Bài giảng Phân loại thức ăn và phụ gia - Chương 3: Chất phụ gia mang tính chất chăn nuôi

Nội dung chương 3  Kháng sinh  Probiotic, prebiotic, synbiotic  Axit hữu cơ  Enzymes  Các chất hỗ trợ chức năng miễn dịch  Chất chiết thảo dược  Chất điện giải  Hormone và các chất thuộc nhóm β - Agonist

pdf107 trang | Chia sẻ: thuylinhqn23 | Ngày: 08/06/2022 | Lượt xem: 297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân loại thức ăn và phụ gia - Chương 3: Chất phụ gia mang tính chất chăn nuôi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3 CHẤT PHỤ GIA MANG TÍNH CHẤT CHĂN NUÔI Nội dung chương 3  Kháng sinh  Probiotic, prebiotic, synbiotic  Axit hữu cơ  Enzymes  Các chất hỗ trợ chức năng miễn dịch  Chất chiết thảo dược  Chất điện giải  Hormone và các chất thuộc nhóm β - Agonist Chăn nuôi - công nghệ chuyển hóa các nguyên liệu thức ăn thành các sản phẩm động vật Công nghệ này được vận hành thông qua quá trình trao đổi chất giữa cơ thể vật nuôi và môi trường - Hệ tiêu hoá được coi như một cơ quan chuyển hóa quan trọng Năng suất vật nuôi cao hay thấp, quá trình chăn nuôi thành công hay thất bại phụ thuộc chủ yếu vào sức khỏe của hệ thống tiêu hóa Sức khỏe của hệ tiêu hóa ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất vật nuôi Sức khỏe đường tiêu hóa Năng suất vật nuôi Trạng thái sinh lí Khẩu phần TĂ Hệ VSV Stress Các yếu tố môi trường Theo Conway, 1994 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe của hệ tiêu hóa Quần thể VSV đường tiêu hóa của vật nuôi 105 - 108 cfu/ml 109 - 1012 cfu/ml 101 - 103 cfu/ml - 400 loài Hệ VSV tác động đến sức khỏe hệ tiêu hóa theo hai chiều hướng: - Có lợi: Kìm hãm VK gây bệnh, cải thiện tình trạng dinh dưỡng, tăng cường đáp ứng miễn dịch - Có hại: Sản sinh độc tố, tổn thương niêm mạc. Hướng tác động phụ thuộc vào trạng thái của hệ VSV ruột VSV có hạiVSV có lợi Trạng thái của hệ VSV ruột Cân bằng (Eubiosis) Không cân bằng (Dysbiosis) Main flora (>90%) Acompanying flora (<1%) Residual flora (< 0,01%) - Lactobacillus - Bifidobacterium (109-1010 cfu/g) - Clostridium - Staphylococcus ... (105-108 cfu/g) - E. Coli - Salmonella (104 cfu/g) Những VK sản sinh axit lactic và axit béo bay hơi Những VK sản sinh độc tố Những VK gây bệnh, sản sinh độc tố, làm tổn thương tế bào Có lợi cho sức khoẻ Có hại cho sức khoẻ Cân bằng hệ VSV đường tiêu hóa Kháng sinh liều thấp Probiotics Prebiotics Synbiotics Các phương pháp cải thiện cân bằng hệ VSV đường tiêu hóa Axit hữu cơ Bổ sung kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi  Khái niệm và sơ lược lịch sử khám phá  Sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi  Cơ chế tác động của KS như chất kích thích sinh trưởng  Những tác hại của việc sử dụng KS trong TĂCN Kháng sinh và lịch sử khám phá  Kháng sinh là những chất được tạo ra bởi các sinh vật sống (nấm men, nấm mốc, VK và một số loài thực vật) có đặc tính diệt VK hoặc kìm hãm sự phát triển của chúng  Năm 1909 Paul Ehrlich (Đức) dùng điều trị bệnh giang mai  Năm 1928 Alexander Fleming (Anh) phát hiện ra penicillin  Năm 1932 Gerhard Domagk (Đức) phát hiện ra sulfanilamide  Năm 1944 Wakeman tìm ra streptomycine Sử dụng kháng sinh trong TĂ chăn nuôi - Thí nghiệm của Stokstad và Juke (1944) trên gia cầm ăn thức ăn có bổ sung aureomycine - Từ đó rất nhiều công trình nghiên cứu về kháng sinh như chất bổ sung trong thức ăn chăn nuôi được thực hiện - Những năm 1950 và 1960 của thế kỉ 20, một kỉ nguyên mới của ngành chăn nuôi đã được mở ra khi kháng sinh được coi như một yếu tố không thể thiếu và đã tạo nên một bước đột phá về năng suất và hiệu quả chăn nuôi ở nhiều nước trên thế giới Mục đích sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi  Kháng sinh được sử dụng với 3 mục đích: - Điều trị bệnh - Phòng bệnh - Dùng như chất kích thích sinh trưởng  Tùy theo mục đích mà liều lượng và phương thức sử dụng khác nhau Lợi ích của việc sử dụng kháng sinh trong TĂ chăn nuôi  - Tăng năng suất sinh trưởng và sinh sản, tăng hiệu quả sử dụng thức ăn  - Dễ thích ứng với sự thay đổi bất thường của khẩu phần  - Nâng cao chất lượng sản phẩm  - Phòng bệnh và ngăn chặn dịch bệnh  - Tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi Cơ chế tác động của kháng sinh như chất kích thích sinh trưởng Kìm hãm VSV gây bệnh dưới lâm sàng Kiểm soát bệnh tật Tiết kiệm chất DD Giảm VSV cạnh tranh chất DD Tăng VSV tạo ra một số chất DD Ảnh hưởng đến TĐC Tăng cường TĐC và một số chức năng của cơ thể Cơ chế tác động của kháng sinh như chất kích thích sinh trưởng Ảnh hưởng đến thu nhận TĂ&nước uống - Tăng lượng TĂ ăn vào - Tăng tiêu thụ nước Tăng khả năng tiêu hóa, hấp thu Thành ruột non của vật nuôi trở nên mỏng Cơ chế tác động của kháng sinh như chất kích thích sinh trưởng Do mỗi loại kháng sinh có những đặc tính riêng nên kiểu tác động của chúng cũng rất đặc thù Kháng sinh trong thức ăn chỉ có tác dụng rõ rệt khi: - Điều kiện vệ sinh kém - Ô nhiễm (chất độc hại và mầm bệnh) - Bị nhiều stress Probiotic Là chất bổ sung VSV sống vào thức ăn giúp cải thiện cân bằng hệ VSV ruột theo hướng có lợi cho vật chủ Fuller (1989) Cải thiện sức khỏe và năng suất vật nuôi VSV probiotic Cải thiện cân bằng hệ VSV Kháng sinh Cạnh tranhChất DD dễ hấp thu Axit hữu cơ Ức chế VK gây bệnh Các amid độc pH TH các vitamin Các kháng nguyên Kích thích hệ miễn dịch (Ewing and Cole, 1994) Cơ chế tác động của probiotic Tác động của probiotic theo 3 cơ chế: (1) Cạnh tranh loại trừ (2) Đối kháng vi khuẩn (3) Điều chỉnh miễn dịch - Sản sinh các chất ức chế: sản sinh 1 số hoá chất có tác dụng diệt/hoặc ức chế khuẩn như bactericins, siderophores, protease, hydrogen peroxit, axit hữu cơ Cơ chế tác động của probiotic - Tranh giành TĂ với các VK gây bệnh - Tranh giành vị trí bám dính với VK gây bệnh - Nâng cao đáp ứng miễn dịch của ruột - SX axit hữu cơ → giảm pH đường tiêu hoá Cơ chế tác động của probiotic - SX enzyme nên tăng tiêu hoá → Tác động tốt đến sức khoẻ GS, giảm ỉa chảy, giảm tỉ lệ chết - Những đặc tính probiotic của VSV + Phải là các VSV hữu ích, vô hại với VN và con người + Có khả năng ức chế VSV có hại bằng nhiều cách (cạnh tranh loại trừ, sản sinh chất ức chế, tăng cường đáp ứng miễn dịch) + Chịu đựng được trong đường tiêu hoá, pH thấp = 3, chịu được sự phân huỷ của enzyme tiêu hoá + Có tốc độ sinh trưởng, PT nhanh trong đường tiêu hoá (gia cầm 24 h loại ra ngoài) Những đặc tính của VSV probiotic + Phải là các VSV hữu ích, vô hại với VN và con người + Có khả năng ức chế VSV có hại bằng nhiều cách (cạnh tranh loại trừ, sản sinh chất ức chế, tăng cường đáp ứng miễn dịch) + Chịu đựng được trong đường tiêu hoá, pH thấp = 3, chịu được sự phân huỷ của enzyme tiêu hoá + Có tốc độ sinh trưởng, PT nhanh trong đường tiêu hoá (gia cầm 24 h loại ra ngoài) Những đặc tính của VSV probiotic + Chiếm chỗ nhanh trong đường tiêu hoá, giành chỗ của các loài khác + Bám được vào đường tiêu hoá + PT được bằng các chất có sẵn trong đường tiêu hoá. Càng tốt nếu chúng sử dụng được các chất mà vật chủ không sử dụng được để tránh cạnh tranh dd với vật chủ + Vấn đề mẫn cảm với kháng sinh, độc tố: phải chịu được kháng sinh khi chữa bệnh, độc tố do VK khác tiết ra + Tương thích cao với các thành phần có hoạt tính trong thức ăn (muối kim loại, chất axit hóa ) Những đặc tính của VSV probiotic + Đảm bảo chỉ tiêu chăn nuôi: năng suất vật nuôi, hiệu quả kinh tế + Đảm bảo chỉ tiêu công nghệ: khả năng nhân lên, đ/k nuôi cấy, đ/k bảo quản, giá thành phải rẻ hơn kháng sinh, khả năng chịu nhiệt khi chế biến thức ăn (ép viên), bảo quản TĂ + Đảm bảo an toàn sinh học Tiêu chuẩn lựa chọn các VSV probiotic – Không phải là VSV có hại – Tồn tại và phát triển được trong đường tiêu hóa của vật nuôi – Cải thiện được sức khoẻ đường tiêu hóa Các nhóm vi sinh vật probiotic - Các VSV probiotic: 3 nhóm chính + Vi khuẩn lactic + Vi khuẩn Bacillus + Nấm men (Saccharomyces cerevisiae, Saccharomyces boulardii) Các VK và nấm men: Bifidobacterium longum, B. breve, B. infantis, B. bifidum, B. adolescetis, Lactococcus cremoris, L. lactis, Streptococcus thermophilus, Enterococcus feacium, Lactobacilus rhamnosus, L. acidophilus, L. casei, L. bulgaricus, Saccharomyces cerevisiae, Saccharomyces boulardii Sơ lược về quy trình kĩ thuật sản xuất probiotic 1. Phân lập (từ nhiều nguồn, nhưng tốt nhất là từ chính vật nuôi) 2. Đánh giá các đặc tính sinh học (cơ sở của các thông số kĩ thuật) 3. Đánh giá các đặc tính probiotic 1. Khả năng sống trong môi trường pH và muối mật khác nhau 2. Khả năng bám dính vào niêm mạc ruột 3. Khả năng sản sinh bactericins và các axit hữu cơ 4. Phân loại và định danh 5. Lên men, tạo sinh khối 6. Tạo môi trường (sản xuất chế phẩm probiotic dạng lỏng) 7. Tạo chất mang (sản xuất chế phẩm probiotic dạng bột) 8. Đánh giá chất lượng sản phẩm 9. Khảo sát khả năng bảo quản 10. Phương pháp sử dụng trên vật nuôi Chế phẩm probiotic của Viện Chăn nuôi 1. Viên Chăn nuôi phối hợp với viện VSV và CNSH – ĐHQG Hà Nội sản xuất được chế phẩm probiotic đa chủng dạng bột dùng trong chăn nuôi lợn và gia cầm 2. Một số đặc điểm kĩ thuât của chế phẩm 3. Thành phần các VSV hữu ích Bacillus subtilis (H4) Enterococcus faecium ( 6H2) Lactobacillus acidophilus (C3) Pediococcus pentosaceus (D7) Lactobacillus fermentum (NC1) 4. Mật độ: 108 cfu/g 5. Dạng sản phẩm: Dạng bột, màu trắng ngà 6. Lièu sử dụng: 2,0 kg/tấn 7. Thời gian bảo quản: 6 tháng Một số kết quả thử nghiệm trên vật nuôi Kết quả thử nghiệm trên lợn con Kết quả thử nghiệm trên gà thịt dinh d­ ì ng gia sóc hµ l an Thøc ¨n tètnhÊtchovËtnu«i - NS sinh trưởng tăng: 16,7 % - Tiêu tốn TĂ: Giảm 7,2 % - Tỉ lệ tiêu chảy: Giảm 31% - NS sinh trưởng tăng: 6-8% - Tiêu tốn TĂ: Giảm từ 4,8-6,7% Prebiotic Prebiotic là một thành phần không bị tiêu hóa của thức ăn, ảnh hưởng có lợi đối với vật chủ thông qua sự kích thích có chọn lọc sự phát triển của một số loài vi khuẩn có lợi trong đường ruột FAO (2007) Một số loại prebiotic Một số loại prebiotic thông dụng: Fructo-oligosacharides (FOS), galactooligosacharides (GOS), Manano-oligosacharides (MOS) Một số loại prebiotic mới: Pecticoligosacharides, lactosucrose, gluco- oligosacharides, levans, xylosacharides Cơ chế tác động của prebiotic - Là chất dinh dưỡng và kích thích chọn lọc các VSV hữu ích phát triển - Can thiệp vào sự bám dính của VSV có hại Vai trò và cách sử dụng một số nhóm chất phụ gia VK Salmonella và E. coli có những lectin chứa manose có khả năng dính kết với dẫn chất manose trên bề mặt niêm mạc ruột. Một khi những VK này dính kết vào vách ruột Khi MOS chứa manose được đưa vào Kp, manose của MOS sẽ dính kết với lectin của VK bệnh, tách chúng ra khỏi vách ruột → ra ngoài Vai trò và cách sử dụng một số nhóm chất phụ gia - Tăng khả năng miễn dịch - Tạo axit hữu cơ, giảm pH ruột già • Sản xuất prebiotic Prebiotic là một thành phần của thức ăn (là một thành phần của NSP). Nhưng không phải thành phần nào của NSP cũng là prebiotic Kĩ thuật sản xuất - Bằng phương pháp tổng hợp hóa học (rất khó khăn) - Bằng enzyme vi sinh vật: INULIN FOS Enzymes Thuỷ phân Tiêu chuẩn của prebiotic - Có nguồn gốc từ thực vật - Phải tinh khiết - Phải có thành phần và cấu trúc hoá học rõ ràng - An toàn khi sử dụng Hiện nay sản phẩm prebiotic dùng trong chăn nuôi ở nước ta rất hạn chế Synbiotic PrebioticProbiotic + Hỗn hợp probiotic và prebiotic Vai trò và cách sử dụng một số nhóm chất phụ gia  Axit hữu cơ - Sử dụng cách đây khoảng 20 năm, ngăn cản sự phát triển của nấm mốc trong TĂ - Tác động đến tỉ lệ của VSV trong đường tiêu hoá - Mức đưa vào TĂ: - Chống 1 số VK và nấm mốc (axit propionic). Axit hữu cơ chủ yếu tác động lên các vi khuẩn gây bệnh như E. coli và Samonella, làm vi khuẩn không gây bệnh được Vai trò và cách sử dụng một số nhóm chất phụ gia - Thường sử dụng dưới dạng dung dịch nên đôi khi gây khó khăn, có thể sử dụng dưới dạng muối tinh thể khô, nhưng hiệu quả kém hơn dạng dung dịch - Rất hiệu quả chống lại 1 số bệnh đường tiêu hoá, có hiệu quả đối với lợn con, lợn sinh trưởng, gia cầm, đặc biệt chống lại Salmonella - Độ mạnh axit: khối lượng phân tử càng nhỏ càng tốt (axit formic) Vai trò và cách sử dụng một số nhóm chất phụ gia Nhóm 1: A. fumaric, A. citric, A. malic, A. lactic. Nhóm 1 chỉ có tác dụng hạ thấp pH, ức chế VK gây bệnh phát triển Nhóm 2: A. formic, A. axetic, A. propionic, A. butyric và các muối của chúng. Nhóm 2 ngoài tác dụng trên còn có tác dụng tiêu diệt VK gây bệnh Vai trò và cách sử dụng một số nhóm chất phụ gia Axit Công thức KL phân tử (g/mol) Formic HCOOH 46,3 Axetic CH3COOH 60,5 Propionic CH3CH2COOH 74,8 Butyric CH3(CH2)2COOH 88,12 Lactic CH3CH(OH)COOH 90,08 Fumaric COOHCH:CHCOOH 116,07 Malic COOHCH2CH(OH)COOH 134,09 Citric COOHCH2C(OH)(COOH)CH2COOH 192,14 Vai trò và cách sử dụng một số nhóm chất phụ gia - Cơ chế tác động + Ức chế VK có hại VK có lợi: >90% (Bacteroidaceae, Peptostreptococcus, Eubacterium, Propionibacterium, Lactobacillus, Bifidobacterium) VK chung sống không gây bệnh: 1% (Streptococcus, Enterococcus) VK có hại: 1% (Clostridium, Staphylococcus, Pseudomonas, E. coli, Enteropathogen, Proteus, Campylobacter, ) gồm phần lớn VK sinh độc tố và một phần rất nhỏ (<0,01%) VK gây bệnh VK có hại thường sinh trưởng ở pH cao: 4,2-4,5 VK có lợi sinh trưởng ở pH thấp hơn: <3,5 Vai trò và cách sử dụng một số nhóm chất phụ gia + Tiêu diệt VK gây bệnh A. hữu cơ → H+ và anion → Bơm ATPase-H+ → Mất ATP → Ngừng sinh trưởng, chết + Hỗ trợ sự tiêu hoá và hấp thu các chất dd: Lợn con cai sữa sớm (21-28 ng), HCl thường sản sinh chưa đủ để đưa pH dạ dày xuống <3 → hoạt tính pepsin yếu, tiêu hoá protein kém. Protein không tiêu hoá đi xuống ruột non, ruột già là môi trường tốt cho VK gây bệnh phát triển A. hữu cơ làm chất khoáng vi lượng hoà tan tốt hơn → hấp thu tốt hơn A. hữu cơ làm pH ruột non thấp hơn → tăng tiết hormone secretin → tuỵ tiết nhiều bicarbonate và axit mật → tiêu hoá lipid tốt hơn A. Butyric có tác dụng tăng sự tái tạo lớp tế bào niêm mạc ruột non, tăng chiều dài lông nhung ruột non, tăng bề mặt hấp thu Vai trò và cách sử dụng một số nhóm chất phụ gia - Lợn con 1-2 tuần tuổi pH trong đường tiêu hoá còn cao, sử dụng làm giảm pH, hiệu quả cao - Tăng tiêu hoá protein, cung cấp năng lượng tốt hơn. Bản thân axit hữu cơ cũng là nguồn cung cấp năng lượng - Sử dụng axit hữu cơ không làm tăng TĂTN mà tăng hiệu quả sử dụng TĂ, tăng tăng trưởng, giảm đáng kể bệnh ỉa chảy ở lợn - Ảnh hưởng tích cực đến lợn sinh trưởng và vỗ béo Vai trò và cách sử dụng một số nhóm chất phụ gia - Hiệu quả phụ thuộc vào hệ đệm của TĂ, loại axit, liều lượng, thời gian sử dụng, thời điểm sử dụng - Ở gia cầm phối hợp formic + propionic cho kết quả tốt - Bây giờ xuất hiện một số loại VK kháng axit → Chăn nuôi công nghiệp phải phòng trừ tổng hợp Sử dụng chế phẩm axit: Lactic, formic, phôtphoric Chỉ tiêu ĐC 0,3% 0,4% 0,5% pH TĂ 6,34 5,90 5,87 5,79 W 28 ng (kg) 6,03 6,02 7,06 6,08 W 42 ng (kg) 8,85 8,90 8,98 9,08 W 56 ng (kg) 15,55 16,48 16,63 16,80 ADG GĐ 1(g) 201,2 205,90 208,30 208,80 ADG GĐ 2 (g) 478,6 571,70 576,40 581,10 ADG (g) 339,7 373,80 377,40 379,90 FCR (kg TĂ/kg TT) 1,85 1,71 1,71 1,70 Sử dụng chế phẩm axit: Lactic, formic, phôtphoric Chỉ tiêu ĐC 0,3% 0,4% 0,5% Số ngày con tiêu chảy GĐ 1 35,67 25,33 21,33 20,24 Tỉ lệ (%) 12,74 9,04 7,62 7,26 Số ngày con tiêu chảy GĐ 2 22,67 11,33 10,67 9,33 Tỉ lệ (%) 8,09 4,76 3,81 3,33 Tổng số ngày con tiêu chảy 58,34 38,66 32,01 29,66 Tỉ lệ (%) 10,42 6,90 5,72 5,29 Các enzyme thức ăn  Khái niệm và sơ lược lịch sử phát triển của ngành SX enzyme thức ăn  Phân loại enzyme thức ăn  Những lưu ý khi sử dụng enzyme thức ăn Tình hình SX và sử dụng enzyme thức ăn  Trước 1980s: chủ yếu phục vụ cho mục đích công nghiệp (tẩy rửa: 27%; chế biến: 8%; sợi và dệt: 6%; sản xuất tinh bột: 12% và khác: 47%)  Trong thập kỉ 80: tổng giá trị các sản phẩm enzyme công nghiệp khoảng 400 triệu USD. Năm 1995>1 tỉ USD, năm 2005 xấp xỉ 2 tỉ USD  Ý tưởng sử dụng enzyme để bổ sung vào thức ăn chăn nuôi đã bắt đầu từ những năm 1960, nhưng phải đến những năm 1990 mới được phát triển mạnh và chủ yếu là các chế phẩm enzyme dùng để bổ sung vào khẩu phần thức ăn cho các loài động vật dạ dày đơn Phân loại enzyme thức ăn  Protease  Amylase (α hoặc β)  Cellulase  Hemicellulase  Xylanase  β –glucanase  Phytase  Enzyme chiết xuất từ mô động thực vật  Enzyme vi sinh vật Phân theo cơ chất tác động Phân theo nguồn gốc Tác dụng chủ yếu của enzyme  Tăng tỉ lệ tiêu hóa TĂ, làm cho các chất dinh dưỡng trong TĂ được giải phóng khỏi các liên kết bền vững mà các enzyme nội sinh không thực hiện được và làm cho chúng trở thành dạng dễ hấp thu  Giảm độ nhớt của chất chứa đường tiêu hóa, tạo điều kiện cho các enzyme (cả nội sinh và ngoại sinh) tiếp cận với nguồn cơ chất trong TĂ, tăng hiệu quả hấp thu và giảm bài tiết chất DD ra môi trường  Giúp cho nhà chăn nuôi và sản xuất TĂ có nhiều cơ hội lựa chọn và sử dụng nguyên liệu thức ăn đa dạng và phong phú hơn Feed Ingredients Quá trình hấp thu dinh dưỡng bình thường Đường Axit amin Axit béo Thành phần TĂ Tinh bột Protein Lipit NướcEnzymes Nội sinh Amylase Lipase Proteas e Cơ chế tác động của enzyme Quá trình hấp thu dinh dưỡng bị tác động bởi ß-Mannan Enzymes Nội sinh Amylase Lipase Protease Sugars Fatty Acids Amino Acids ß -Mannan Nước Cơ chế tác động của enzyme Thành phần TĂ Carbohydrates Proteins Fats Tinh bột Pr t i Lipit Enzyme chia nhỏ phân tử ß-Mannan polymer Cơ chế tác động của enzyme Enzyme Manno- Oligosaccharide (MOS) O H O H HH HO H CH2 - OH H OH O H O HO HH H H CH2 - OH OH O HO HH H H CH2 - OH OH O H O H HH HO H CH2 - OH H OH O HO HH H H CH2 - OH OH O HO HH H H CH2 - OH OHH O H O O n Galacto-Mannan-Polymer O H O H H H HO H CH2 - OH H OH O H O HO H H H H CH2 - OH OH O HO H H H H CH2 - OH OH O H O H H H HO H CH2 - OH H OH O HO H H H H CH2 - OH OH O HO H H H H CH2 - OH OH H O H O O n O H O H HH HO H CH2 - OH H OH O H O HO HH H H CH2 - OH OH O HO HH H H CH2 - OH OH O H O H HH HO H CH2 - OH H OH O HO HH H H CH2 - OH OH O HO HH H H CH2 - OH OH H O H O O n O H O H H H HO H CH2 - OH H OH O H O HO H H H H CH2 - OH OH O HO H H H H CH2 - OH OH O H O H H H HO H CH2 - OH H OH O HO H H H H CH2 - OH OH O HO H H H H CH2 - OH OH H O H O O n O H O H HH HO H CH2 - OH H OH O H O HO HH H H CH2 - OH OH O HO HH H H CH2 - OH OH O H O H HH HO H CH2 - OH H OH O HO HH H H CH2 - OH OH O HO HH H H CH2 - OH OH H O H O O n Hemicell cải thiện việc hấp thu dưỡng chất Carbohydrates Proteins Fats Enzymes Nội sinh Amylase Lipase Protease Thành phần TĂ Tinh bột Protein Lipit Hemicell Hemicell Hemicell Hemicell Hiệu quả của Hemicell đến tiêu hóa Đường Axit béo Amino Acids Tác dụng chủ yếu của enzyme Những yêu cầu cơ bản của các enzyme TĂ được sản xuất bằng công nghệ vi sinh – Được sản xuất từ những VSV vô hại – Có hoạt tính cao – Không bị phân huỷ trong môi trường dạ dày-ruột – Không mất hoạt tính trong quá trình chế biến – Dễ bảo quản và sử dụng Quy trình kĩ thuật sản xuất enzyme từ VSV - Tuyển chọn các chủng VSV có khả năng sản sinh enzyme cao - Đánh giá các đặc tính sinh học (cơ sở của các thông số kĩ thuật) - Phân loại và định danh - Lên men, tạo sinh khối - Đánh giá hoạt lực enzyme - Tinh sạch (nếu cần) - Tạo chất mang - Đánh giá chất lượng sản phẩm - Khảo sát khả năng bảo quản - Phương pháp sử dụng trên vật nuôi Những lưu ý khi sử dụng enzyme  Tránh tạo ra hiệu ứng phản hồi âm, ức chế tạo ra enzyme nội sinh  Có bản chất protein nên các enzyme thức ăn không bền với nhiệt  Phải hết sức thận trọng khi sử dụng các ma trận dinh dưỡng khi sử dụng một số loại enzyme thương mại Những lưu ý khi sử dụng enzyme  Enzyme phải có khả năng hoạt động tốt trong môi trường có độ pH biến động từ rất toan đến kiềm  Chỉ sử dụng các enzyme thích hợp tương ứng với từng đối tượng vật nuôi theo nguyên tắc bù đắp sự thiế
Tài liệu liên quan