Bài giảng Miễn dịch - Chương: Hệ thống bổ thể

MỤC TIÊU MỤC TIÊU Trình bày được các con đường hoạt hóa bổ thể. Trình bày được chức năng sinh học của bổ thể 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG BỔ THỂ 1.1. Một vài hiện tượng lịch sử Năm 1898 Jules Bordet (1870 – 1961)

ppt28 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Miễn dịch - Chương: Hệ thống bổ thể, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ THỐNG BỔ THỂ Đối tượng: sv Y –Dược CQ Thời gian : 100 phút Bài giảng: Miễn dịch MỤC TIÊU MỤC TIÊU Trình bày được các con đường hoạt hóa bổ thể. Trình bày được chức năng sinh học của bổ thể 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG BỔ THỂ 1.1. Một vài hiện tượng lịch sử Năm 1898 Jules Bordet (1870 – 1961) 1.2. Các thành phần của bổ thể. - Bổ thể (Complement – viết tắt là C′) - Thành phần của bổ thể: C1 - C9 - Nguồn gốc: gan, ĐTB, tế bào nội mô 2. SỰ HOẠT HÓA BỔ THỂ Đường cổ điển Đường Lectin gắn Manose Đường thứ 2 C5 convertase (enzyme phân cắt C5) Đường chung Phức hợp tấn công màng C5b,C6,C7,C8,(C9)n 2.2.1. Tác nhân hoạt hóa - Phổ biến nhất: KN + KT - Ngoài ra: + IgG, IgM vón tụ + Một số virus, thrombin, protein phản ứng C với nồng độ cao 2.1. Hoạt hóa thể theo con đường cổ điển 2.1.2. Các bước hoạt hóa Mô hình nghiên cứu: KN (HC cừu ký hiệu E - Erythocyte) KT (KT chống HC cừu ký hiệu A – Antibody) Bước đầu tiên: KN +KT E + A  EA 2.1. Hoạt hóa thể theo con đường cổ điển Bước kết hợp với C1 (1) EA + C1q  EAC1q (2) EAC1q + C1rC1s  EAC1qrs (viết tắt EAC1s) 2.1. Hoạt hóa thể theo con đường cổ điển Hoạt hóa C4 và C2 EAC1s + C4  EAC1,4b + C4a EAC1,4b + C2  EAC1,4b,2b + C2a (viết tắt C1,4b,2b) 2.1. Hoạt hóa thể theo con đường cổ điển (tiếp) Ca++ Hoạt hóa C3 EAC1,4b,2b + C3  EAC1,4b,2b,3b + C3a EAC1,4b,2b,3b : C5 convertase (enzyme phân cắt C5) 2.1. Hoạt hóa thể theo con đường cổ điển (tiếp) Mg++ 2.2. Hoạt hóa bổ thể theo con đường thứ 2 (con đường khác – con đường cạnh) 2.2.1. Sự hoạt hóa C3 thường trực C3 Mg+2 D BbC3b BC3b B C3b Ba C3a 2.2.2. Tác nhân hoạt hóa - Bề mặt các tế bào vi khuẩn Gr(-), Gr(+), tế bào nhiễm nấm, virus, ký sinh trùng. - Các polysaccarit thiên nhiên. - Bề mặt HC thỏ, IgA vón tụ... 2.2. Hoạt hóa bổ thể theo con đường thứ 2 (con đường khác – con đường cạnh) 2.2.3. Sự khuếch đại vòng thường trực Bb(C3b)n: là enzyme phân cắt C5 (C5 convertase) 2.2. Hoạt hóa bổ thể theo con đường thứ 2 (con đường khác – con đường cạnh) C3 C3b C3b Bb(C3b)n C3 VSV bề mặt hoạt hóa C3bBb B C3a Ba 2.3. Sự hình thành phức hợp tấn công màng 3. TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA HOẠT HÓA BỔ THỂ 3.1. Vai trò phân hủy tế bào mang kháng nguyên 3.2. Vai trò hình thành phản ứng viêm - C3a, C5a - C3b 3.3. Vai trò xử lý phức hợp miễn dịch HOẠT HÓA BỔ THỂ THEO CON ĐƯỜNG CỔ ĐIỂN HOẠT HÓA BỔ THỂ THEO CON ĐƯỜNG KHÁC HOẠT HÓA BỔ THỂ THEO CON ĐƯỜNG CỔ ĐIỂN HOẠT HÓA BỔ THỂ THEO CON ĐƯỜNG CỔ ĐIỂN
Tài liệu liên quan