I. Tổng quan về nhà quản lý
1. Khái niệm
Nhà quản lý là tên gọi chung để chỉ một
cá nhân trong tổ chức chỉ huy người khác
hoạt động và đạt được mục tiêu thông
qua người khác.
2. Các yêu cầu đối với các nhà quản lý:
Có khả năng giao
dịch quốc tế
Thành thạo tiếng
Anh và tin học
Có trách nhiệm cao
đối với xã hội
Có tầm nhìn chiến
lược
Có khả năng sáng
tạo trong quản lý
Coi trọng con
người và theo đuổi
để phát triển họ
Nhạy cảm với khía
cạnh văn hoá
Có đầu óc đổi mới
Không ngừng học
tập để vươn lên
Liên kết với mạng
lưới kinh doanh
18 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nhà quản lý - Chương 5: Nhà quản lý trong tổ chức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2010 Nhà quản lý
Chương V: NHÀ QUẢN LÝ TRONG
TỔ CHỨC
I. Tổng quan về nhà quản lý
1. Khái niệm
Nhà quản lý là tên gọi chung để chỉ một
cá nhân trong tổ chức chỉ huy người khác
hoạt động và đạt được mục tiêu thông
qua người khác.
2010 Nhà quản lý
2. Các yêu cầu đối với các nhà quản lý:
Có khả năng giao
dịch quốc tế
Thành thạo tiếng
Anh và tin học
Có trách nhiệm cao
đối với xã hội
Có tầm nhìn chiến
lược
Có khả năng sáng
tạo trong quản lý
Coi trọng con
người và theo đuổi
để phát triển họ
Nhạy cảm với khía
cạnh văn hoá
Có đầu óc đổi mới
Không ngừng học
tập để vươn lên
Liên kết với mạng
lưới kinh doanh
2010 Nhà quản lý
Yêu cầu liên quan đến khía cạnh đạo đức:
- Trách nhiệm xã hội
- Hành vi ứng xử
2010 Nhà quản lý
Nhà lãnh đạo và nhà quản lý
Nhà quản lý:
Được bổ nhiệm
Có quyền lực hợp pháp
Có quyền thưởng và trừng phạt
Khả năng ảnh hưởng của họ dựa trên
quyền hành chính thức từvị trí họ đảm
nhiệm.
2010 Nhà quản lý
Nhà lãnh đạo:
Hoặc được bổ nhiệm, hoặc tự xuất hiện
trong nhóm dựa vào uy tín cá nhân
Có thể ảnh hưởng đến người khác nhằm
thực hiện ý tưởng ngoài quyền hành
chính thức.
2010 Nhà quản lý
Về mặt lý thuyết, tất cả các nhà quản lý nên
là nhà lãnh đạo vì lãnh đạo là một chức năng
của quản lý. Tuy nhiên, không phải tất cả những
nhà lãnh đạo đều cần có khả năng trong các
chức năng quản lý khác, và vì vậy, không phải
tất cả các nhà lãnh đạo đều có một chức vụ
quản lý. Một cá nhân có thể gây ảnh hưởng đến
người khác không có nghĩa là người đó cũng có
thể có khả năng hoạch đinh, tổ chức và kiểm
soát.
2010 Nhà quản lý
3. Vai trò của nhà quản lý:
Theo Henry Mintzberg, nhà quản lý có 10
vai trò sau:
Là người đứng đầu tổ chức
Là người lãnh đạo
Tạo sự liên kết
Giám sát, theo dõi, thu thập, xử lý thông
tin
Truyền thông
2010 Nhà quản lý
Là người phát ngôn của tổ chức
Là một doanh nhân nhằm nghiên cứu
các cơ hội đem lại lợi ích cho tổ chức
Điều chỉnh các hoạt động khi tổ chức
gặp phải những thách thức
Phân bổ nguồn lực
Là nhà thương lượng, đàm phán
2010 Nhà quản lý
4. Kỹ năng của nhà quản lý
Kỹ năng kỹ thuật
Kỹ năng giao tiếp, quan hệ nhân văn
Kỹ năng nhận thức
Kỹ năng về thông tin
Kỹ năng thiết kế
2010 Nhà quản lý
II. Phân loại các nhà quản lý trong tổ
chức
1. Căn cứ vào phạm vi quản lý:
Nhà quản lý chức năng
(Functional managers)
Nhà quản lý tổng quát
(General managers )
2010 Nhà quản lý
Nhà quản lý chức năng
Là các chuyên gia trong lĩnh vực, chẳng
hạn như kế toán, nguồn nhân lực, tài
chính
Có nhiều kinh nghiệm và giỏi kỹ năng
trong các lĩnh vực chuyên môn
Hiểu biết rõ ràng công việc của nhân viên,
nguồn lực cần thiết để thực hiện công việc
có hiệu quả.
2010 Nhà quản lý
Nhà quản lý tổng quát
Chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động của
một đơn vị như một công ty hoặc một chi
nhánh công ty..
Giám sát công việc của những nhà quản lý
chức năng.
2010 Nhà quản lý
2. Căn cứ vào cấp bậc quản lý
Nhà quản lý tác nghiệp
Nhà quản lý trung gian
Nhà quản lý cấp cao
2010 Nhà quản lý
Nhà quản lý tác nghiệp
Chịu trách nhiệm trực tiếp sản xuất ra sản phẩm
(trưởng bộ phận, trưởng ca)
Đảm bảo sản phẩm và dịch vụ của tổ chức được
cung cấp cho khách hàng theo nhu cầu.
Giỏi về chuyên môn (kiến thức và kỹ năng) để
chỉ dẫn và giám sát các nhân viên.
Là người quản lý duy nhất không giám sát
các nhà quản lý khác.
2010 Nhà quản lý
Nhà quản lý cấp trung gian
Phối hợp các hoạt động của các thành
viên trong tổ chức
Xác định rõ những sản phẩm và dịch vụ
nào cần được sản xuất và quyết định đưa
các sản phẩm, dịch vụ đó đến khách hàng
như thế nào.
2010 Nhà quản lý
Nhận các chiến lược và chính sách chung
của nhà quản lý cấp cao rồi triển khai
chúng thành các mục tiêu và kế hoạch cụ
thể chi tiết cho các nhà quản lý tác nghiệp
thực hiện.
Quản lý cấp trung gian có thể là giám đốc
xí nghiệp, giám đốc tài chính
Chỉ đạo và phối hợp hoạt động của các
nhà quản lý tác nghiệp.
2010 Nhà quản lý
Nhà quản lý cấp cao
Thiết lập các mục tiêu, chính sách và
chiến lược cho toàn bộ tổ chức (GĐ,
CTHĐQT)
Xử lý và sử dụng lượng lớn thông tin từ
môi trường bên ngoài và bên trong tổ
chức.
2010 Nhà quản lý
Nhìn nhận tổ chức dưới giác độ tổng thể
và hiểu mối quan hệ cũng như ảnh hưởng
của các bộ phận và phòng ban riêng biệt;
Phát triển phẩm chất riêng biệt hoặc văn
hoá cho tổ chức.
Quản lý cấp cao dành nhiều thời gian
cho chức năng hoạch định tổ chức và lãnh
đạo