NỘI DUNG
Nhắc lại một số khái niệm về huyết động học
Các chỉ số huyết động quan trọng – Phương pháp theo dõi các
chỉ số này trong hồi sức
Sơ lược về ca-tê-te Swan-GanzNhắc lại một số khái niệm về huyết động học
Cung lượng tim: Lượng máu tim bơm đi trong 1 phút (l/phút)
Chỉ số tim: Cung lượng tim / Diện tích cơ thể (l/phút/m2)
Tần số tim và thể tích nhát bóp:
Cung lượng tim = Tần số tim X Thể tích nhát bóp
Các yếu tố ảnh hưởng đến thể tích nhát bóp:
Tiền tải
Lực co bóp cơ tim
Hậu tải
25 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 246 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Theo dõi huyết động trong hồi sức tim mạch - Hồ Huỳnh Quang Trí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Theo dõi huyết động
trong hồi sức tim mạch
TS Hồ Huỳnh Quang Trí
Viện Tim TP HCM
NỘI DUNG
Nhắc lại một số khái niệm về huyết động học
Các chỉ số huyết động quan trọng – Phương pháp theo dõi các
chỉ số này trong hồi sức
Sơ lược về ca-tê-te Swan-Ganz
Nhắc lại một số khái niệm về huyết động học
Cung lượng tim: Lượng máu tim bơm đi trong 1 phút (l/phút)
Chỉ số tim: Cung lượng tim / Diện tích cơ thể (l/phút/m2)
Tần số tim và thể tích nhát bóp:
Cung lượng tim = Tần số tim X Thể tích nhát bóp
Các yếu tố ảnh hưởng đến thể tích nhát bóp:
Tiền tải
Lực co bóp cơ tim
Hậu tải
Nhắc lại một số khái niệm về huyết động học
Tiền tải = Lực căng thành tâm thất cuối thì tâm trương
= Thể tích (áp lực) cuối tâm trương của tâm thất
Liên quan giữa thể tích và áp lực: Compliance (độ đàn hồi tâm thất)
Trong thực hành lâm sàng: ước lượng tiền tải dựa vào áp lực cuối tâm
trương trong tâm thất.
Tiền tải
Tâm thu của nhĩ
Hồi lưu máu TM về tim
Thể tích tuần hoàn
Phân bố thể tích tuần hoàn
(do tư thế, chênh lệch áp
lực trong-ngoài lồng ngực
và trương lực tĩnh mạch)
Nhắc lại một số khái niệm về huyết động học
Lực co bóp cơ tim: đánh giá bằng siêu âm tim (EF còn phụ
thuộc vào điều kiện tải).
Hậu tải = Lực căng thành tâm thất trong thì tâm thu
Định luật Laplace: Hậu tải = (R X P) / 2H
với R = kích thước buồng thất thì tâm thu
P = áp lực tâm thu xuyên thành
= áp lực tâm thu trong tâm thất – áp lực trong lồng ngực
H = bề dày thành tâm thất trong thì tâm thu
Nhắc lại một số khái niệm về huyết động học
Định luật Frank-Starling: định luật về mối liên hệ giữa tiền tải và thể
tích nhát bóp
V
P1 P2
Các chỉ số huyết động – Phương pháp theo dõi
Tần số tim
Huyết áp động mạch: 3 phương pháp đo
Tiếng Korotkoff
Phương pháp dao động kế (oscillometry)
Phương pháp đo trực tiếp trong động mạch
Máy đo dùng
phương pháp
dao động kế
Theo dõi huyết áp trực tiếp trong động mạch
Theo dõi huyết áp trực tiếp trong động mạch
HA tâm thu
HA tâm trương
Huyết áp trung bình: giá trị
trung bình của huyết áp
động mạch trong suốt một
chu kỳ tim, phản ánh áp lực
tưới máu các cơ quan trong
một chu kỳ tim.
HA trung bình = (HA tâm thu + 2 HA tâm trương) / 3
Các chỉ số huyết động – Phương pháp theo dõi
Áp lực tĩnh mạch trung tâm (central venous pressure – CVP)
Sóng a: Tâm thu nhĩ phải
Sóng c: Tâm thu thất phải
Sóng v: Máu từ các tĩnh mạch
chủ trên và chủ dưới đổ về nhĩ
phải trong lúc van 3 lá vẫn còn
đang đóng
Hõm x: Thời điểm cuối tâm
trương của thất phải
Áp lực tĩnh mạch trung tâm chính là áp lực cuối tâm trương (áp lực đổ đầy)
thất phải phản ánh tiền tải thất phải.
• Bệnh nhân thở máy: lấy số đo cuối thì thở ra
• Nếu đo bằng cột nước: 1 mm Hg = 1,36 cm H2O
Các chỉ số huyết động – Phương pháp theo dõi
Công thức 1:
HA trung bình – Áp lực tĩnh mạch trung tâm = Cung lượng tim (chỉ
số tim) X Sức cản tiểu động mạch hệ thống
HA trung bình – CVP
Sức cản tiểu động mạch hệ thống = -----------------------------------
Cung lượng tim (chỉ số tim)
Các chỉ số huyết động – Phương pháp theo dõi
Áp lực nhĩ trái
Trong thực hành áp lực nhĩ trái thường được suy ra từ áp lực
động mạch phổi bít.
Đường biểu diễn: tương tự đường biểu diễn CVP.
Áp lực nhĩ trái: áp lực cuối tâm trương (áp lực đổ đầy) thất trái
(nếu không có hẹp van 2 lá) phản ánh tiền tải thất trái.
Ở bệnh nhân thở máy: lấy số đo cuối thì thở ra.
Bệnh nhân hở van 2 lá cấp: Sóng v trên đường biểu diễn áp lực
nhĩ trái rất cao trị số trung bình của áp lực nhĩ trái trên
monitor không phản ánh đúng áp lực cuối tâm trương thất trái.
Các chỉ số huyết động – Phương pháp thep dõi
Áp lực động mạch phổi
2 phương pháp đo:
Đo trực tiếp bằng ca-tê-te Swan-Ganz
Đo bằng siêu âm Doppler (nguyên lý Bernouilli: P = 4 V2)
áp lực động mạch phổi tâm thu
áp lực động mạch phổi tâm trương
Đo áp lực động mạch phổi tâm thu
bằng siêu âm tim Doppler
Qui ước:
- Bình thường: PRA = 5 mm Hg
- Suy tim phải: PRA = 10-15 mm Hg
Đo áp lực động mạch phổi tâm trương
bằng siêu âm tim Doppler
PR
PF
Áp lực ĐMP tâm trương – Áp lực tâm trương trong thất phải = 4 VPR
2
Áp lực ĐMP tâm trương – Áp lực nhĩ phải = 4 VPR
2
Áp lực ĐMP tâm trương = 4 VPR
2 + áp lực nhĩ phải
+
Các chỉ số huyết động – Phương pháp theo dõi
Công thức 2:
Áp lực ĐMP trung bình – Áp lực nhĩ trái (áp lực ĐMP bít) = Cung
lượng tim (chỉ số tim) X Sức cản tiểu động mạch phổi
Áp lực ĐMP trung bình – ALNT
Sức cản tiểu động mạch phổi = -----------------------------------------
Cung lượng tim (chỉ số tim)
Các chỉ số huyết động – Phương pháp theo dõi
Cung lượng tim
3 phương pháp đo:
Phương pháp Fick:
Q = Tiêu thụ oxy / (CaO2 – CvO2)
với:
- Tiêu thụ oxy: tính từ thể tích bệnh nhân thở trong 1 phút, FiO2 khí
hít vào và FiO2 khí thở ra
- CaO2 = SaO2 x Hb x 1,36 + (0,03 x PaO2)
- CvO2 = SvO2 x Hb x 1,36 + (0,03 x PaO2)
Phương pháp hòa loãng nhiệt (ca-tê-te Swan-Ganz)
Phương pháp dùng siêu âm tim Doppler
-
- -
Đo cung lượng tim bằng siêu âm tim Doppler
d
Q = VTI x S x F
- VTI: Velocity Time Integral dòng máu qua buồng tống thất trái
- S: diện tích buồng tống thất trái
- F: tần số tim
Ca-tê-te Swan-Ganz (ca-tê-te động mạch phổi)
Đo cung lượng tim bằng phương pháp hòa loãng nhiệt
Đường cong hòa loãng nhiệt
Tb - Ti
Q = ---------- x C
S
Tb: nhiệt độ máu
Ti: nhiệt độ bolus lạnh
S: diện tích đường cong hòa
loãng nhiệt
C: hằng số (tùy thuộc cỡ
ca-te-te, thể tích và nhiệt
độ bolus lạnh)
Các thông số đo trực tiếp: áp lực ĐMP tâm thu, tâm trương và trung bình,
áp lực ĐMP bít, áp lực tĩnh mạch trung tâm, cung lượng tim
Các thông số được tính toán: chỉ số tim, sức cản tiểu động mạch hệ thống,
sức cản tiểu động mạch phổi
Khảo sát huyết động bằng ca-tê-te Swan-Ganz: Trị
số bình thường
AÙp löïc nhó phaûi, aùp löïc tónh maïch
trung taâm
Trung bình 0-6 mm Hg
AÙp löïc ñoäng maïch phoåi Taâm thu
Cuoái taâm tröông
Trung bình
15-30 mm Hg
4-12 mm Hg
9-19 mm Hg
AÙp löïc ñoäng maïch phoåi bít Trung bình 4-12 mm Hg
Cung löôïng tim 4-8 L/min
Chæ soá tim 2,6-4,2 L/min/m2
Ñoä baõo hoøa oxy maùu tónh maïch
troän
> 70%
Söùc caûn maïch heä thoáng 800-1200 dyn.s/cm5
Chẩn đoán phân biệt các loại choáng
AÙp löïc ñoå ñaày
(CVP, aùp löïc ÑMP
bít)
Cung löôïng tim
(chæ soá tim)
Söùc caûn
maïch heä
thoáng
Ñoä baõo hoøa oxy
maùu tónh maïch
troän
Choaùng giaûm theå tích
tuaàn hoaøn
↓ ↓
↑ ↓
Choaùng tim
↑ ↓ ↑ ↓
Choaùng phaân phoái * ↓ hoaëc ↔
↑
↓
↑
*Choáng phân phối (distributive shock): giai đoạn sớm của choáng nhiễm trùng,
choáng phản vệ
Đo cung lượng tim bằng phương pháp hòa loãng nhiệt
Phương pháp hòa loãng nhiệt đo cung lượng tim không đúng
trong các trường hợp sau:
Cung lượng tim quá thấp: Nếu cung lượng tim < 2,5 l/phút (đo
bằng phương pháp Fick), phương pháp hòa loãng nhiệt thường
cho kết quả cao hơn thực tế 30-40%.
Hở van 3 lá nặng.
Shunt trái phải trong tim (thông liên nhĩ, thông liên thất).
Đo cung lượng tim bằng phương pháp phân tích
hình dạng sóng huyết áp động mạch
Phương pháp “arterial pulse waveform analysis”
cho phép theo dõi liên tục cung lượng tim từ
đường biểu diễn HA đo trực tiếp trong động mạch
Nguyên tắc: Thể tích nhát bóp tỉ lệ thuận với áp
lực mạch.