HỆ KEO VÀ CUỘC SỐNG
Trong thực tế có rất nhiều chất quen thuộc như bơ, sữa, sương mù, khói xe, nhựa đường, bọt biển đều là hệ keo. Bộ môn nghiên cứu về hệ keo được nhà khoa học người Scotland Thomas Graham mở đầu năm 1961.
Từ những ứng dụng thực tế đó việc nắm vững tính chất của hệ keo nói chung và tính chất quang học của hệ keo nói riêng là vô cùng cần thiết.
24 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Tính chất quang học của hệ keo - Nguyễn Thanh Hiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONGKHOA DƯỢCMÔN HÓA LÝ
BÀI BÁO CÁO
TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA HỆ KEO
Nguyễn Thanh Hiền
Nguyễn Thị Ngọc Hà
Trương Thị Út Chót
Nguyễn Thị Diệu Hương
Huỳnh Thị Ngọc Bích
Đoàn Đường Cẩm Hồng
Huỳnh Phương Thúy
Lê Trần Ngọc Nhi
Phạm Thị Kim Yến
Võ Trường Duy
Nguyễn Thị Thanh Nhã
NHÓM 7
GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Lê
1
HỆ KEO VÀ CUỘC SỐNG
H ệ keo được đưa vào ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực trong cuộc sống .
Đặc biệt trong ngành dược nó được ứng dụng trong bào chế thuốc .
Từ những ứng dụng thực tế đó việc nắm vững tính chất của hệ keo nói chung và tính chất quang học của hệ keo nói riêng là vô cùng cần thiết.
2
Trong thực tế có rất nhiều chất quen thuộc như bơ, sữa, sương mù, khói xe, nhựa đường, bọt biểnđều là hệ keo. Bộ môn nghiên cứu về hệ keo được nhà khoa học người Scotland Thomas Graham mở đầu năm 1961.
NỘI DUNG CHÍNH
I. ĐỊNH NGHĨA
II. PHÂN LOẠI
III. ĐẶC ĐIỂM
IV. TÍNH CHẤT QUANG HỌC
V. ỨNG DỤNG
3
ĐỊNH NGHĨA
Phương pháp
điều chế
Phương pháp ngưng tụ : là quá trình kết hợp phân tử hoặc ion có kích thước nhỏ trở thành kích thước hạt keo.
Phương pháp phân tán : là quá trình chia nhỏ các hạt phân tán thô đạt tới kích thước của hạt keo.
Hệ keo là hệ dị thể gồm các hạt có kích thướ c từ 10 -7 đến 10 -5 cm phân tán trong môi trường phân tán và ổn định trong thời gian sử dụng .
4
Theo kích thước hạt
Hạt phân tán phân tử
Hạt phân tán keo
Hạt phân tán thô
Theo trạng tập hợp pha các hệ
Môi trường phân tán khí
Môi trường phân tán lỏng
Môi trường phân tán rắn
Theo cường độ tương tác
Hệ keo ghét lưu
Hệ keo ưu lưu
PHÂN LOẠI HỆ KEO
5
ĐẶC ĐIỂM HỆ KEO
6
Dung dịch keo có khả năng phân tán ánh sáng.
Sự khuếch tán trong dung dịch keo rất chậm.
Áp suất thẩm thấu trong dung dịch keo rất nhỏ.
Dung dịch keo có khả năng thẩm tích (hạt keo không lọt qua màn bán thấm).
Dung dịch keo không bền vững.
Dung dịch keo thường có hiện tượng điện di.
TÍNH CHẤT HỆ KEO
ĐỘNG HỌC
Chuyển động Brown
Sự khuếch tán
Áp suất thẩm thấu
Sự sa lắng
QUANG HỌC
Sự nhiễu xạ ánh sáng
Tyndall
Rayleigh
Sự hấp thụ ánh sáng
ĐIỆN HỌC
Hiện tượng điện di
Hiện tượng điện thẩm
Điện thế chảy và điện thế sa lắng
7
8
TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA HỆ KEO
CHIẾU MỘT CHÙM ÁNH SÁNG VÀO HỆ PHÂN TÁN
Hệ dung dịch thực: Ánh sáng có thể xuyên qua, khúc xạ, hoặc phản xạ.
Hệ vi dị thể: hệ trở nên đục và hơi thô.
Hệ keo: Ánh sáng bị nhiễu xạ (khuếch tán, phân tán) hoặc hấp thu 1 phần bởi các hệ keo.
Nhiễu xạ ánh sáng là tính chất quang học đặc trưng của hệ keo
Hiện tượng nhiễu xạ : ánh sáng làm cho mỗi hạt trở thành 1 điểm sáng, phân tán ánh sáng về mọi hướng với cường độ khác nhau.
TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA HỆ KEO
Tyndall năm 1869
Chiếu chùm tia sáng mạnh qua dung dịch keo, xuất hiện dải ánh sáng hình nón => Hình nón Tyndall.
Hiện tượng này được giải thích bằng sự phân tán ánh sáng bởi các tiểu phân trong hệ keo hoặc hệ thô.
TYNDALL
NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG
9
TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA HỆ KEO (tt)
NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG
RAYLEIGH
Nhiễu xạ Rayleigh là hiện tượng phân tán ánh sáng hoặc các sóng điện từ khác bởi những hạt có kích thước nhỏ hơn rất nhiều so với bước sóng ánh sáng.
Hiện tượng này xảy ra khi chiếu ánh sáng qua chất lỏng hoặc rắn trong suốt, nhưng dễ thấy nhất là trong pha khí.
HẠT KEO
10 -7 - 10 -5 CM
10
TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA HỆ KEO (tt)
NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG
Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng chỉ xảy ra khi 1/2 λ chiều dài bước sóng ánh sáng tới phải lớn hơn kích thước hạt phân tán ( λ /2>a keo).
Phương trình nhiễu xạ ánh sáng Rayleigh
11
Ảnh hưởng của nồng độ hạt keo
Khi 2 hạt keo cùng nồng độ khối lượng -> số hạt khác nhau. Do kích thước hạt khác nhau thì cường độ ánh sáng khuếch tán của 2 hạt tỉ lệ với nhau theo hệ thức:
Hệ quả này có giới hạn, kích thước hạt tăng tới 1/2 λ thì khi đó hạt phản chiếu ánh sáng, cường độ ánh sáng nhiễu xạ giảm.
12
TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA HỆ KEO (tt)
Ảnh hưởng của bước sóng
KHẢO SÁT ÁNH SÁNG TRẮNG
Tia tím nhiễu xạ mạnh hơn tia xanh và tia đỏ.
Tia đỏ hầu như ít bị nhiễu xạ mà chỉ xuyên thấu qua hệ keo
Chiếu ánh sáng đơn sắc, λ khác nhau, cùng I 0 -> 2 hệ keo giống nhau => khuếch tán ánh sáng khác nhau.
Ánh sáng đơn sắc có bước sóng càng ngắn sự nhiễu xạ càng mạnh.
13
TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA HỆ KEO (tt)
Một số hiện tượng và ứng dụng trong thực tế
Bầu trời màu xanh
Màu đỏ của bình minh và hoàng hôn
Mặt trời chói lóa
Đèn giao thông có màu đỏ, lam và xanh
14
TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA HỆ KEO (tt)
15
TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA HỆ KEO (tt)
Ảnh hưởng của chiết suất
Nếu chiết suất môi trường phân tán n 1 gần giống chiết xuất của pha phân tán n 2 thì hệ khuếch tán rất yếu
Về nguyên tắc các khối khí nguyên chất không khuếch tán ánh sáng.
Thực tế, sự tăng giảm nồng độ trong 1 thể tích lớn của khí => khu vực có khuếch tán khác nhau.
Giá trị tuyệt đối của ánh sáng khuếch tán qua 1 cm khối không khí vô cùng nhỏ, song nó trở nên có ý nghĩa bởi chiều dài khổng lồ của khí quyển bao quanh trái đất.
16
SỤ HẤP THỤ ÁNH SÁNG
Khi ánh sáng đi qua dung dịch một phần ánh sáng đơn sắc sẽ bị các phân tử chất tan trong dung dịch hấp thu.
C: là nồng độ khối lượng
K: là hệ số hấp thu
d: chiều dày lớp hấp thu
17
TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA HỆ KEO (tt)
Ứng dụng của hiện tượng Nhiễu xạ
Hệ keo có kích thướ c rất nhỏ không nhìn thấy bằng kính hiển vi bình thường, khi khuếch tán ánh sáng thì các tiểu phân hạt keo trở thành tâm sáng thứ cấp, nhiễu xạ trở thành những điểm sáng tr ê n nền đen .
Về nguyên tắc có thể đếm được các số điểm sáng để xác định hệ keo trong một thể tích nhất định .
Nếu hệ keo có nồng độ C (g/ml). Trong thể tích V của hệ ta đếm được số n hạt.
18
Giải thích được 1 số hiện tượng:
Thủy tinh màu trắng đục nhìn góc bên sẽ có màu xanh.
Màu xanh của tròng mắt
19
20
ỨNG DỤNG
Dựa vào tính chất hệ keo người ta áp dụng vào một số nghành nghề lĩnh vực
Trong thổ nhưỡng học: Tại sao phải bón vôi cho đất? hình dạng, kích thướt cũng như bản chất của các hạt keo đất quyết định khả năng thấm ướt, khả năng hấp thụ của đất (VD: đất cát hạt có kích thước to thì không giữ nước, đất sét gồm hạt mịn giữ nước tốt => người ta chọn đất sét để làm gốm sứ), sự có mặt của Ca 2+ trong đất làm keo đất keo tụ làm giảm tính ưa nước, do đó bón vôi cho đất làm giảm khả năng giữ nước. => rất hữu ích trong canh tác.
Ngành công nghiệp nhuộm: Nhuộm là làm cho các hạt keo (phẩm nhuộm) khuếch tán vào vải và bị keo tụ trên bề mặt vải.
Nghành dược học: Nhiều quá trình bào chế thuốc là những quá trình keo, Vd bào chế một số chế phẩm nhũ tương, cream, dầu, cao .
Một số ứng dụng hệ keo trong công nghiệp
21
Một số chế phẩm ứng dụng hệ keo trong bào chế
22
Giáo trình Hóa Lý Dược – Chủ biên: PGS.TS Đỗ Minh Quang
https://www.sciencedirect.com/topics/food-science/light-scattering
https://www.quora.com/Why-does-the-setting-rising-sun-appear-red
https://vi.sodiummedia.com/4265482-diffraction-of-light-phenomenon-observation-examples
https://123doc.net/document/2979742-bai-giang-su-hap-thu-anh-sang.htm
https://www.slideshare.net/daykemquynhon/chuong-4-tinh-chat-quang-hoc-cua-cac-he-thong-keo
https://www.sciencedirect.com/topics/food-science/light-scattering
TÀI LIỆU THAM KHẢO
23
THE END
24
CẢM ƠN SỰ THEO DÕI
CỦA QUÝ THẦY VÀ CÁC BẠN