1. Định nghĩa
2. Cơ sở của quyền lực
• Quyền lực Pháp lý (Legitimate)
• Quyền lực Tặng thưởng (Regards)
• Quyền lực Chế tài (Coercive)
• Quyền lực Rèn đúc (Expert)
• Quyền lực tham chiếu (Referent)
3. Những nguyên tắc sử dụng quyền lực
9 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 23/06/2022 | Lượt xem: 241 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 2: Quyền lực và sự ảnh hưởng - Nguyễn Ngọc Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng viên: Th.S. Nguyễn Ngọc Long
Chương 2- Quyền lực và sự ảnh hưởng
1. Định nghĩa
2. Cơ sở của quyền lực
• Quyền lực Pháp lý (Legitimate)
• Quyền lực Tặng thưởng (Regards)
• Quyền lực Chế tài (Coercive)
• Quyền lực Rèn đúc (Expert)
• Quyền lực tham chiếu (Referent)
3. Những nguyên tắc sử dụng quyền lực
Định nghĩa sự ảnh hưởng
Sự ảnh hưởng: Là một hành vi tác động làm thay đổi tư tưởng,
hành vi và cảm giác của người khác.
• Sử dụng một hoặc nhiều loại quyền lực
• Thông qua nó để đạt mục tiêu của tổ chức
• Tác động lên, xuống hoặc ngang cấp trong tổ chức
1
Các loại ảnh hưởng
Phương thức
Ảnh hưởng
Uy Đổi chác
Thông tin
Thuyết phục
Cộng lực
Viễn cảnh
Ấn tượng
Lệnh
Định nghĩa quyền lực
Quyền lực: Là năng lực của một người, một nhóm
người hoặc một tổ chức có thể gây ảnh hưởng
động lên người khác.
2
Cơ sở của quyền lực
Các cơ sở của quyền lực:
• Pháp lý (Legitimate)
• Tặng thưởng (regards)
• Chế tài (Coercive)
• Rèn đúc (Expert)
• Tham chiếu (Referent)
Quyền lực trong tổ chức
Quyền lực lên
người khác
Tình huống
nảy sinh
Pháp lý
Tặng thưởng
Chế tài
Rèn đúc
Tham chiếu
Khởi nguồn
quyền lực
3
Quyền lực pháp lý
v Quyền lực pháp lý được hình thành từ:
• Vị trí công tác được pháp luật công
nhận
• Vị trí công việc trong tổ chức
• Vua, Cảnh sát, Giám đốcđều có
quyền pháp lý
v Được xem là quyền gốc của các
quyền khác
v Người thừa hành tuân thủ quyền lực
chứ không phải là người có quyền lực.
Quyền lực tặng thưởng
v Quyền lực tặng thưởng: Là khả năng trao tặng một thứ gì mà
người khác mong muốn và yêu cầu người đó làm một việc gì đó
cho người có quyền.
• Có nhiều hình thức tặng thưởng (không nhất thiết là tiền)
• Quyền lực tặng thưởng cũng được dùng để phạt
4
Quyền lực chế tài
v Quyền lực chế tài: Là sự gò ép một người phải miễn cưỡng
thực hiện yêu cầu.
• Sự đe dọa trừng phạt có thể được sử dụng
• Quyền lực chế tài thường được Nhà nước sử dụng
• Chế tài được áp dụng mọi nơi (gđ, trường học, quân đội)
• Thường được các nhà quân phiệt, độc tài sử dụng
• Có thể được dùng khi các quyền khác không hiệu lực
Quyền lực rèn đúc
v Quyền lực rèn đúc: Là sự trang bị kiến thức và kinh nghiệm đến một
mức mọi người vị nể, khi đó có quyền lực .
• Quyền lực luôn xuất hiện khi lãnh vực được rèn đúc đạt đỉnh cao
• Quyền lực này là thứ mang lại công bằng cho con người
• Quyền lực này dễ bị lạm dụng
5
Quyền lực cậy danh
v Quyền lực tham chiếu: Là việc có được quyền lực nhờ vào uy danh
xã hội của một người nào đó.
• Mốt là một kiểu ảnh hưởng của quyền lực cậy danh
• Thuộc cấp, bạn bè, người thân dễ lạm dụng quyền này
• Quyền này được sử dụng đúng sẽ có lợi, ngược lại rất gây hại
Quyền lực cậy danh
v Quyền lực tham chiếu: Là việc có được quyền lực nhờ vào uy danh
xã hội của một người nào đó.
• Mốt là một kiểu ảnh hưởng của quyền lực cậy danh
• Thuộc cấp, bạn bè, người thân dễ lạm dụng quyền này
• Quyền này được sử dụng đúng sẽ có lợi, ngược lại rất gây hại
6
Nguyên tắc sử dụng quyền lực
1. Quyền lực bao hàm sự phủ định
2. Quyền lực phù hợp với phong cách lãnh đạo
3. Hiểu các cơ sở của quyền lực và vận dụng thực tế
4. Tự mình nghiên cứu và phối hợp một hoặc nhiều cơ sở trước khi
vận dụng vào thực tiễn
5. Quyền lực cũng có thể bị sao lãng, cần được nhắc nhở
6. Phạm vi quyền lực thì có nhưng thước đo thì chỉ tương đối
7. Quyền lực chỉ có nghĩa khi khiến người khác hàng động
8. Người có khả năng gây ảnh hưởng là người có khả năng lãnh đạo
Thảo luận nhóm
Xem những cơ sở của quyền lực như là một danh sách những đặc
tính, hãy xem xét bạn hoặc những người bạn trong nhóm có những
quyền lực nào.
Lưu ý phân biệt giữa không có quyền lực với ít quyền lực.
7
8