I/. ĐẠI CƯƠNG
II/. GIẢI PHẪU, PHÂN LOẠI ĐỘ CỦA TUYẾN VÚ
III/. KỸ THUẬT
IV/. CÁC DẠNG TỔN THƯƠNG CHÁNH TRÊN NHŨ ẢNH
1. Dạng nốt
2. Dạng hình sao
3. Dạng vôi hoá
4. Dạng không đối xứng về đậm độ của tuyến vú
V/. CÁC KỸ THUẬT KHÁC TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ CAN
THIỆP
VI/. HÌNH ẢNH TRONG ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN UNG THƯ VU
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Nhũ ảnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THEODORE CHASSERIAU – Tepidarium 1819
KHOA CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH
BỆNH VIỆN UNG BƯỚU
I/. ĐẠI CƯƠNG
II/. GIẢI PHẪU, PHÂN LOẠI ĐỘ CỦA TUYẾN VÚ
III/. KỸ THUẬT
IV/. CÁC DẠNG TỔN THƯƠNG CHÁNH TRÊN NHŨ ẢNH
1. Dạng nốt
2. Dạng hình sao
3. Dạng vôi hoá
4. Dạng không đối xứng về đậm độ của tuyến vú
V/. CÁC KỸ THUẬT KHÁC TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ CAN
THIỆP
VI/. HÌNH ẢNH TRONG ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN UNG THƯ VÚ.
KẾT QUẢ CỦA CÁC NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ
Nghiên cứu đầu tiên của HIP (Health Insurance Plan of Greater New York):
1963-1970, 31.000 nữ 40-64t được khám tuyến vú và chụp nhũ ảnh hai kiểu thế
hàng năm, đối chiếu với 31.000 người không chụp. Sau 5 năm, nếu có tham gia
chương trình tầm soát thường xuyên giãm tử suất 50% ở người 50-64t; và giãm
24,6% ở người 40-49t .
Thuỵ Điển có 3 nghiên cứu: Kopparberg có 77.000 người tham gia đối chứng
56.000 người, được chụp một kiểu thế mỗi 2 năm và không khám lâm sàng: Tử
suất giãm 40% ở người 50-74t; và tử suất giãm không có ý nghĩa cho người
40-49t.
KẾT QUẢ CỦA CÁC NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ
Nghiên cứu thứ hai: Malmo thực hiện cho 21.000 ngừơi hơn 45t, 2 kiểu thế
trong 2 lần chup đầu tiên và một thế ở những lần sau, không khám lâm
sàng, khoảng cách 18-24 tháng. Không có giá trị tầm soát đối với nữ 45-
49t.
Nghiên cứu thứ ba: Stockhom 1981, 40.000 người 40-64t, chụp cách
khoảng 2,5 năm, giãm tử suất 30% cho tất cả, riêng người hơn 50t là
43%.
Scotland và Canada 1980, 25.000 nữ 40-49t, chụp 2 thế hàng năm, đối
chiếu với người chỉ được khám lâm sàng: tử suất giãm không có ý nghĩa.
Mặc khác, ngưới ta còn nhận thấy rằng có 50% hình nhũ ảnh không đạt yêu
cầu làm chậm trễ việc chẩn đoán.
SỰ QUAN TRỌNG CỦA NHŨ ẢNH TRONG
PHÁT HIỆN SỚM UNG THƯ VÚ.
Năm 2000 tại Mỹ, có khoảng 182.800 ca ung thư mới được phát hiện
và 40.800 ngưới chêt vì ung thư vú
Nhũ ảnh là phương tiện tầm soát và nhờ đó giúp chẩn đoán sớm ung
thư vú cho phụ nữ 50-75t và không triệu chứng. Đối với người 40-49t,
việc tầm soát còn bàn cãi.
Độ nhạy của nhũ ảnh 90% nhưng nó phụ thuộc vào kích thước u, loại
sang thương, mô vú chung quanh u.
Ung thư vú gian kỳ là ung thư phát hiện giữa 2 lần tầm soát chiếm
25-35%.
80-85% ung thư vú thấy được trên nhũ ảnh dưới dạng nốt, vôi hoá
hay cả hai.
SỰ QUAN TRỌNG CỦA NHŨ ẢNH TRONG
PHÁT HIỆN SỚM UNG THƯ VÚ.
Tính đặc hịêu để phân biệt tổn thương lành hay ác tính bằng
nhũ ảnh 50-60%. Tuy nhiên đối với những khối u sờ thấy được, âm
tính giả 10-15%.
Nhũ ảnh tầm soát gồm hai loại:
- Quần thể: chương trình quốc gia, không tốn tiền, hiệu qủa
tốt nhưng không cao.
- Cá nhân: theo yêu cầu của BS gia đình, tốn tiền, hiệu quả
tốt và cao.
Nữ nhỏ hơn 40t, không yếu tố nguy cơ, nhũ ảnh tầm soát không
cần thiết vì:
-Ung thư ít xuất hịện ở độ tuổi này: 1/10.000 người bị ung thư lúc
25t, 10/10.000 lúc hơn 50t.
-Nhũ ảnh không nhạy vì mô vú rất dày.
-Gia tăng độ nhạy với tia/ vú người trẻ: yếu tố nguy cơ?.
AAFP Mỗi 1-2 năm, từ 50-69. Nữ 40-49t có tiền căn gia đình hay bản thân nên
được thực hiện nhũ ảnh và khám lâm sàng.
ACOG Mỗi 1-2 năm bắt đầu từ 40t, mỗi năm sau 50t.
ACS Mổi năm sau 40t.
AMA Mỗi 1-2 năm từ 40-49t, mổi năm bắt đầu từ 50.
CTFPHC Mỗi 1-2 năm từ 50-59t.
NIH Không có đề nghị nhất định cho phụ nữ thập niên 40, họ tự quyết định
thời điễm họ cần thiết chụp nhũ ảnh.
USPSTF Mỗi 1-2 năm từ 50-69.
AAFP = American Academy of Family Physicians; ACOG = American College of
Obstetricians and Gynecologists; ACS = American Cancer Society; AMA =
American Medical Association; CTFPHC = Canadian Task Force on Preventive
Health Care; NIH = National Institutes of Health; USPSTF = U.S. Preventive
Services Task Force.
KẾ HOẠCH TẦM SOÁT
MỤC ĐÍCH – ĐẶC TÍNH – KHẢ NĂNG –
GIỚI HẠN CỦA NHŨ ẢNH
1/. CHỈ ĐỊNH
NA tầm sóat: theo kế hoạch của từng quốc gia.
NA chẩn đóan: khi có bất thường trên nhũ ảnh tầm soát và cần khảo sát
thêm các kiểu thế bổ sung để làm rõ chẩn đoán và xếp loại BI-RADS.
2/. ĐỘ NHẠY
- Phụ thuộc vào độ dày của tuyến vú, 90% ở vú độ 1.
Trong tầm sóat, 25-30% ung thư vú gian kỳ (interval)
3/. ĐỘ ĐẶC HIỆU: chỉ đặc hiệu trong ít trương hợp
Lành tính: nang dầu điển hình, hamartome, bướu mỡ, bướu sợi tuyến vôi
hóa điển hình, hạch trong vú
Lành và ác tính: tổn thương hình gai, vôi hoá.
Ác tính: cụm vôi hóa li ti trong lòng ống
MỤC ĐÍCH – ĐẶC TÍNH – KHẢ NĂNG – GIỚI HẠN (2)
4/. TRONG TẦM SÓAT:
Nhũ ảnh để tầm sóat khác với nhũ ảnh để chẩn đóan
Kết quả phụ thuộc rất lớn vào chất lượng hình ảnh và kinh
nghiệm BS XQ
Kết quả âm tính không đồng nghĩa với không có ung thư.
Phát hiện sớm các ung thư có vôi hóa li ti hay không vôi hóa
li ti ở vú dày độ 1 và 2
YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA UNG THƯ VÚ
Tuổi già: 66% phụ nữ lớn hơn 50t.
Màu da : trắng > đen, Do Thái, nữ tu và tầng lớp cao.
Tuổi có kinh đầu tiên sớm, Tuổi mãn kinh: trể, Tuổi sanh con
đầu tiên > 30t, Không con.
Trọng lượng cơ thể sau mãn kinh: béo phì.
Nguy cơ 5x đã mổ ung thư vú một bên.
Tiền căn ung thư vú của gia đình: là mối liên quan giá trị, nhất
là ung thư xảy ra trứơc mãn kinh và 2 bên vú. Nguy cơ 2x khi mẹ
hoặc chị bị ung thư; 3x nếu cả hai cùng mắc bệnh. 25% bệnh
nhân có gène di truyền mắc ung thư sớm hơn 10 năm. 20% đám vi
vôi hoá ở những phụ nữ này là ung thư vú.
Tiền căn ung thư khác của gia đình: buồng trứng, nội mạc tử
cung.
Nguy cơ thấp đối với người châu Á, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha,
Châu Phi, cắt buồng trứng.
BỆNH VIỆN CHIANG MAI, THÁI LAN.
I/. ĐẠI CƯƠNG
II/. GIẢI PHẪU, PHÂN LOẠI ĐỘ CỦA TUYẾN VÚ
III/. KỸ THUẬT
IV/. CÁC DẠNG TỔN THƯƠNG CHÁNH TRÊN NHŨ ẢNH
1. Dạng nốt
2. Dạng hình sao
3. Dạng vôi hoá
4. Dạng không đối xứng về đậm độ của tuyến vú
V/. CÁC KỸ THUẬT KHÁC TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ CAN
THIỆP
VI/. HÌNH ẢNH TRONG ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN UNG THƯ VÚ.
Mô mỡ thấu quang. Phần cản quang thấy được trên nhũ ảnh là các tiểu thuỳ, ống
tuyến, và mô liên kết. Oáng tuyến có thể thấy như một ống thẳng phía sau quầng vú
GIẢI PHẪU
Khó phát hiện ung thư vú trên các vú đặc. American College of Radiology (ACR)
đưa ra hệ thống Breast Imaging Reporting and Data System (BI-RADS) xếp loai độ
đặc của tuyến vú thành 4 loại nhằm chú ý các nhà lâm sàng rằng tuyến vú càng
dày thì khả năng phát hiện ung thư càng ít.
ĐÁNH GIÁ MẬT ĐỘ TUYẾN VÚ
ĐỘ 1 Độ 2 Độ 3 Độ 4
ĐẬM ĐỘ TUYẾN VÚ
PHÂN LỌAI VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI THEO TUỔI
Bốn kiểu hình thái của nhũ ảnh theo
BI-RADS của ACR.
Tỷ lệ đối với các kiểu hình thái nhũ ảnh
của phụ nữ 50 và 67tuổi, được tính tóan
bởi Gairard và cộng sự (1993) ở 40293
người.
MÔ TẢ ĐỘ 50t 67t
Tuyến vú gần như hòan tòan
là mô mỡ.
1 14,5% 28%
Có những nốt cản quang rải
rác của mô sợi tuyến.
2 43% 54%
Mô vú đặc và không đồng
nhất.
3 38% 16%
Mô vú rất đặc. 4 5,6% 1,2%
Độ 1
Độ 2, 3
Độ 4
Tuyến vú tạo hạt , khó
đánh giá trên nhũ ảnh.
Tuyến vú tạo hạt , khó
đánh giá trên nhũ ảnh.
Khối sợi tuyến
trước và sau
điều trị nội tiết
thay thế
CAR. OTV Ở VÚ ĐỘ 1 VÀ 4
CAR. OTV Ở VÚ ĐỘ 1 VÀ 4
Tổn thương dạng không đối xứng đậm độ/ vú độ 4
Car. OTV
Không đối xứng cấu trúc tuyến vú
NA không nhận định rõ sang thương.
SA tổn thương ác tính rõ.
Tầm soát
SA bình thường.
NA vi vôi hoá BI-RADS V
PHÂN VÙNG TUYẾN VÚ
ĐỂ KHÔNG BỎ SÓT
TỔN THƯƠNG.
LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐỌC PHIM NHŨ ẢNH?
Chia tuyến vú thành 4 vùng, so
sánh từng vùng đối xứng nhau
Che từng vùng đối xứng nhau
I/. ĐẠI CƯƠNG
II/. GIẢI PHẪU, PHÂN LOẠI ĐỘ CỦA TUYẾN VÚ
III/. KỸ THUẬT
IV/. CÁC DẠNG TỔN THƯƠNG CHÁNH TRÊN NHŨ ẢNH
1. Dạng nốt
2. Dạng hình sao
3. Dạng vôi hoá
4. Dạng không đối xứng về đậm độ của tuyến vú
V/. CÁC KỸ THUẬT KHÁC TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ CAN
THIỆP
VI/. HÌNH ẢNH TRONG ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN UNG THƯ VÚ.
UNG THƯ VÚ VÀ CHỤP NHŨ ẢNH
Nghiên cứu ở phụ nữ được điều trị với liều tia X cao hay ở những
người còn sống sót ở Hiroshima và Nagasaki, cho thấy mô vú
nhạy với tia X. Vì thế cần chụp nhũ ảnh với liều tia X thấp nhưng
vẫn đãm bảo chẩn đoán.
Nhiều cải tiến về kỹ thụât cho các máy thế hệ mới: liều tia rất
thấp, giãm ít nhất 10 lần so với các máy cũ. Khả năng gây ung
thư vú ở người từ 50t trở lên: 1/100.000
Sự gia tăng tần suất ung thư vú khi chụp nhũ ảnh tầm soát định
kỳ hai kiểu thế/ năm trong 20 năm là 10-10,06%, trong khi gĩam tử
vong do ung thư vú gây ra 30-70%.
UNG THƯ VÚ VÀ CHỤP NHŨ ẢNH
Sự hấp thu tia X của tuyến vú phụ thuộc vào độ dày và độ đặc
của tuyến vú.
Phụ nữ dưới 30t, tuyến vú có độ nhạy với tia X rất cao và trở nên
không đáng kể sau 40t, tương đương với khả năng ung thư phổi
khi hút 3 điếu/ngày. Từ 30-40t nguy cơ tăng 2,5 lần so vói 50t.
Dưới 40t không nên chụp tầm soát định kỳ nếu không có tiền căn
gia đình. Và chỉ chụp khu trú tại sang thương.
HẠN CHẾ NHIỄM TIA KHI CHỤP NHŨ ẢNH
Theo đại học Seton Halle, nên thực hiện ở ½ đầu của chu kỳ: ép
vú dễ, ít gây khó chịu cho phụ nữ và mô vú ít đặc hơn.
Hiệu quả của ép vú:
- Hình ảnh rõ nét: làm tách biệt sang thương với mô vú và giúp
sang thương nằm gần phim hơn.
- Giãm độ nhiễm tia trên tuyến vú: Khi tuyến vú còn dày 4cm chỉ
còn nhận 80% liều lượng tia so với tuyến vú dày 4,5cm.
- Bất lợi: Gây đau cho phụ nữ.
Yếu tố kỹ thuật thích hợp. Hạn chế chụp sai.
Vôi hoá thấy rõ hơn khi ép vú
nhiều hơn
NA QUY ƯỚC
NA KỸ
THUẬT SỐ
CÁC THẾ CHỤP CĂN BẢN
1. CC – Craniocaudal– Đầu đuôi.
2. MLO – Mediolateral oblique - Chếch.
3. ML – Mediolateral- Trong ngoài.
4. LM- Lateromedial – Ngoài trong .
MLO: vùng mù là phần cao của ¼ trên trong
CC: vùng mù là cực trên của tuyến vú,
đuôi vú, rìa ngoài vú
MLO (mediolateral oblique) view CC (craniocaudal) view
R L LR Ngoài
Trong
Thế MLO: sang thương ở ¼
trên trong và ¼ dưới ngoài đều
có hình chiếu nằm phía dưới
núm vú nên cần phải đối chiếu
với phim thế CC
ĐỊNH KHU SANG THƯƠNG
ML (mediolateral):
vùng mù là đuôi vú và
phần sâu của tuyến
vú.
CÁC THẾ CHỤP BỔ SUNG
1. LMO – Lateromedial oblique – chếch ngòai trong.
2. XCC - Lateral bias - Nghiêng ngoài.
XCC - Medial bias - Nghiêng trong.
3. FB - From below – Từ dưới lên.
4. AT – Axillary tail - Cleopatra.
5. CV - Cleavage view (Twin) - Chụp hai vú.
6. RL hay RM – rolled view – cuộn
7. SIO - Superolateral to Inferomedial Oblique - chếch từ
trên ngòai đến dưới trong.
8. TAN – Tangential - Tiếp tuyến.
9. Spot (coned) compression – chụp khu trú.
10. M - Magnification - Phóng đại.
11. AP- Anteroposterior view – chụp trước sau.
12. ID – Implant displaced – túi nước.
1. LMO – Lateromedial oblique – chếch ngòai trong.
Chụp LMO khó do:
pacemaker, phẫu thuật lồng
ngực, xương ức nhô cao.
2. XCC - Lateral bias - Nghiêng ngoài.
XCC - Medial bias - Nghiêng trong.
Chụp lệch ra ngòai để thấy được sang thương.
Chụp lệch vào trong để thấy được sang thương.
CC
FB
-Vú nhỏ
- Nam giới
- Gù, hay có pacemaker
- Phóng to các sang
thương nhỏ ở ½ dưới.
- Tìm các sang thương
nằm quá cao
3. FB
4. THẾ AT
(CLÉOPATRA):
Sang Thương
Vùng Đuôi Vú.
5. CV ( valley view, medial view): sang thương rất sâu hay trước thành ngực.
6. RL hay RM :cuộn ra ngoài hay trong.
7. SIO
8. TAN - TIẾP TUYẾN
Khu trú cho da.
CHỤP KHU TRÚ.
9. Spot sompression:
chụp khu trú tại sang
thương.
10. M – magnification - Phóng đại
11. ANTEROPOSTERIOR VIEW – Chest wall view
ĐÁNH GIÁ THÀNH
NGỰC, VÙNG SAU
TUYẾN VÚ, HỐ NÁCH.
12. ID–implant
displaced - Túi
nước.
I/. ĐẠI CƯƠNG
II/. GIẢI PHẪU, PHÂN LOẠI ĐỘ CỦA TUYẾN VÚ
III/. KỸ THUẬT
IV/. CÁC DẠNG TỔN THƯƠNG CHÁNH TRÊN NHŨ ẢNH
1. Dạng nốt
2. Dạng hình sao
3. Dạng vôi hoá
4. Dạng không đối xứng về đậm độ của tuyến vú
V/. CÁC KỸ THUẬT KHÁC TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ CAN
THIỆP
VI/. HÌNH ẢNH TRONG ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN UNG THƯ VÚ.
TỔN THƯƠNG DẠNG NỐT
1/. Vị trí: trên 1hay 2 thế chụp. Đôi khi cần chụp thêm các thế bổ xung.
2/. Đậm độ: so sánh với khối sợi-tuyến.
3/. Bờ: đôi khi phải phóng to để thấy rõ. Là tiêu chuẩn rất quan trọng đẻ hướng
tới lành hay ác. BIRADS phân thành 5 loại: đều, không rõ, đa cung nhỏ, khó xác
định, gai.
4/. Giới hạn.
5/. Halo
6/. Hình dáng và trục của sang thương: tròn, bầu dục, đa cung,
7/. Kích thước: không ý nghĩa chẩn đoán. U ác thì kích thước tăng dần.
8/. Mô chung quanh tổn thương: có bị xâm lấn, thay đổi cấu trúc, xô đẩy.
9/. CÁc tổn thương khác đi kèm.
Dựa vào các tiêu chuẩn về hình dáng của tổn thương mà có thể hướng tới ác
tính.
Khi có tổn thương nghi ngờ cần phải làm thêm những khảo sát khác như: siêu
âm, chọc hút bằng kim nhỏ, sinh thiết
FA
Abcès Nang
Pneumokystographie
Car. OTV HAI BÊN
Car
OTV
Car. nhầy
Car. nhầy -nhú
CAR. OTV / ĐỘ IV
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỂN HÌNH LÀNH TÍNH
HAMARTÔM: xúc
xích bò
BƯỚU MỠ
HẠÏCH LÀNH
TÍNH: rốn hạch
BƯỚU MỠ
HAMARTÔM
BỌC SỮA
Nang dầu: mực dịch –
dịch của mỡ và nước
KHÔNG THỂ PHÁT HIỆN BỆNH LÝ
TỔN THƯƠNG HÌNH SAO
- Hình dáng gai
-Độ cản quang vùng trung tâm
CÁC TỔN THƯƠNG HAY GẶP:
1/ Carcinôm OTV
2/. Tăng sản OTV xơ hóa
3/. Họai tử mỡ
ÁC TÍNH LÀNH TÍNH
HOẠI TỬ MỠ
CAR. OTV
HOẠI TỬ MỠ
CAR. OTV
TĐSB
TĐSB
Car. OTV
Car. OTV
TỔN THƯƠNG VÔI HÓA
A/. PHÂN TÍCH:
-Hình dáng
- Đậm độ
- Kích thước
- Phân bô’
B/. CÁC VỊ TRÍ TỔN THƯƠNG
1/. Vôi trong lòng ống dẫn
2/. Vôi hóa tiểu thùy
3/. Các dạng khác: thành mạch, thành ống dân,
Vôi hoá thường gặp trong nhũ ảnh và phần lớn là lành tính. Có
thể vôi của da, trong tuyến vú ( chất tiết hoặc tế bào hoại tử),
trong hay quanh ống, trong tiểu thuỳ, mạch máu, mô liên kết, mỡ.
Vôi hoá là dấu hiệu đầu tiên và dấu hiệu sớm của ung thư vú.
90% của DCIS.
Vôi có thể xuất hiện đơn độc hay kết hợp với tổn thương, sự
phân bố, hình thái có thể hướng tới bản chất tổn thương. Vôi to,
tròn hay bầu dục, đồng dạng thường lành tính; ngược lại vôi
nhỏ, không đều, đa dạng, phân nhánh thường ác tính. Và một
số vôi hoá không thể hướng tới bản chất sang thương.
ACR-BIRADS chia tổn thương vôi thành 3 nhóm: (1): lành tính,
(2) trung gian, (3) nhiều khá năng ác tính.
Le Gal phân thành 5 nhóm từ 15, khả năng ác tính tăng dần.
PHÂN LỌAI VỀ VI VÔI HÓA TUYẾN VÚ CỦA LE GAL
Vi vôi hóa là do chất calci lắng đọng trong mô, có đường kính nhỏ hơn 1,5mm,
nhưng trong phần lớn trường hợp đường kính khỏang 0,2-0,5mm.
NHÓM
LE GAL
HÌNH ẢNH NHŨ ẢNH DẪN GIẢI.
1 Vi vôi hóa hình vòng tròn
vùng trung tâm thấu quang.
Trong phần lớn trường hợp là bệnh lý
lành tính của các ống tuyến vú dãn,
nang li ti, họai tữ mỡ, chất lắng đọng
calci tạo hình tròn trong bề dày của
thành ống tuyến sữa dãn.
2 Vi vôi hóa hình chấm
tròn, đặc, cản quang, bờ đều
và tròn.
20% là những sang thương ác tính.
20% sang thương giáp biên.
60% lành tính.
3 Vi vôi hóa dạng bụi, rất
nhuyễn.
50% tổn thương lành tính.
50% ác tính.
4 Vi vôi hóa hình chấm
không đều, bờ có góc cạnh,
có sự khác nhau giữa nốt vôi
này với nốt khác.
70% cas là tổn thương ác tính.
5 Vi vôi hóa dạng que không
đều
100% là ác tính, trong phần lớn trường
hợp là comédocarcinome.
PHÂN LOẠI VỀ HÌNH THÁI CỦA VI VÔI HOÁ
Viện Curie (1000 mẫu)
NHỮNG TIÊU CHUẨN KHÁC CỦA VI VÔI HÓA TUYẾN VÚ.
Số lượng: Được gọi là nhiều khi có hơn 10 nốt vi vôi hóa.
Tạo nhóm: Gọi là đám vôi hóa khi có 10 nốt vôi trong vùng
nhỏ hơn 5mm.
Kích thước: không lý tưởng.
Vị trí: ngòai, trong, sau quầng vú.
Vi vôi hóa đa dạng: được xếp vào nhóm có dự đóan ác
tính.
Số lượng và phân bố: khi vi vôi hóa càng nhiều thì nguy cơ
ung thư càng cao ( 60%-80% là ác tính khi có hơn 30 vi vôi
hóa).
Càng nhiều vi vôi hóa tạo thành đám thì nguy cơ ung thư
càng cao ( 60% của tổn thương ác tính).
Tiến triển của vi vôi hóa: Theo Lev-Toaffi, sự ổn định theo
thời gian của vi vôi hóa không là một dấu hiệu X quang đãm
bảo, 25% ung thư được phát hiện có có vi vôi hóa ổn định hơn
6 tháng (6-64 tháng).
VÔI HOÁ TRONG LÒNG ỐNG # CARCINÔM
CARCINÔM
Car. OTV
Car. OTV
Car. OTV
Car. OTV
VÔI HOÁ TIỂU THÙY # LÀNH TÍNH ?
VÔI HOÁ TIỂU THUỲ RẢI RÁC và HOA HỒNG NHỎ
HOA HỒNG NHỎ TÁCH CAFÉ
Vôi tiểu thuỳ
carcinôm
VÔI HOÁ ĐIỂN HÌNH LÀNH TÍNH
1. Vôi hoá mạch máu.
2. Popcorn-like
3. Vôi hoá hình que to.
4. Vôi tròn
5. Rim hay eggshell
6. Vôi có thấu quang trung tâm
7. Vôi do lắng đọng
8. Chỉ khâu
9. TĐSB có tạo vôi.
VÔI HOÁ MẠCH MÁU
CHỈ KHÂU
VÔI HOÁ TUYẾN BÃ
Bướu sợi tuyến
Đa bướu nhú
VIÊM VÚ TƯƠNG BÀO
NANG DẦU
TỔN THƯƠNG DẠNG KHÔNG ĐỐI XỨNG ĐẬM ĐỘ
Vùng có đậm độ không đối xứng: khối u, thay đổi bình thường, các thay
dổi sau mổ hoặc chỉ có thể do tư thế không đúng.
Khi bất thường thấy đủ 3 chiều, trên hai thế MLO và CC, phải phân biệt
hình ảnh này lành tính hay ác tính.
Vùng trung tâm đậm độ cao thường tương ứng với tổn thương dạng u.
Đôi khi sự nhận định này khó khăn, cần phải chụp phóng to hay ép khu
trú.
Không đối xứng đậm đô lành tính thường cho hình ảnh tuyến vú to đều
lan toả nhưng hình dáng giống vú đối bên, không thấy tăng đậm độ vùng
trung tâm, giới hạn không rõ, không kèm theo những bất thường khác (nốt,
vi vôi hoá). Đồng thời thường thấy mô mỡ trong tuyến vú bình thường,
không tăng kích thước ở những lần chụp tiếp theo.
DA DÀY TƯƠNG ỨNG VỊ
TRÍ SANG THƯƠNG
DA DÀY DO TẮC MẠCH
BẠCH HUYẾT: TRƯỚC
VÀ SAU KHI ĐIỀU TRỊ
XẾP LOAI TỔN THƯƠNG THEO BI-RADS CUẢ ACR
BI-RADS (BREAST IMAGING- REPORTING AND DATA SYSTEM)
0 Không đủ dữ diện để chẩn đóan, cần phối hợp thêm
1 Bình thường
2 Lành tính
3 Có thể lành tính
4 Nghi ngờ ác tính
5 Ác tính
LEONID PASTERNAK –
La veille de l’examen 1895
PHÂN LỌAI BẤT THƯỜNG TUYẾN VÚ CỦA BI-RADS (Breast
Imaging Reporting and Data System) của ACR (American College of
Radiology) năm 2002.
ACR BẤT THƯỜNG NHŨ ẢNH THÁI ĐỘ XỬ LÝ
0 Là phân lọai chờ đợi được sữ dụng trong tình
huống tầm sóat hay trong khi chờ một ý kiến
thú hai.
Những xét ng