Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm - Chương 5: Làm việc nhóm toàn cầu - Nguyễn Khánh Hoàng

NỘI DUNG CHÍNH Khái quát về toàn cầu hóa Ngôn ngữ, cử chỉ trong môi trường đa văn hóa Điều hành nhóm làm việc toàn cầu Mô hình CAAP Thực hành kỹ năng làm việc nhóm toàn cầu

pdf54 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 16/06/2022 | Lượt xem: 339 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm - Chương 5: Làm việc nhóm toàn cầu - Nguyễn Khánh Hoàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5 LÀM VIỆC NHÓM TOÀN CẦU Câu chuyện chiếc chuông ma thuật https://www.youtube.com/watch?v=pdOEA6sJGHs Nhận xét • Ý nghĩa chính của Clip? • Vai trò của chú khỉ? • Tính cách của chú khỉ? • Theo bạn con vật nào trong Clip là trưởng nhóm? NỘI DUNG CHÍNH Khái quát về toàn cầu hóa Ngôn ngữ, cử chỉ trong môi trường đa văn hóa Điều hành nhóm làm việc toàn cầu Mô hình CAAP Thực hành kỹ năng làm việc nhóm toàn cầu leadership teamwork https://www.youtube.com/watch?v=FGEVL19AaGA Nhận xét •Hãy cho biết “Thần thái” của Cơ trưởng? • Cách ra quyết định của cơ trưởng đối với phi hành đoàn? • Cơ trưởng đã có ảnh hưởng thế nào đối với hành khách? 5.1.1. Định nghĩa toàn cầu hóa -Là xu hướng tiến đến một nền kinh tế toàn cầu hợp nhất. -Là quá trình mà tính nội địa bị ảnh hưởng bởi sứ mạng toàn cầu. -Tạo ra cơ hội toàn cầu kinh tế mang lại lợi nhuận. -Công nghệ tạo ra phương tiện. -Dẫn đến tương tác giữa các nền văn hóa. 5.1.2.Nhóm làm việc toàn cầu •Là nhóm tập hợp những người có kỹ năng, kiến thức và kinh nghiệm để hoàn thành mục tiêu. •Có khả năng chia sẻ ý tưởng và thông tin hiệu quả. •Các thành viên được đánh giá cao. 5.1.3. Thành lập nhóm toàn cầu 1. Xác định tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu nhóm và cá nhân. 2. Cuộc họp đầu tiên tập trung vào mối quan hệ. 3. Thời kỳ trăng mật (thú vị về những khác biệt). 4. Kết thúc kỳ trăng mật qua: • Xác định nhiệm vụ • Xác định vai trò •Xác định trách nhiệm Bài tập 1 • Hãy liệt kê tất cả các nhóm toàn cầu mà bạn biết hoặc là thành viên hiện nay. • Hãy chọn 2 – 3 nhóm có ý nghĩa nhất đối với bạn và thử tìm hiểu về hiện trạng của chúng liên quan đến : • Mục đích • Quy tắc • Vai trò • Văn hóa • Phân loại Khác biệt Đông Tây https://www.youtube.com/watch?v=rvbp56vVITU 5.1.4. Phát triển nhóm toàn cầu •Khởi đầu, các thành viên bị ảnh hưởng bởi khác biệt văn hóa. •Trưởng nhóm giúp các thành viên hiểu những khác biệt và chào đón. •Giải quyết, xử lý xung đột tùy vào môi trường văn hóa. •Khuyến khích cạnh tranh giữa các ý tưởng chứ KHÔNG phải giữa các cá nhân. •Ăn mừng thành công. •Học hỏi và cam kết. 5.1.5. Phân loại nhóm Hai hình thức nhóm chủ yếu được sử dụng: • Nhóm tự quản • Nhóm dự án Nhóm tự quản Đặc điểm: - Nhóm nhỏ, các nhân viên được trao quyền giải quyết một nhiệm vụ diễn ra liên tục. - Các thành viên trong nhóm tự bầu chọn trưởng nhóm trên cơ sở luân phiên nhau. - Làm việc trong thời gian dài. - Các thành viên có quyền tự do nhất định: quyết định phương pháp làm việc, quy trình, kế hoạch Nhóm dự án Đặc điểm: - Nhóm lớn, trưởng nhóm và nhà quản lý làm việc toàn thời gian, - Nhóm dự án được tổ chức xoay quanh 1 nhiệm vụ đột xuất trong thời gian ngắn. - Khi hoàn tất nhiệm vụ, nhóm sẽ giải tán. Hoạt động nhóm • Xây dựng nhóm (Team building exercise) • Thảo luận: Làm việc nhóm toàn cầu cần những kỹ năng nào? 5.2. Ngôn ngữ, cử chỉ trong môi trường đa văn hóa 5.2.1. Văn hóa là gì? •Là những tư tưởng, tín ngưỡng, giá trị, thái độ riêng. •Văn hóa giúp chúng ta giải quyết 3 vấn đề: 1. Vật chất: Cách chúng ta ăn, mặc và ở 2. Triết lý: Ý nghĩa và mục đích cuộc sống, hiểu biết đúng –sai. 3. Quan hệ: Cách xử thế với các thành viên và người khác. Thảo luận nhóm Đề tài: VĂN HÓA Mỗi nhóm liệt kê: • 5 khác biệt về văn hóa từng miền • 5 khác biệt về châu Á và châu Âu • Mỗi nhóm đóng theo tình huống diễn tả 3 khía cạnh của văn hóa sau đây: Vật chất: Cách chúng ta ăn, mặc và ở. Triết lý: Ý nghĩa và mục đích cuộc sống, hiểu biết đúng –sai Quan hệ: Cách xử thế với các thành viên và người khác. 5.2.2. Nhận diện các kiểu văn hóa Văn hóa tự trị: Tìm kiếm tính cách cá nhân, sự độc lập và muốn chứng minh cái “tôi”. VD: Úc, New Zealand, Canada, Hoa Kỳ •Thành công của văn hóa tự trị là linh hoạt, giải quyết công việc nhanh. Thời giờ là tiền bạc trong văn hóa này. Họ đúng giờ và hoàn thành công việc đúng thời hạn. Văn hóa đồng thuận • Các nước châu Á: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. • Văn hóa đồng thuận được thống nhất bằng nhu cầu hòa hợp. • Thành công trong văn hóa đồng thuận xây dựng mục tiêu, mối quan hệ lâu dài và tôn trọng nghi thức. • Không làm người khác mất mặt. Văn hóa địa vị • Danh dự và sự tôn trọng cho cá nhân, tập thể là nền tảng của văn hóa địa vị. • Trung thành với những lãnh tụ và những người đại diện cho nhóm là điều thiết yếu. • Các quốc gia: Nam Mỹ, Châu Phi, Trung Đông. • Thành công trong văn hóa địa vị: Tôn trong cấp bậc và chỉ bàn công việc khi đối tác tỏ dấu hiệu và thời gian hợp lý. Khác biệt Nam Bắc Trung https://www.youtube.com/watch?v=LtUF7Brgc1U 5.2.3. Một số cử chỉ cơ bản ở những nền văn hóa khác nhau Chào hỏi: 1. Cách bắt tay: •Mỹ: siết và lắc tay đối phương để tỏ sự tự tin. •Anh: lắc từ 3-5 lần. •Đức và Pháp: bóp nhẹ và lắc 1-2 lần. •Châu Á: nhẹ và từ tốn. •Mỹ La- tinh: nhẹ và giữ lâu, nếu rút về sớm họ hiểu là mình coi thường đối phương. 2. Hôn •Tây Ban Nha, Pháp và Bắc Âu hôn ở đâu? -Lên má. •Riêng Ả Rập, Đức và Bỉ hôn 3 lần lên trên 2 má. •Nhật và Hàn Quốc? -Cúi đầu. •Ấn Độ: - Chắp 2 tay vào nhau. •Một số nước Hồi giáo đặt bàn tay phải đặt lên tim rồi đưa ra ngoài. Gật đầu: có hay không? •Ấn Độ và Bungrari: Gật đầu là “không và lắc đầu là “có” •Nhật: Gật đầu không có nghĩa là đồng ý- đơn giản là họ đang lắng nghe bạn. Các dấu hiệu tay: Ngón cái giơ lên? •Bắc Mỹ: Ngón cái giơ lên “tốt lắm, giỏi lắm”. •Đức “cho thêm ly nữa”. •Úc và Nigeria cho là bị xúc phạm. body language funny https://www.youtube.com/watch?v=gHc_qkjJqSQ 5.3. Điều hành nhóm làm việc toàn cầu a. Chức năng của làm việc nhóm toàn cầu b. Thiết lập các tiêu chí về các hành vi ứng xử nhóm c. Xử lý những mâu thuẫn trong làm việc nhóm toàn cầu d. Đánh giá những nhóm làm việc toàn cầu Chức năng của làm việc nhóm toàn cầu 1. Phân tích những rủi ro khách quan và chủ quan. 2. Nhạy bén với cơ hội mới và thị trường mới. 3. Phát triển chiến lược, sản phẩm, dịch vụ và huấn luyện toàn cầu. 4. Đưa ý tưởng mới và thử nghiệm chúng. 5. Chuyển giao công nghệ, quy trình và kiến thức. 6. Đánh giá nhu cầu của khách hàng. 7. Củng cố mối quan hệ trong nhóm: “ Cho dù những khác biệt của chúng ta là gì, điều quan trọng là chúng ta chia sẻ cùng mục tiêu”. Thực hành Điều hành nhóm toàn cầu Ê – KÍP = MỘT SỐ CÁ NHÂN + THÁI ĐỘ NHÓM + KỸ NĂNG NHÓM • XÂY NHÀ ĐỂ THÀNH LẬP Ê – KÍP • Mục đích : Xây dựng tinh thần hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau giữa nhóm viên và thúc đẩy sự đoàn kết dù họ có những hoạt động khác nhau. Yêu cầu •Số người tham gia : 30 người trở xuống, được chia thành ba nhóm. •Thời lượng : 30 phút •Dụng cụ : bảng đen, phấn Yêu cầu •Các nhóm xếp thành ba hàng, khoảng cách với bảng đen bằng nhau. •Khi HDV ra hiệu từng nhóm viên lên bảng •Nhóm nào vẽ xong ngôi nhà sớm nhất và đầy đủ nhất sẽ thắng.  Katzenbach and Smith thiết lập các quy tắc về hành vi ứng xử: 1. Sự tham gia: đúng giờ và chỉ ra quyết định khi tổ trưởng và các thành viên hiện diện đầy đủ. 2. Không có sự gián đoạn: các thành viên quyết định tắt điện thoại khi diễn ra cuộc họp. 3. Công khai và giúp đỡ các thành viên khác. 4. Bảo mật: một số vấn đề nhạy cảm về cá nhân không tiết lô ra ngoài. 5. Phê bình mang tình xây dựng. 6. Tôn trọng các thành viên và lắng nghe. 7. Định hướng hành động: nhóm được thành lập để hoạt động và tạo ra kết quả “mọi người đều có nhiệm vụ và làm công việc thực sự”. 8. Bày tỏ mối quan tâm và khả năng giải quyết mâu thuẫn. Né tránh NHÓM TOÀN CẦU Cạnh tranh Thương lượng Sáng tạo Nhường bên kia Giữ không cho xung đột Giành đường Sự thỏa hiệp Hợp tác tìm giải pháp Nhượng bộ Chủ động đến bị động PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG TỰ QUẢN CỦA CÁC NHÓM KHẢ NĂNG NHỮNG MẶT TÍCH CỰC NHỮNG MẶT TIÊU CỰC KIỂM SOÁT CẢM XÚC KIỂM SOÁT TƯ DUY Nhóm Đề tài : Ngày : Trưởng nhóm Xin đánh dấu X ở cột đúng ý bạn. Thang điểm : 1- Quá kém, 2-Kém, 3-Trung bình, 4-Khá, 5-Khá lắm 1 2 3 4 5 A. Về Buổi họp 1. Bầu không khí chung thuận lợi đến mức nào? (Thoải mái, cởi mở, thân mật, thuận lợi cho sự diễn tả tư tưởng, hay gượng gạo căng thẳng). 2. Mục tiêu buổi họp đạt đến mức nào? (Vấn đề nêu lên được giải quyết, kết luận thiết thực, nhóm viên học hỏi thêm, hay có thay đổi). 3. Thông đạt (Tư tưởng được diễn tả rõ ràng, có sự thông cảm, hiểu được nhau, vấn đề được đào sâu, tư tưởng nhóm viên được khai thác, nối kết). 4. Thái độ nhóm viên (Lắng nghe, chấp nhận, và tôn trọng lẫn nhau, không phê phán, biết khuyến khích lẫn nhau). 5. Sự tham gia tích cực và đồng đều của nhóm viên (về lượng như chất, không những tất cả đều có tham gia nhưng tham gia đồng đều và đóng góp vào việc xây dựng nhóm và đưa nhóm tới mục tiêu). 2. Về Trưởng nhóm 6. Thái độ (Lắng nghe – khách quan – vô tư – khuyến khích nhóm viên, dân chủ). 1.Về buổi họp ◦ Xin bạn vắn tắt nêu lên ưu và khuyết điểm của buổi họp hoặc giải thích lý do phê duyệt của bạn.  Bạn có đề nghị gì để cải tiến chất lượng thảo luận nhóm? BÁO CÁO TIẾN ĐỘ DỰ ÁN Tên dự án: Người chuẩn bị: Thời gian từ: Đến: Các điểm mốc chính cho từng thời kỳ Đã đạt được Sắp đạt được Các vấn đề chính Đã giải quyết Cần giải quyết Các quyết định chính Đã thực hiện – Cần thực hiện--- Người thực hiện--- Thời điểm--- Tình trạng ngân sách Các bước hành động tiếp theo Bước hành động--- Người chịu trách nhiệm--- Ngày Đóng góp ý kiến Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa https://www.youtube.com/watch?v=Q-TQQE1y68c Nhận xét •Hãy cho biết tính cách của nhân vật trong Clip? • Việc lựa chọn tách (gia nhập) nhóm trong thang máy dựa trên cơ sở nào? •Hãy cho biết phương cách trao đổi thông tin của các nhân vật trong Clip? Mô hình CAAP • Culture: Văn hóa • Attitude: Thái độ • Aptitude: Năng lực • Personality: Tính cách Culture: Văn hóa Phát triển văn hóa nhóm/ tổ chức • Văn hóa nhóm/ tổ chức? •Là cách nghĩ, cách làm việc, và tương tác với nhau (hành vi, giá trị, tầm nhìn, ngôn ngữ làm việc, các hệ thống, quy trình của nhóm). •Các quy tắc bất thành văn về cách thức thực hiện mọi việc trong tổ chức. Attitude: Thái độ Là cách suy nghĩ hoặc cảm nhận thường được phản chiếu qua hành vi của mỗi người. Aptitude: Năng lực •Năng lực là khả năng hoặc tài năng bẩm sinh đề làm việc gì đó. •Năng lực học hỏi trong đội tạo hiệu suất cao gồm năng lực tạo dựng các mối quan hệ bền vững dựa trên sự tin tưởng và tôn trọng. Personality :Tính cách - Kiểm soát hành vi và cách thức chúng ta phản ứng với những người xung quanh - Quyết định cách chúng ta làm việc trong một nhóm, cách giao tiếp, cách lãnh đạo, cách ra quyết định và quản lý sự thay đổi. Năm tính cách (Big Five) 1. Hướng ngoại/ E- Extroversion 2. Dễ chịu / A- Agreableness 3. Tận tâm/ C- Consciencetiousness 4. Tâm lý bất ổn/ N- Neuroticism 5. Sẵn sàng trải nghiệm/ O- openness to experiences Tứ đại đồng đường https://www.youtube.com/watch?v=MVObZd9cIvM Nhận xét của bạn •Hãy cho biết cảm nhận ban đầu của bạn về gia đình này? •Tại sao mọi người lại có phát biểu như thế? •Theo bạn Gia đình này cần quan tâm nhất điều gì để được đánh giá là gia đình tốt? Bài kiểm tra nhóm. Thiết kế mô hình CAAP Yêu cầu: GV đưa ra các thông tin và mô hình khuyết CAAP. Các nhóm thảo luận và điền vào mô hình khuyết. Thời gian thảo luận 20 phút Thuyết trình 3 - 5phút/nhóm Mô hình CAAP (Hãy xếp các từ vào tháp) 1. Culture: Văn hóa 2. Attitude: Thái độ 3. Aptitude: Năng lực 4. Personality: Tính cách Động lực Đội CAAP 1. Tin tưởng 2. Giao tiếp 3. Thấu hiểu 4. Hợp tác 5. Nhóm xuất sắc Thời gian thảo luận 20 phút Thuyết trình 3 - 5phút/nhóm Mô hình CAAP Nhóm Xuất sắc Hợp tác Thấu hiểu Giao tiếp Tin tưởng Thái độ - Năng lực- Tính cách VĂN HÓA Động lực Đội CAAP Tin tưởng Nhóm xuất sắc Hợp tác Thấu hiểu Giao tiếp