Bài thuyết trình Các mẹo để tối ưu đáp ứng điều trị tái đồng bộ thất - Viên Hoàng Long

Nguyên nhân • Lựa chọn BN chưa phù hợp • Vị trí điện cực chưa phù hợp • Mất dẫn điện cực thất trái • Lập trình CRT chưa tối ưu • BN không tuân thủ điều trị thuốc/ thay đổi lối sốngVị trí điện cực • Vị trí nào là vị trí tối ưu để tạo nhịp tái đồng bộ 2 thất: – Thành bên của thất trái – Vị trí điện cực thất phải và thất trái càng xa nhau càng tốt – Vị trí điện cực thất trái ổn định – Ngưỡng tạo nhịp chấp nhận được (<2.0V) – Không gây giật cơ hoành

pdf29 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 160 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Các mẹo để tối ưu đáp ứng điều trị tái đồng bộ thất - Viên Hoàng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC MẸO ĐỂ TỐI ƯU ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ TÁI ĐỒNG BỘ THẤT Ths. BSNT. Viên Hoàng Long Đơn vị chăm sóc mạch vành C7 – Viện Tim mạch Quốc Gia - Bệnh viện Bạch Mai Tỷ lệ không đáp ứng với CRT qua các nghiên cứu Tỷ lệ tạo nhịp liên quan đến tiên lượng Nguyên nhân • Lựa chọn BN chưa phù hợp • Vị trí điện cực chưa phù hợp • Mất dẫn điện cực thất trái • Lập trình CRT chưa tối ưu • BN không tuân thủ điều trị thuốc/ thay đổi lối sống Vị trí điện cực • Vị trí nào là vị trí tối ưu để tạo nhịp tái đồng bộ 2 thất: – Thành bên của thất trái – Vị trí điện cực thất phải và thất trái càng xa nhau càng tốt – Vị trí điện cực thất trái ổn định – Ngưỡng tạo nhịp chấp nhận được (<2.0V) – Không gây giật cơ hoành - Sử dụng Progammer - Điện cực thất trái nhận cảm muộn nhất có thể trong phức bộ QRS - Điện cực thất phải nhận cảm sớm nhất có thể trong phức bộ QRS - Khoảng cách RV sense – LV sense ít nhất là 100ms Tối đa khoảng cách giữa LV và RV Đảm bảo tạo nhịp 2 buồng thất • Thu ngắn khoảng AV delay • Sử dụng chế độ đáp ứng thay đổi khoảng AV theo tần số tim • Lập trình UTR đủ cao để không bị chuyển mode khi nhịp xoang nhanh • Giảm PVARP để đạt mức UTR tốt • Sử dụng AUTO PVARP Mất tạo nhịp tái đồng bộ thất • Rối loạn nhịp nhĩ với đáp ứng tần số thất nhanh • Ngưỡng tạo nhịp thất cao • Đứt điện cực • Xuất hiện các khoảng AR-VS Rung nhĩ/ Cấy CRT • Kiểm soát nhịp: – Sốc điện chuyển nhịp – Dùng thuốc chuyển nhịp – Điều trị triệt đốt = RF • Kiểm soát tần số: – Thuốc (Chẹn beta, Digoxin, Chẹn kênh canxi) – Triệt đốt nút nhĩ thất Lập trình CRT trong trường hợp xuát hiện rung nhĩ cơn Lập trình CAFR để tối ưu hoá tỉ lệ tạo nhịp Nhận cảm nhầm sóng T Giật cơ hoành Giật cơ hoành • Xảy ra sau quá trình cấy khiến khó xử trí (Trong quá trình cấy BN nằm, an thần v.v...) • Do thiết kế của điện cực: – Bipolar nhưng 2 cực quá gần nhau – Điện cực 4 cực – Các khoảng giữa các cực khác nhau • Cơ chế tạo nhịp: – Unipolar/Bipolar Để hạn chế việc xuất hiện giật cơ hoành - Thủ kích thích ngưỡng tạo nhịp với cường độ xung lớn hơn - Kiểm tra BN sau cấy với nhiều tư thế khác nhau (VD: đứng lên, ngồi xuống, nằm nghiêng) Việc phải cấy lại để điều chỉnh vị trí điện cực thất trái trành giật cơ hoành -> ÁC MỘNG Chuyển hướng vecto điện cực thất trái Điện cực nhiều cực Lập trình AV delay và VV delay Phác đồ xử trí khi gặp BN CRT không đáp ứng nhập viện Kết luận • CRT là 1 phương pháp hữu hiệu góp phần điều trị, cải thiện tiên lượng, CLCS của BN suy tim. • Cần lựa chọn đúng BN, đúng vị trí điện cực, đúng chương trình tạo nhịp để BN được hưởng lợi nhiều nhất từ CRT • CRT chỉ là 1 trong các biện pháp điều trị suy tim, quan trong nhất vẫn là giáo dục, hướng dẫn BN tuân thủ chặt chẽ điều trị nội khoa.
Tài liệu liên quan