Miền lựa chọn liên tục hành vi lãnh đạo
Thuyết đường dẫn đến mục tiêu
Mô hình lãnh đạo của Hersey&Blanchard
Mô hình ngẫu nhiên của Fiedler
Mô hình ra quyết định của H.Vroom/Yetton
Thuyết đường dẫn đến mục tiêu
Người lãnh đạo có hiệu quả có thể nâng cao động cơ
của người dưới quyền bằng cách:
Làm cho người dưới quyền nhận thức rõ các mục tiêu của công việc
Gắn chặt các phần thưởng có ý nghĩa với việc đạt được các mục tiêu
Giải thích một cách rõ ràng cách thức mà các mục tiêu và phần thưởng mong đợi có thể đạt được.
20 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 23/06/2022 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 5: Lãnh đạo theo tình huống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lãnh đạo theo tình huống
Chương 5
0
12- 1
Miền lựa chọn liên tục hành vi lãnh đạo
Thuyết đường dẫn đến mục tiêu
Mô hình lãnh đạo của Hersey&Blanchard
Mô hình ngẫu nhiên của Fiedler
Mô hình ra quyết định của H.Vroom/Yetton
2
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved.
Miền lựa chọn liên tục hành vi lãnh đạo
3
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved.
Thuyết đường dẫn đến mục tiêu
Người lãnh đạo có hiệu quả có thể nâng cao động cơ
của người dưới quyền bằng cách:
Làm cho người dưới quyền nhận thức rõ các mục tiêu của công việc
Gắn chặt các phần thưởng có ý nghĩa với việc đạt được các mục tiêu
Giải thích một cách rõ ràng cách thức mà các mục tiêu và phần thưởng mong đợi có thể đạt được.
4
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved.
Thuyết đường dẫn đến mục tiêu
Đặc tính môi trường
Phong cách :
Chỉ đạo
Hỗ trợ
Tham gia
Định hướng thành tựu
Kết cục
Đặc tính
người dưới quyền
5
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved.
Mô hình lãnh đạo của Hersey & Blanchard
Chu kỳ về mức độ trưởng thành của người lao động
Mức độ trưởng thành
4
3
2
1
1. Về công việc
C
C
T
T
2. Về tâm lý
C
BD
T
C
6
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved.
Mô hình lãnh đạo của Hersey & Blanchard
Công việc: ít
Con Người: nhiều.
HỖ TRỢ
S3
Công việc: nhiều
Con người: ít
KÈM CẶP
S2
Công việc: ít
Con Người: ít
ỦY QUYỀN
S4
Công việc: nhiều
Con người: ít
CHỈ ĐẠO
S1
Mức độ trưởng thành
4
3
2
1
1. Về công việc
C
C
T
T
2. Về tâm lý
C
BD
T
C
7
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved.
Mô hình ngẫu nhiên của Fiedler
Định hướng nhiệm vụ
Định hướng quan hệ
8
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved.
Mức độ thuận lợi hay bất lợi của tình huống được xác định bởi ba yếu tố:
Quan hệ giữa người lãnh đạo và người dưới quyền là tốt hay xấu
Cấu trúc nhiệm vụ là cao hay thấp
Quyền lực chính thức của người lãnh đạo là mạnh hay yếu
Mô hình ngẫu nhiên của Fiedler
9
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved.
Mô hình ngẫu nhiên của Fiedler
Thuận lợi rất cao
Thông thường
Bất lợi rất cao
1
2
3
4
5
6
7
8
Quan hệ
T
T
T
T
X
X
X
X
Cấu trúc
C
C
T
T
C
C
T
T
Quyền lực
M
Y
M
Y
M
Y
M
Y
10
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved.
Mô hình ra quyết định của Vroom & Yetton
Mức độ tham gia của cấp dưới
Ký hiệu
Phong cách ra quyết định
Không
AI
Người lãnh đạo độc đoán
Người lãnh đạo tự mình quyết định vấn đề hoặc trên cơ sở thông tin có sẵn
Rất ít
AII
Người lãnh đạo đạt đến các thông tin cần thiết từ những người dưới quyền , sau đó tự quyết định những giải pháp cho việc giải quyết vấn đề . Khi nhận thông tin từ người dưới quyền , người lãnh đạo có thể nói hoặc không nói cho họ biết vấn đề là gì , vai trò của người dưới quyền ở đây chỉ là người cung cấp thông tin.
11
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved.
Mô hình ra quyết định của Vroom & Yetton
Mức độ tham gia của cấp dưới
Ký hiệu
Phong cách ra quyết định
Ít
CI
Người lãnh đạo tham vấn
Người lãnh đạo trao đổi vấn đề với từng nhân viên có liên quan , lắng nghe những đề nghị và ý kiến của họ , song không hợp nhất chúng thành một nhóm . Sau đó người lãnh đạo ra quyết định có thể phản ánh hoặc không phản ánh ảnh hưởng của người dưới quyền .
Nhiều
CII
Người lãnh đạo trao đổi với nhóm những người dưới quyền , lắng nghe những đề nghị , những ý kiến có tính tập thể . Sau đó ra quyết định có thể phản ánh hoặc không phản ánh ảnh hưởng của người dưới quyền .
12
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved.
Mô hình ra quyết định của Vroom & Yetton
Mức độ tham gia của cấp dưới
Ký hiệu
Phong cách ra quyết định
Rất nhiều
GII
Nhóm lãnh đạo
Người lãnh đạo trao đổi với nhóm những người dưới quyền cùng nhau đưa ra các giải pháp và nỗ lực đạt được đến sự nhất trí về giải pháp . Vai trò người lãnh đạo như một ông chủ tịch . Người lãnh đạo không cố gắng ảnh hưởng đến nhóm để chấp nhận giải pháp của mình mà sẵn lòng chấp nhận và thực hiện bất kỳ giải pháp nào nếu được nhóm ủng hộ
13
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved.
Các câu hỏi để xác định tình huống là:
Vấn đề phải giải quyết có đòi hỏi một quyết định với chất lượng cao hay không?
Tôi có đủ thông tin để ra quyết định với chất lượng cao hay không?
Vấn đề phải giải quyết là cấu trúc hay phi cấu trúc (cụ thể, rõ ràng hay mơ hồ, không rõ ràng)?
Việc chấp nhận quyết định bởi người dưới quyền có là quan trọng cho việc thực hiện có hiệu quả quyết định hay không?
Nếu tôi tự mình ra quyết định, có cơ sở để chắc chắn rằng quyết định sẽ được chấp nhận bởi người dưới quyền hay không?
Những người dưới quyền có cùng chung mục tiêu với tổ chức trong việc giải quyết vấn đề hay không?
Giải pháp được chọn có tạo ra mâu thuẫn giữa những người dưới quyền hay không?
Mô hình ra quyết định của Vroom & Yetton
14
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved.
Mô hình ra quyết định của Vroom & Yetton
15
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved.
Các yêu cầu đối với lãnh đạo tình huống
- Liên tục thay đổi phong cách quản lý để phù hợp với sự phát triển về kỹ năng, kinh nghiệm và sự tự tin của nhân viên. Nếu không sẽ khiến nhân viên không thể phát triển được. - Sẵn sàng sử dụng các phong cách khác nhau với cùng một người bởi trong khi anh ta có thể tự tin và có khả năng thực hiện một việc này thì một việc mới giao cho anh ta sẽ lại đòi hỏi một phong cách quản lý khác.- Luôn luôn thực hiện quản lý với mục tiêu là làm cho nhân viên của mình phát triển kỹ năng và tăng tính độc lập hơn.- Lãnh đạo theo tình huống đã trở thành một cách tiếp cận phổ biến trong quản lý con người bởi nó tính đến sự khác biệt giữa các nhân viên. Học cách tiếp cận này, công việc của bạn sẽ trôi chảy hơn vì nhân viên của bạn sẽ học được cách tự quản lý mình.
16
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved.
Các tình huống cụ thể
Theo thâm niên công tác - Sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoán đối với các nhân viên mới, những người còn đang trong giai đoạn học việc. - Nhà lãnh đạo sẽ là một huấn luyện viên tốt với đầy đủ năng lực và trình độ. - Nhờ đó, nhân viên sẽ được động viên để học hỏi những kỹ năng mới. Đây sẽ là một môi trường hoàn toàn mới dành cho các nhân viên.
Theo các giai đoạn phát triển của tập thể - Giai đoạn bắt đầu hình thành. Là giai đoạn tập thể chưa ổn định, mọi thành viên thường chỉ thực hiện công việc được giao theo nhiệm vụ, nhà lãnh đạo nên sử dụng phong cách độc đoán.- Giai đoạn tương đối ổn định.Khi các thành viên chưa có sự thống nhất, tự giác trong hoạt động, tính tích cực, sự đoàn kết chưa cao, nên dùng kiểu lãnh đạo mềm dẻo, linh hoạt.- Giai đoạn tập thể phát triển cao: Tập thể có bầu không khí tốt đẹp, có tinh thần đoàn kết, có khả năng tự quản, tự giác cao, nên dùng kiểu dâu chủ hoặc tự do.
17
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved.
Dựa vào tính khí của NV - Đối với tính khí sôi nổi – nóng nảy.- Đối với tính khí trầm tư – nhút nhát.
Dựa vào giới tính Phụ nữ thường hay làm việc tốt hơn dưới sự chỉ huy độc đoán.
Theo trình độ của NV: - Sử dụng phong cách lãnh đạo uỷ thác đối với các nhân viên hiểu rõ về công việc hơn chính bản thân nhà lãnh đạo. - Nhà lãnh đạo không thể ôm đồm tất cả mọi thứ! Các nhân viên cần làm chủ công việc của họ. - Cũng như vậy, trường hợp này sẽ giúp nhà lãnh đạo có điều kiện để làm những công việc khác cần thiết hơn.
Các tình huống cụ thể
18
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved.
6. Dựa theo tuổi: - Nên dùng kiểu lãnh đạo tự do đối với người hơn tuổi.- Trái lại đối với người nhỏ tuổi thì dùng kiểu độc đoán.
7. Cần độc đoán với: - Những người ưa chống đối- Không có tính tự chủ.- Thiếu nghị lực- Kém tính sáng tạo
8. Cần dân chủ với - Những người có tính thần hợp tác.- Có lối sống tập thể.
Các tình huống cụ thể
19
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved.
9 Nên tự do với - Những người không thích giao thiệp.- Hay có đầu óc cá nhân chủ nghĩa
10 Với tình huống bất trắc: - Với một số tình huống đòi hỏi ta phải hành động khẩn trương và kịp thời, chẳng hạn như hoả hoạn. - Mọi nỗ lực phải dốc hết vào xử lý tình huống.- Doanh nghiệp cần một sự lãnh đạo cứng rắn và uy quyền.
11 Bất đồng trong tập thể: Khi có sự bất đồng trong tập thể, trước sự thù địch, chia rẽ nội bộ, nhà quản trị cần phải áp dụng kiểu lãnh đạo độc đoán, sử dụng tối đa quyền lực của mình.
12 Những tình huống gây hoang mang - Thỉnh thoảng do sự xáo trộn trong tập thể như thay đổi, cải tổkhông ai biết nên phải làm gì, mọi người đều hoang mang. - Nhà quản trị phải tỏ ra gần gũi, gặp gỡ trao đổi, thông báo, tạo mối quan hệ thân mật để trấn an nhân viên.
Các tình huống cụ thể
20
© 2006 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved.