Bài giảng Lập kế hoạch chi tiết của một Đề án CTCL

Tại sao cần lập bản kế hoạch CTCL chi tiết? • Tập trung vào các mục tiêu • Sắp xếp trình tự công việc, tránh nhầm lẫn • Phối hợp các nguồn lực hiệu quả hơn • Tránh lãng phí nguồn lực • Là cơ sở cho quá trình kiểm tra, giám sát • Là hồ sơ ghi lại những gì đã được làm – Theo dõi những thay đổi theo thời gian – Đào tạo các thành viên mới của nhóm CTCL Kế hoạch: Định nghĩa chung • Một danh sách các hoạt động sẽ được thực hiện nhằm đạt được một một mục tiêu cụ thể. • Theo một cách thức, trình tự hay tiến trình đã định. • Nêu rõ ai, cái gì, ở đâu, khi nào và bằng cách nào các hoạt động sẽ được thực hiện.

pdf19 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lập kế hoạch chi tiết của một Đề án CTCL, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Lập kế hoạch chi tiết của một đề án CTCL 2Mục tiêu Kết thúc bài này, anh/chị có khả năng: • Hiểu được các bước cụ thể cần có trong bản kế hoạch của đề án CTCL của mình. • Liệt kê ra và áp dụng được các bước nhằm đảm bảo đề án được thực hiện. 3Triển khai Lập kế hoạch* Hiểu tại sao vấn đề tồn tại Lập kế hoạc để giải quyết vấn đề Quyết định cách thực thực hiện kế hoạch (ai, cái gì, ở đâu, khi nào) Đánh giá Thực hiện 4Tại sao cần lập bản kế hoạch CTCL chi tiết? • Tập trung vào các mục tiêu • Sắp xếp trình tự công việc, tránh nhầm lẫn • Phối hợp các nguồn lực hiệu quả hơn • Tránh lãng phí nguồn lực • Là cơ sở cho quá trình kiểm tra, giám sát • Là hồ sơ ghi lại những gì đã được làm – Theo dõi những thay đổi theo thời gian – Đào tạo các thành viên mới của nhóm CTCL 5Kế hoạch: Định nghĩa chung • Một danh sách các hoạt động sẽ được thực hiện nhằm đạt được một một mục tiêu cụ thể. • Theo một cách thức, trình tự hay tiến trình đã định. • Nêu rõ ai, cái gì, ở đâu, khi nào và bằng cách nào các hoạt động sẽ được thực hiện. 6Các bước lập kế hoạch CTCL 1. Đặt mục tiêu ( vấn đề được giải quyết) 2. Lựa chọn giải pháp (kế hoạch của anh/chị để giải quyết 1 vấn đề) 3. Soạn thảo kế hoạch thực hiện 7Bước 1 – Đặt mục tiêu • Mục tiêu là một câu mô tả những gì chúng ta cố gắng đạt được • Thế nào là một mục tiêu tốt? • Cụ thể • Đo lường được • Có thể đạt được • Thực tế • Theo thời gian 8Hãy phân tích mục tiêu này • Tăng tỷ lệ % BN quên khám được tiếp cận từ 55% đến 90% – Đây có phải một mục tiêu tốt không? – Tại sao có hoặc tại sao không? 9Phân tích mục tiêu Tăng tỷ lệ % BN quên khám được tiếp cận từ 55% đến 90% • Cụ thể: Có • Đo lường được: Có • Đạt được: Chưa rõ – Tùy thuộc vào khung thời gian • Thực tế: Tùy thuộc vào khung thời gian • Thời gian: Không nêu 10 Ví dụ (tiếp theo) Anh/chị có góp ý gì để mục tiêu trên trở thành một mục tiêu tốt?  Tăng tỷ lệ % BN không đến khám được phòng khám A tiếp cận trong vòng 24 giờ sau ngày hẹn khám từ 55% đến 90% trong vòng 6 tháng (từ 1/1 đến 30/6/2012) 11 Bước 2– Lựa chọn giải pháp • Giải pháp là một hành động hay quá trình mà anh/chị sẽ thực hiện để đạt được mục tiêu. – Chúng ta cần phải làm gì để đạt được mục tiêu? • Một giải pháp tốt: – Năng suất – Hiệu quả – Có khả năng thực hiện được 12 T Công cụ theo dõi BN quên tái khám chưa hiệu quả Chia sẻ thông tin giữa các thành viên trong phòng khám chưa tốt Thống nhất giữa các thành viên trong PK về việc thực hiện và trưởng PK nhắc lại trong họp giao ban Chỉnh sửa sổ theo dõi BN quên tái khám cho phù hợp và hiệu quả Tỷ lệ tiếp cận BN quên khám tại PK A là 60% Không có sự đôn đốc và giám sát từ cấp trên Ví dụ việc lựa chọn giải pháp Vấn đề Nguyên nhân gốc rễ Giải pháp Nguồn: Thái Bình OPC Sử dụng sổ đã chỉnh sửa trong việc tiếp cận BN quên khám và ghi ngày BN quay lại 13 Bước 3 – Soạn thảo kế hoạch thực hiện 14 Các bước soạn thảo kế hoạch • Liệt kê các hoạt động cần thực hiện • Sắp xếp theo thứ tự/ưu tiên theo thời gian • Xác định khung thời gian cho từng bước • Xác định người chịu trách nhiệm cho từng bước • Liệt kê kết quả dự kiến • Chỉ ra anh/chị sẽ theo dõi và đánh giá như thế nào 15 Nhấn mạnh Trong kế hoạch luôn luôn có việc sẽ theo dõi kế hoạch như thế nào 16 Theo dõi và đánh giá như thế nào? • Theo dõi cái gì? – Giải pháp đề ra có đang được thực hiện? Nếu không, tại sao? – Kết quả thực tế so sánh với kết quả mong đợi • Thực hiện như thế nào? – Bảng kiểm – Xem bệnh án ngẫu nhiên (10-20 bệnh án) – Thảo luận nhóm giữa các thành viên 17 Ví dụ về lập kế hoạch tại 1 PK Nguồn: PKNT Thái BÌnh S T T Hoạt động Người thực hiện Thời gian Người giám sát Kết quả mong đợi 1 Sửa đổi bảng theo dõi tiếp cận Thành viên PK, 11-12/11/2010 Bs A Sổ đã được chỉnh sửa 2 Gọi điện và ghi lại vào sổ theo dõi và thông báo lại kết quả tới Bs điều trị Điều dưỡng Long, chị Toan, bs A 15/11/2010 – 15/2/2010 Trưởng phòng khám BN quên khám được tiếp cận và ghi vào sổ theo dõi 4 Tiếp cận bệnh nhân tại cộng đồng (qua nhóm đồng đẳng hoặc tại nhà) Chị Toan Hàng ngày Bs A Số lượng BN được tiếp cận qua nhóm đồng đẳng hoặc tại nhà 5 Đôn đốc và động viên trong họp giao ban Bs Mỹ/bs Ngọc Hàng tuần Trưởng phòng khám Số buổi họp trưởng PK nhắc đến vấn đề tiếp cận BN 6 Hướng dẫn sử dụng công cụ theo dõi ĐD Long/Toan 17/11/2010 Bs A Tất cả nhân viên biết làm thế nào để sử dụng cuốn sổ 7 Đánh giá lại sau khi thực hiện 2 tuần Điều dưỡng Long/ anh Hiển Tuần I/12 Bs A Bệnh nhân được tiếp cận sẽ tăng lên 8 Sửa đổi công cụ theo dõi (nếu cần) Phòng khám Tuần I/12/2010 Bs A 1 0 Đánh giá lại sau 3 tháng thực hiện Phòng khámg Tuần IV/2/2011 Bs A 90% BN được tiếp cận khi quên khám 18 Tóm tắt • Lập kế hoạch là một bước quan trọng đảm bảo chúng ta đạt được mục tiêu • Kế hoạch cần chi tiết đến mức có thể và luôn bao gồm hoạt động theo dõi, đánh giá trong kế hoạch chi tiết • Vai trò lãnh đạo và làm việc nhóm là một phần không thể thiếu khi lập kế hoạch cũng như khi thực hiện 19 Cảm ơn! Câu hỏi?
Tài liệu liên quan