Bài giảng Nghệ thuật giao tiếp và đàm phán trong kinh doanh - Trần Minh Tiến

I- KHÁI NIỆM Giao tiếp là một quá trình trong đó các bên tham gia tạo ra hoặc chia sẻ thông tin, cảm xúc với nhau nhằm đạt được mục đích giao tiếp. Giao tiếp với đồng nghiệp thực chất là giao tiếp giữa các nhân và bộ phận cùng cấp trong cùng một cơ quan, tổ chức. II- MỤC ĐÍCH Thể hiện bản thân mình trước mắt đồng nghiệp.

pptx25 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 21/06/2022 | Lượt xem: 98 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nghệ thuật giao tiếp và đàm phán trong kinh doanh - Trần Minh Tiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH GS: Trần Minh Tiến GIAO TIẾP VỚI ĐỒNG NGHIỆP NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP MỤC ĐÍCH KẾT LUẬN KHÁI NIỆM I- KHÁI NIỆM Giao tiếp là một quá trình trong đó các bên tham gia tạo ra hoặc chia sẻ thông tin, cảm xúc với nhau nhằm đạt được mục đích giao tiếp. Giao tiếp với đồng nghiệp thực chất là giao tiếp giữa các nhân và bộ phận cùng cấp trong cùng một cơ quan, tổ chức. II- MỤC ĐÍCH Thể hiện bản thân mình trước mắt đồng nghiệp. II- MỤC ĐÍCH Quyết định những vấn đề trong cuộc sống đồng nghiệp nảy sinh và giải quyết chúng. Giao tiếp giúp hoàn thiện nhân cách. II- MỤC ĐÍCH Giao tiếp tốt với đồng nghiệp giúp tạo dựng nên một tập thể tốt. II- MỤC ĐÍCH Giao tiếp tốt sẽ tạo tính định hướng. Giao tiếp là cách giúp chúng ta và đồng nghiệp đổi mới. GIAO TIẾP VỚI ĐỒNG NGHIỆP BIẾT CỘNG TÁC HÀNH ĐỘNG HIỂU III- KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI ĐỒNG NGHIỆP 1 NHỮNG ĐIỀU NÊN LÀM TRONG GIAO TIẾP VỚI ĐỒNG NGHIỆP Linh hoạt, năng nổ: Tìm hiểu về những việc đồng nghiệp thường quan tâm (không cần tinh thông). Giữ chữ tín: Khi đã hứa hoặc nhận lời một việc nào đó với đồng nghiệp, hãy cố gắng hoàn thành mọi việc như đã hứa. 1 NHỮNG ĐIỀU NÊN LÀM TRONG GIAO TIẾP VỚI ĐỒNG NGHIỆP Giao tiếp một cách khéo léo: Nếu bạn sai về mặt chuyên môn trong công việc, đồng nghiệp có thể tha thứ cho bạn, tuy nhiên nếu bạn sai về hành vi ứng xử giao tiếp, đồng nghiệp có thể không bao giờ tha thứ cho bạn. 1 NHỮNG ĐIỀU NÊN LÀM TRONG GIAO TIẾP VỚI ĐỒNG NGHIỆP Khen chê thích hợp: Khi nói chuyện với đồng nghiệp, nên khen họ một cách hợp lí cũng chính là khen bản thân mình. Khi giao tiếp, biết cách khen chê hợp lí cũng là một nghệ thuật ứng xử. Kỹ năng lắng nghe, đánh giá. Hãy chờ đến khi kết thúc cuộc trò chuyện rồi mới đánh giá nếu không cần thiết phải đưa ra quyết định ngay lập tức. Đừng vội đánh giá, quyết định hay đưa ra kết luận khi chưa chắc chắn về những điều đã nghe. Đặt mình vào vị trí của đồng nghiệp. Nên chú ý tới những khó khăn và áp lực mà đồng nghiệp của bạn phải đối mặt. Bạn sẽ có sự đồng cảm và thấu hiểu nếu biết rõ hơn vai trò của đồng nghiệp. 1 NHỮNG ĐIỀU NÊN LÀM TRONG GIAO TIẾP VỚI ĐỒNG NGHIỆP 1 NHỮNG ĐIỀU NÊN LÀM TRONG GIAO TIẾP VỚI ĐỒNG NGHIỆP Rõ ràng trong công việc, nhiệm vụ, không nhận hết việc về mình. Mọi người cần họp lại với nhau và thống nhất phần công việc cụ thể của từng người, sau đó, thường xuyên cập nhật tình hình và kiểm tra tiến độ chung. Đừng gây “ấn tượng” với những người khác rằng bạn là một đối tượng dễ dàng bị “thao túng” để làm các công việc không thuộc về mình. Bạn có thể giúp đỡ đồng nghiệp ở những trường hợp có thể, tuy nhiên hãy biết nói KHÔNG một cách hợp lý để tránh khỏi những rắc rối trong tương lai. 1 NHỮNG ĐIỀU NÊN LÀM TRONG GIAO TIẾP VỚI ĐỒNG NGHIỆP Chấp nhận cả điểm mạnh và điểm yếu của đồng nghiệp. Không có ai là người hoàn hảo, đồng nghiệp cũng vậy và ngay bản thân bạn chắc chắn cũng có nhiều thiếu sót. Do đó, mọi người cần chấp nhận bản chất thật của nhau theo xu hướng tích cực. 1 NHỮNG ĐIỀU NÊN LÀM TRONG GIAO TIẾP VỚI ĐỒNG NGHIỆP Dành thời gian để tạo mối quan hệ: Hãy dành chút thời gian và chủ động tạo các mối quan hệ có lợi cho cả hai bên với các đồng nghiệp của bạn bởi có thể chúng sẽ đem đến cho bạn những lợi ích trong tương lai. Cách xưng hô: Nên “ tùy cơ ứng biến” , phù hợp với từng đối tượng, sở thích, văn hóa của doanh nghiệp . 1 NHỮNG ĐIỀU NÊN LÀM TRONG GIAO TIẾP VỚI ĐỒNG NGHIỆP TRANG PHỤC CÔNG SỞ NỤ CƯỜI NƠI CÔNG SỞ 2- NHỮNG ĐIỀU NÊN TRÁNH KHI GIAO TIẾP VỚI ĐỒNG NGHIỆP . Can thiệp quá sâu vào đời tư của đông nghiệp: Nếu thấy đồng nghiệp hững hờ, lảng tránh sự quan tâm thái quá của bạn, hãy tự hiểu rằng nên dừng ngay việc “soi mói” vào những chuyện riêng của họ. Họ đang tự ái với kiểu nhiệt tình của bạn đấy KHOE KHOANG CHUYỆN NHÀ Qúa thân thiết với đồng nghiệp, đặc biệt là đồng nghiệp khác giới. MÂU THUẪN VỚI ĐỒNG NGHIỆP Từ chối đồng nghiệp một cách ngạo mạn. Phát ngôn không đúng lúc. Nói xấu hoặc bàn luận về sự thiếu năng lực của đồng nghiệp với người khác . Lợi dụng đồng nghiệp. Chỉ trích, phê bình trực tiếp ngay trước mặt đồng nghiệp
Tài liệu liên quan