Bài thuyết trình Khuyến cáo của Hội tim mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và điều trị huyết khối - Phạm Nguyễn Vinh

Chuỗi phản ứng đông máu -Tầm quan trọng: •Yếu tố mô •Tương tác giữa các đường đông máu •Vai trò chính của thrombin PL: phospholipid PT: prothrombin TF: tissue factor PK: prekalllikrein Th: thrombin

pdf80 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Khuyến cáo của Hội tim mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và điều trị huyết khối - Phạm Nguyễn Vinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA VỀ THUỐC CHỐNG HUYẾT KHỐI TRONG PHÒNG NGỪA VÀ ĐIỀU TRỊ HUYẾT KHỐI Ủy viên: -GS.TS. Phạm Gia Khải -GS.TS. Nguyễn Lân Việt -GS.TS. Đặng Vạn Phước -GS.TS. Huỳnh Văn Minh -PGS.TS. Châu Ngọc Hoa -PGS.TS. Đỗ Doãn Lợi -PGS.TS. Trương Quang Bình -PGS.TS. Nguyễn Văn Trí -PGS.TS. Đinh Thu Hương -PGS.TS. Hoàng Quốc Hòa -PGS.TS. Nguyễn Quang Tuấn -TS. Nguyễn Thị Hậu -TS. Hồ Huỳnh Quang Trí -TS. Phạm Mạnh Hùng -BSCK II. Nguyễn Thanh Hiền -BS. Huỳnh Thanh Kiều -BS. Đinh Đức Huy Trưởng TB: PGS.TS. Phạm Nguyễn Vinh Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Tương tác giữa các yếu tố cầm máu chính TL: Konkle BA et al. Hemostasis, Thrombosis, Fibrinolysis and Cardiovascular Disease. In Braundwald’ s Heart Disease. ed by Libby P, Bonow RO, Mann DL, Zipes DP. Saunders Elsevier 2008, 8th ed, p. 2049-2075 -Thành mạch -Protein huyết tương (yếu tố đông máu và yếu tố tiêu fibrin) -Tiểu cầu Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Cân bằng giữa tính chống huyết khối và tính tạo huyết khối của nội mạc mạch máu TL: Konkle BA et al. Hemostasis, Thrombosis, Fibrinolysis and Cardiovascular Disease. In Braundwald’ s Heart Disease. ed by Libby P, Bonow RO, Mann DL, Zipes DP. Saunders Elsevier 2008, 8th ed, p. 2049-2075 Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Điều hòa trương lực mạch máu qua trung gian sự cân bằng yếu tố co mạch và yếu tố dãn mạch từ nội mạc AD Pase: adenosine dipbosphatase EDHF: endothelim derived hyperpolarizing factor PAF: platelet activating factor TXA2: thromboxarre A2 TL: Konkle BA et al. Hemostasis, Thrombosis, Fibrinolysis and Cardiovascular Disease. In Braundwald’ s Heart Disease. ed by Libby P, Bonow RO, Mann DL, Zipes DP. Saunders Elsevier 2008, 8th ed, p. 2049-2075 Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Chuỗi phản ứng đông máu -Tầm quan trọng: •Yếu tố mô •Tương tác giữa các đường đông máu •Vai trò chính của thrombin TL: Konkle BA et al. Hemostasis, Thrombosis, Fibrinolysis and Cardiovascular Disease. In Braundwald’ s Heart Disease. ed by Libby P, Bonow RO, Mann DL, Zipes DP. Saunders Elsevier 2008, 8th ed, p. 2049-2075 HMWK: high molecular weight kininogen PL: phospholipid PT: prothrombin TF: tissue factor PK: prekalllikrein Th: thrombin Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Vị trí tác động của 4 đường chống huyết khối sinh lý chính và hệ thống tiêu sợi huyết TL: Schafer AI. Molecular Mechanisms of Hypercoagulable States. Austin TX, Landes Bioscience, 1997, pp 1-48 -4 đường chính chống huyết khối -Anti thrombin (AT) -Protein C (PC) -Protein S (PS) -Tissue factor pathway inhibitor (TFPI) -Hệ thống tiêu sợi huyết -Plasminogen -Plasminogen activator (PA) -Plasmin (PI) -FDP: fibrin degradating products Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Hoạt hóa tiểu cầu: chuỗi biến cố A: Bình thường: tế bào nội mạc tiết các chất chống tiểu cầu PGI2 (prostacycin) và NO (nitric oxide) B: Nội mạc mất do tổn thương thành mạch: tiểu cầu kết dính vào cấu trúc dưới nội mạc C: Hoạt hóa tiểu cầu kết dính, phóng thích: TXA2, ADP, Fibrinogen, •VWF (Von Willebrand factor) D: Cục máu tạo lập TXA2: thromboxane A2 ADP: adenosine diphosphate TL: Konkle BA et al. Hemostasis, Thrombosis, Fibrinolysis and Cardiovascular Disease. In Braundwald’ s Heart Disease. ed by Libby P, Bonow RO, Mann DL, Zipes DP. Saunders Elsevier 2008, 8th ed, p. 2049-2075 Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Fibrinogen nối liền hai tiểu cầu hoạt hóa TL: Schafer AI. Tex Heart Inst J 1997; 24: 190 Fibrinogen nối kết tiểu cầu qua trung gian thụ thể GP IIb/IIIa Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Một vài định nghĩa • Thuốc chống huyết khối (antithrombotics): ngăn ngừa và điều trị huyết khối; bao gồm: thuốc kháng đông (anti coagulants), thuốc chống kết tập tiểu cầu (anti platelets) và thuốc tiêu sợi huyết (fibrinolytics) • Thuốc kháng đông: tác động lên thrombin hoặc yếu tố Xa hoặc nhiều yếu tố (TD: warfarin) • Thuốc chống kết tập tiểu cầu: aspirin, clopidogrel, prasugrel, ticagrelor • Thuốc tiêu sợi huyết: phân hủy cục máu đông. streptokinase, urokinase, r-tPA, tenecteplase Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Các thuốc chống kết tập tiểu cầu mới TL: Weitz JI et al. New Antithrombotic Drugs: antithrombotic therapy and prevention of thrombosis. Chest 2012; 141: ed 120s- e151s. PAR = protease- activated receptor (thụ thể thrombin chính ở tiểu cầu) Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Các thuốc chống đông mới AT: antithrombin Dabigatran: ức chế trực tiếp Thrombin TL: Weitz JI et al. New Antithrombotic Drugs: antithrombotic therapy and prevention of thrombosis. Chest 2012; 141: ed 120s- e151s. Fondaparinux (ARIXTRA®): thuốc ức chế trực tiếp yếu tố Xa dạng tiêm mạch Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Các thuốc tiêu sợi huyết mới TL: Weitz JI et al. New Antithrombotic Drugs: antithrombotic therapy and prevention of thrombosis. Chest 2012; 141: ed 120s- e151s. Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Các thuốc ức chế trực tiếp yếu tố Xa TL: Weitz JI et al. New Antithrombotic Drugs: antithrombotic therapy and prevention of thrombosis. Chest 2012; 141: ed 120s- e151s. Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Các thuốc ức chế thrombin TL: Weitz JI et al. New Antithrombotic Drugs: antithrombotic therapy and prevention of thrombosis. Chest 2012; 141: ed 120s- e151s. Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Phòng ngừa và điều trị huyết khối trên bệnh nhân rung nhĩ Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối 16 Các dạng rung nhĩ 1. Cơn (paroxysmal): < 7 ngày 2. Kéo dài (persistent) : > 7 ngày 3. Vĩnh viễn (permanent): sốc điện chuyển nhịp thất bại hoặc chưa thể thực hiện 4. Cả paroxysmal hoặc persistent AF có thể tái diễn (recurrent) * lone AF : dùng cho người < 60, không biểu hiện lâm sàng hay siêu âm có bệnh tim mạch bao gồm THA TL : Circulation 2006 : 114 ; e 257 – e 354 Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối 17 Tần suất rung nhĩ theo tuổi TL : Circulation 2006 : 114 ; e 257 – e 354 Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối 18 Tần suất rung nhĩ theo mức độ suy tim TL : Circulation 2006 : 114 ; e 257 – e 354 Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối 19 Nguy cơ tương đối đột quỵ và tử vong ở bệnh nhân rung nhĩ so với người không rung nhĩ TL : Circulation 2006 : 114 ; e 257 – e 354 Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối 20 Điều trị rung nhĩ 3 mục tiêu : Kiểm soát tần số thất Phòng ngừa huyết khối thuyên tắc Chuyển nhịp và duy trì TL : Circulation 2006 : 114 ; e 257 – e 354 Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối CHADS2 criteria Score Congestive heart failure 1 Hypertension 1 Age ≥75 yrs 1 Diabetes mellitus 1 Stroke/transient ischaemic attack 2 Annual stroke rate (%) 30 0 5 10 15 20 25 C H A D S 2 s co re 0 2 3 4 5 6 1 Chads 2 score ≥ 2: kháng đông Gage BF et al. JAMA 2001;285:2864–70 Nguy cơ đột quỵ/RN dựa theo chỉ số CHADS2 21 Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối *Theoretical rates without therapy corrected for the percentage of patients receiving Aspirin within each group, assuming 22% reduction in risk with Aspirin Adapted from Lip G et al. Chest 2010;137:263–72 Nguy cơ đột quỵ/RN dựa theo chỉ số CHA2DS2-VASc CHA2DS2-VASc criteria Score Congestive heart failure/ left ventricular dysfunction 1 Hypertension 1 Age 75 yrs 2 Diabetes mellitus 1 Stroke/transient ischaemic attack/TE 2 Vascular disease (prior myocardial infarction, peripheral artery disease or aortic plaque) 1 Age 65–74 yrs 1 Sex category (i.e. female gender) 1 CHA2DS2-VASc total score Rate of stroke/other TE (%/yr) (95% CI)* 0 0 (0–0) 1 0.6 (0.0–3.4) 2 1.6 (0.3–4.7) 3 3.9 (1.7–7.6) 4 1.9 (0.5–4.9) 5 3.2 (0.7–9.0) 6 3.6 (0.4–12.3) 7 8.0 (1.0–26.0) 8 11.1 (0.3–48.3) 9 100 (2.5–100) 22 Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Sử dụng thuốc kháng đông phòng ngừa đột quỵ (1) - Nguy cơ thấp (CHADS2 score = 0) - Không điều trị kháng đông - Bệnh nhân muốn điều trị: aspirin (75-325 mg/ng) hoặc aspirin + clopidogrel - Nguy cơ trung bình (CHADS2 score=1): - Điều trị kháng đông (Loại IB) - Bệnh nhân không thể sử dụng thuốc kháng đông : aspirin + clopidogrel (loại IIB) Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Sử dụng thuốc kháng đông phòng ngừa đột quỵ (2) - Nguy cơ cao (CHADS2 score ≥ 2) - Điều trị kháng đông ( Loại IA) - Bệnh nhân không thể sử dụng thuốc kháng đông: aspirin + clopidogrel (Loại IB) Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Nghiên cứu ACTIVE-W (Atrial Fibrillation Clopidogrel Trial with Irbesartan for Prevention of Vascular Events) • Hai nhóm: – Clopidogrel + aspirin – Warfarin • Tiêu chí chính: đột quỵ, thuyên tắc hệ thống không hệ thần kinh trung tâm, NMCT, tử vong do mạch máu • Kết quả: – Warfarin hiệu quả hơn ASA + clopidogrel (p = 0,0003) – Xuất huyết tương đương 2 nhóm 25 TL: Conolly S et al. Lancet 2006; 367: 1903-1912 Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Nghiên cứu ACTIVE-A (Effect of clopidogrel Added to Aspirin in Patients with Atrial Fibrillation) • Bệnh nhân không sử dụng được kháng đông: do nguy cơ đặc biệt chảy máu (22,9%), ý muốn bệnh nhân (26%) ý muốn thầy thuốc (49,7%) • Hai nhóm: • Aspirin + clopidogrel • Aspirin + placebo • Tiêu chí chính: đột quỵ, NMCT, thuyên tắc hệ thống không hệ thần kinh trung tâm, tử vong do mạch máu • Kết quả (sau 3,6 năm) • Tiêu chí chính: ASA + clopidogrel < ASA + placebo (p< 0,01) chủ yếu giảm đột quỵ • Xuất huyết lớn: ASA + clopidogrel > ASA + placebo (p < 0,001) 26 TL: Connolly SJ et al. N Engl J Med 2009; 360: 2066- 2078 Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Aspirin alone Aspirin (75–100 mg/d) Dual antiplatelet therapy Clopidogrel (75 mg/d) + Aspirin (75–100 mg/d) HR 0.72 (95% CI: 0.62–0.83) P<0.0001 Stroke C u m u la ti ve in ci d en ce Years 0.15 0 0.00 1 2 4 0.10 0.05 3 n= 3772 3229 2570 1203 3491 n= 3782 3458 3155 1186 2517 Reasons for considering VKA treatment unsuitable for patients included specific risk of bleeding (22.9%), physician’s judgement in absence of specific bleeding risk (49.7%) and patient preference alone (26.0%) ACTIVE Investigators. N Engl J Med 2009;360:2066–78 ACTIVE A: dual antiplatelet therapy superior to Aspirin alone for stroke prevention in AF 27 Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Oral anticoagulation Clopidogrel + Aspirin Aspirin alone Stroke rate in ACTIVE W (%/yr) 1.4 2.4 – Stroke rate in ACTIVE A (%/yr) – 2.4 3.3 RRR vs. Aspirin – 28% – RRR vs. clopidogrel + Aspirin 42% – – Dosing: oral anticoagulation target INR 2.0–3.0; clopidogrel 75 mg/d; Aspirin 75–100 mg/d ACTIVE Investigators. N Engl J Med 2009;360:2066–78 Stroke rates and risk reductions in the ACTIVE trials 28 Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Bệnh nhân rung nhĩ cần kháng đông, ngoại trừ RN kèm hẹp van 2 lá, RN kèm bệnh nhân ĐMV mạn, RN hội chứng ĐMV cấp: DABIGATRAN 150 mg x 2/ng (Loại IIB) TL: You JL et al. Chest 2012; 141: e531S-e575S Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối 30 Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối 31 Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Thiết kế nghiên cứu RELY 32 Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối N/c RELY Kết quả: Tần suất biến cố theo tiêu chí chính (Đột quỵ hoặc Thuyên tắc hệ thống) 33 TL: Connolly JS et al. N Engl J Med 2009, 361, August 30 Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Rung nhĩ kèm bệnh lý khác - RN trên b/n hẹp 2 lá: - Thuốc kháng vit K (INR: 2-3) (Loại I B) - Bệnh nhân không dung nạp được kháng vit K: aspirin + clopidogrel ( Loại I B) -RN kèm bệnh ĐMV mạn: -Kháng vit K (INR 2-3) lợi hơn kháng vit K kèm aspirin (Loại 2 C) -Rung nhĩ nguy cơ cao kèm stent trần (BMS): -Kháng vit K, aspirin, clopidogrel tháng đầu (Loại 2C) -Sau đó: kháng vit K + 1 chống kết tập tiểu cầu (Loại 2C) -Sau 12 tháng: kháng vit K -Rung nhĩ nguy cơ cao kèm stent phủ thuốc (DES): -Kháng vit K, aspirin + clopidogrel 6 tháng đầu -Sau đó: kháng vit K + 1 chống kết tập tiểu cầu -Sau 12 tháng: kháng vit K (Loại 2C) TL: You JL et al. Chest 2012; 141: e531S-e575S Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Rung nhĩ kèm bệnh động mạch vành mạn -Nghiên cứu FFAACS* (Fluindione, Fibrillation, Auriculaire, Aspirin et contraste Spontane) -So sánh kháng vit K + aspirin ≠ kháng vit K đơn độc -Nghiên cứu SPORTIF**: so sánh kháng vit K aspirin ≠ kháng vit K đơn độc Cả 2: nhóm có aspirin tăng nguy cơ chảy máu TL: * Lechat P et al. Cerebrovasc Dis 2001; 12 (3): 245-252 ** Flaker GC et al. Am Heart J 2006; 152 (5): 967-973 Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Cuồng nhĩ Bệnh nhân cuồng nhĩ: chỉ định thuốc chống huyết khối giống rung nhĩ Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Thuốc chống huyết khối/bệnh nhân chuyển nhịp rung nhĩ Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Kháng đông/chuyển nhịp rung nhĩ (thuốc hoặc sốc điện) TL: You JL et al. Chest 2012; 141: e531S-e575S - Rung nhĩ > 48 giờ hoặc không rõ: - Kháng vit K (INR = 2-3) hoặc dabigatran ≥ 3 tuần trước chuyển nhịp - hoặc siêu âm tim QTQ không huyết khối + kháng đông ngắn trước chuyển nhịp (Loại I B) -Kháng đông ít nhất 4 tuần lễ sau CN (Loại I B) Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Phòng ngừa và điều trị chống huyết khối trên bệnh nhân đột quỵ Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Thuốc tiêu sợi huyết/ đột quỵ TMCB cấp r- tPA (Actilyse) Trong 3 giờ đầu: TTM- tốt nhất Từ giờ 3 đến 4,5 giờ: còn điều trị TSH TMCB cấp do tắc động mạch não đoạn gần: r-tPA đường động mạch trong vòng 6 giờ Không sử dụng phương pháp cơ học TL: Lansberg MG et al. Chest 2012; 141 (2) (Suppl): e601S- e636S Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Chỉ định thuốc chống kết tập tiểu cầu/ đột quỵ TMCB cấp Aspirin 160-325 mg/ngày/trong vòng 48 giờ đầu Loại trừ xuất huyết nội sọ Aspirin 75-100 mg/ngày: sau 1-2 tuần lễ TL: Lansberg MG et al. Chest 2012; 141 (2) (Suppl): e601S- e636S Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Phòng ngừa huyết khối tĩnh mạch thuyên tắc/đột quỵ Đột quỵ: nằm viện lâu, giảm vận động Heparin KPĐ: 10000 UI- 15000 UI/ngày Heparin TLPTT (LMWH): 3000-6000 UI/ngày Dụng cụ ép hơi chi dưới từng lúc Khởi đầu trong 48 giờ đầu. Không sử dụng trong 24 giờ đầu sau thuốc tiêu sợi huyết Xuất huyết nội sọ: Ép hơi > heparin Heparin từ ngày 2 hoặc 4 TL: Lansberg MG et al. Chest 2012; 141 (2) (Suppl): e601S- e636S Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Phòng ngừa đột quỵ TMCB tái phát Không do thuyên tắc từ tim: Aspirin 75-100 mg/ng; clopidogrel 75 mg/ng Aspirin + dipyridamole (25/200 x 2/ngày) Ciclostazol 100 mg x 2/ngày Clopidogrel, aspirin/dipyridamole > aspirin, cilostazol Đột quỵ TMCB kèm rung nhĩ Kháng đông uống (dựa vào CHADS2) Bắc cầu bằng aspirin Rung nhĩ không do bệnh van tim: dabigatran 150 mg x 2/ngày hoặc 110 mg x 2/ngày TL: Lansberg MG et al. Chest 2012; 141 (2) (Suppl): e601S- e636S Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Phòng ngừa đột quỵ tái phát/ tiền sử xuất huyết nội sọ nguyên phát có triệu chứng Không phòng ngừa chống huyết khối lâu dài Nguy cơ chẩy máu nội sọ thấp, nguy cơ huyết khối thuyên tắc cao (> 7% nam) – TD: van cơ học hay CHADS2 ≥ 4 điểm: phòng ngừa chống huyết khối TL: Lansberg MG et al. Chest 2012; 141 (2) (Suppl): e601S- e636S Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Các nghiên cứu chứng minh hiệu quả r-tPA TL: Lees et al. Lancet 2010; 375: 9727: 1695: 1703 Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối So sánh hiệu quả clopidogrel và aspirin trong phòng ngừa thứ phát biến cố tim mạch TL: Steering commiHee CAPRIE. Lancet 1996; 348 (9038)1329-1339 Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Điều trị chống huyết khối bệnh thuyên tắc phổi (Acute Pulmonary Embolism) Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Tần suất thuyên tắc phổi (PE) Hoa kỳ: 40 - 53/ 100.000 dân/ năm được chẩn đoán PE Pháp: 60/100.00 dân/năm bị PE PE và huyết khối TM sâu (DVT): cùng yếu tố thúc đẩy 50% DVT đoạn gần bị PE 70% PE có huyết khối TM sâu Tử vong do PE cấp: 7 – 11% 60% tái phát sau PE lần đầu TL: European Heart Journal (2008) 29, 2276-2315 Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối GPB thuyên tắc phổi TL: Samuel Z. Goldhaber. Pulmonary Embolism: in Braunwald’s Heart Disease 9th ed, 2012. Tam chứng Virchow: Tổn thương thành mạch Tình trạng tăng đông It vận động Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Các yếu tố thúc đẩy thuyên tắc huyết khối TL: European Heart Journal (2008) 29, 2276-2315 Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Triệu chứng lâm sàng của PE TL: European Heart Journal (2008) 29, 2276-2315 Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Khả năng bị PE trên lâm sàng TL: GreggJ. Stashenko. Pulmonary Embolism: in Cardiology Secrets, 2010. Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Các bước tiếp cận chẩn đoán PE TL: N Engl J Med, 2008; 358:1037-1052 Kc của Hội Tim Mạch quốc gia về thuốc chống huyết khối trong phòng ngừa và đt huyết khối Phân loại lâm sàng PE TL: Samuel Z. Goldhaber. Pulmonary Embolism:
Tài liệu liên quan