Bài giảng Siêu âm mạch máu thận (Thực hành) - Lê Thị Đẹp

NỘI DUNG  Giải phẫu học  Chuẩn bị bệnh nhân  Hình ảnh đm thận trên siêu âm  Một số thông số cần thực hiện  Tiêu chuẩn chẩn đoán hẹp đm thận  Một vài hình ảnh minh họaGIẢI PHẪU HỌC:  ĐMT xuất phát từ đmc bụng khoảng L2  ĐMT trái xuất phát từ bờ sau bên hoặc bên của đmc bụng, nằm sau tĩnh mạch thận, ở vị trí 4-5 giờ ở mặt cắt ngang đmc, chiều dài từ gốc đến rốn thận khoảng 4-5 cm.  ĐMT phải xuất phát từ trước bên hoặc bên của đmc, ở vị trí 10-11 giờ ở mặt cắt ngang đmc, thường nằm thấp hơn đm thận trái 0.5-1 cm

pdf37 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Lượt xem: 284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Siêu âm mạch máu thận (Thực hành) - Lê Thị Đẹp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SIÊU ÂM MẠCH MÁU THẬN ( THỰC HÀNH) TRÌNH BÀY: BS LÊ THỊ ĐẸP NỘI DUNG  Giải phẫu học  Chuẩn bị bệnh nhân  Hình ảnh đm thận trên siêu âm  Một số thông số cần thực hiện  Tiêu chuẩn chẩn đoán hẹp đm thận  Một vài hình ảnh minh họa GIẢI PHẪU HỌC:  ĐMT xuất phát từ đmc bụng khoảng L2  ĐMT trái xuất phát từ bờ sau bên hoặc bên của đmc bụng, nằm sau tĩnh mạch thận, ở vị trí 4-5 giờ ở mặt cắt ngang đmc, chiều dài từ gốc đến rốn thận khoảng 4-5 cm.  ĐMT phải xuất phát từ trước bên hoặc bên của đmc, ở vị trí 10-11 giờ ở mặt cắt ngang đmc, thường nằm thấp hơn đm thận trái 0.5-1 cm GIẢI PHẪU HỌC: GIẢI PHẪU HỌC: GIẢI PHẪU HỌC: INDICATIONS FOR RENAL DUPLEX ULTRASOUND  Sudden exacerbation of previously well-controlled hypertension  New onset hypertension at a young age  Malignant hypertension  Unexplained azotemia  Hypertension and aortoiliac or infrainguinal atherosclerosis  Azotemia after administration of an angiotensin-converting enzyme inhibitor  An atrophic kidney  Recurrent flash pulmonary edema without cardiac explanation  Evaluation of adequacy of renal artery revascularization  Detection of restenosis after endovascular therapy CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN: Nhịn đói 6 giờ trước khi thực hiện, không uống nước có gas, không ăn uống nước trái cây, không hút thuốc lá, không nhai kẹo cao su vì tăng sinh gas. Bệnh nhân nằm ngữa hoặc nghiêng phải hay trái. HÌNH ẢNH CẮT DỌC ĐỘNG MẠCH CHỦ THẤY NƠI XUẤT PHÁT CÁC ĐM THẬN DOPPLER MÀU THẤY CÁC NHÁNH CỦA ĐỘNG MẠCH TRONG THẬN ĐƯỜNG ĐI CỦA ĐỘNG MẠCH THẬN: THỜI GIAN GIA TỐC( BT ≤0.07S) AT PHỔ ĐỘNG MẠCH GIAN THÙY + Type A và B là phổ động mạch gian thùy bình thường.( đỉnh tâm thu dốc, lên nhanh), riêng VI thường gặp ở người trẻ. + Type C là phổ đm gian thùy bất thường, đỉnh tâm thu không dốc và tù CÁC CHỈ SỐ BÌNH THƯỜNG CỦA ĐỘNG MẠCH THẬN:  PSV( Peak Systolic velocity) < 140 cm/ s.  PSV của đm gian thùy( interlobar)> 25 cm/s, AT ≤ 0.07s.  RIR( tỉ số PSV của đm thận/ PSV đm gian thùy) ≤ 5.  RAR( PSV renal/ aorte) ≤ 2.  Chỉ số kháng (RI)< 0.7 và 2 bên không chênh quá 0.1. resistive index (RI) = ([peak systolic velocity – end diastolic velocity] / ( peak systolic velocity) HẸP ĐỘNG MẠCH THẬN  Direct criteria for detection of >60% RAS  Peak systolic velocity > 200 cm/sec RAR > 3.5  Post-stenotic turbulence (renal/aortic ratio or RAR) HẸP ĐỘNG MẠCH THẬN  Indirect criteria for detection of >60% RAS  Absence of ESP(early systolic peak)  AT > 0.07 sec  Tardus Parvus waveform RI difference between kidneys exceeding> 0.1 TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN  Hẹp < 50%: - đm thận PSV< 150cm/s - đm gian thùy: PSV ≥ 25 cm/s, AT ≤ 0.07s - RAR ≤ 2, RIR <5,RI ≤ 0.1 - Sau chỗ hẹp và trong thận : bình thường TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN  Hẹp 50%- 75%: - đm thận PSV> 150cm/s - đm gian thùy: PSV 0.07s - RAR> 2, RIR>5,RI> 0.1 - Sau chỗ hẹp: dòng xoáy, và trong thận : bình thường TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN  Hẹp > 75%: - đm thận PSV> 150cm/s - đm gian thùy: PSV 0.07s - RAR> 2, RIR>5,RI> 0.1 - Sau chỗ hẹp có dòng xoáy và phổ trong thận “mạch chậm”( tardus-parvus) TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN  Hẹp >95%: - Không tín hiệu - Sau chỗ hẹp có dòng chảy yếu và phổ trong thận “mạch chậm”( tardus-parvus) HẸP ĐM THẬN TRÁI CÁM ƠN CÁC ANH CHỊ ĐÃ THEO DÕI TÀI LIỆU TAHM KHẢO  Introduction to vascular ultrasonography (William J. Zwiebel, MD)  Up to date 19.3  Noninvasive diagnosis of renal artery stenosis by echo-Doppler velocimetry. We evaluated the diagnostic accuracy of ultrasonic echo-Doppler velocimetry for the noninvasive diagnosis of renal artery stenosis. Renal artery stenosis was diagnosed if one or more of the following four abnormal hemodynamic parameters were found by Doppler velocimetry: (1) peak blood velocity greater than 100 cm sec-1 in a focal area along the length of a renal artery, (2) absence of blood velocity during diastole, (3) absence of any detectable blood velocity denoting occlusion, or (4) broad-band Doppler frequency spectra due to focal blood velocity disturbances. With these criteria, the presence or absence of renal artery stenosis was blindly evaluated in 26 patients (52 arteries) who underwent standard or digital subtraction angiography. Compared to arteriography (reduction in diameter 50%), the sensitivity of Doppler method was 89%, while its specificity was 73%. This noninvasive method may be useful in selecting patients for radiographic evaluation of renal artery stenosis and in the long term follow-up of these patients. Furthermore, echo-Doppler velocimetry may have the unique capability of assessing the hemodynamic consequences of renal artery stenosis. NHÓM TÁC GIẢ NHẬT  The accuracy of the diagnosis of renal artery stenosis using noninvasive echo-Doppler velocimetry was compared with that of angiography in 40 renal arteries. The duplex-Doppler signals were detected through the muscle of the back (the translumbar approach). Renal artery stenosis was diagnosed by three objectively defined Doppler parameters, the acceleration index (AI), the acceleration time (AT), and the acceleration time ratio (ATR). The normal range obtained on 11 control subjects was defined as AI ≥ 3.78, AT ≤ 0.07 s, and ATR ≤ 1.35.  High technological success (98%) was obtained using the translumbar approach. In comparison with angiography (cases of significant stenosis), the accuracy of the echo-Doppler method using the criteria of the AI was 95%, the sensitivity was 100%, and the specificity was 93%. This noninvasive method may be one of the most accurate screening methods for diagnosing significant renal artery stenosis.
Tài liệu liên quan