Chấn thương cột sống trẻ em

MỤC TIÊU  Giới thiệu chấn thương cột sống trẻ em  Hình ảnh học cột sống cổ trẻ em  Giới thiệu các loại gãy và gãy trật đặc biệt cột sống trẻ em

pdf96 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 837 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chấn thương cột sống trẻ em, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG TRẺ EM BS VŨ VIẾT CHÍNH KHOA NHI - BVCTCH MỤC TIÊU  Giới thiệu chấn thương cột sống trẻ em  Hình ảnh học cột sống cổ trẻ em  Giới thiệu các loại gãy và gãy trật đặc biệt cột sống trẻ em ĐẶC ĐIỂM CTCS TRẺ EM  Tương đối hiếm  Các tổn thương đặc biệt đặc trưng cho các bệnh lý nhi khoa.  Các khó khăn trong chẩn đoán do cấu trúc, phần sụn, phần đốt sống của trẻ em rất khó diễn đạt trên X-Quang.  Các chỉ định điều trị, tiến triển khác với gãy ở người lớn.  Cốt hoá đốt sống và cung thần kinh từ lúc mới sanh tiếp tục phát triển và hàn lúc 3 – 6 tuổi  Khi tăng trưởng tiếp tục, thân sống trở nên hình chữ nhật hơn. Các ổ xương nhỏ hình thành trong sụn lúc 6 đến 8 tuổi ở nữ và 7 đến 9 tuổi ở nam. Những ổ này hàn dính nhau và hình thành mấu vành đai xương sống vào tuổi 12  Mấu gai hình thành do sự hợp lại của cung thần kinh.Điều này bắt đầu từ vùng thắt lưng ngay sau khi sanh và lan toả lên vùng cột sống cổ khoảng tuổi lên 2. Cột sống cổ khớp sụn hoá cốt lúc 3 tuổi tiếp tục lan xuống vùng thiêng vào 6 hay 7 tuổi ĐẶC ĐIỂM CỘT SỐNG CÒN TĂNG TRƯỞNG ĐỐT SỐNG ĐỘI (C1) Hình thành từ 3 trung tâm cốt hoá:  Một cho mỗi khối bên  Một cho cung sau  Xuất hiện ở bào thai vào tuần thứ 7  Thân đốt sống đội không thấy trên X-Quang cho tới 2 tuổi  Cốt hoá hoàn toàn cung sau 4 tuổi  Không hàn nơi đây dễ lầm gãy xương ĐỐT SỐNG TRỤC (C2)  Có 4 trung tâm cốt hoá : Mỏm răng Thân Hai mảnh cung thần kinh  Cốt hoá mỏm răng có trước sanh. Mỏm răng trẻ có ở những tuần đầu tiên  Mỏm răng tách rời thân bằng vùng sụn tăng trưởng được hàn vào 5 – 7 tuổi (12 tuổi). Thường lầm khi đọc x-quang sau chấn thương CÁC ĐỐT SỐNG C3 – TL5  Hình thành 3 trung tâm cốt hóa Thân đốt sống Mỗi nửa cung sau  Hàn sụn giữa thân và các cung thần kinh từ 3 - 6 tuổi  Trung tâm cốt hoá thứ phát mỏm gai và mỏm ngang xuất hiện tuổi dậy thì  Trung tâm cốt hoá thứ phát ở vành sụn thân xương. Sự cốt hoá của nhân sinh xương này tiến triển từ trước ra sau và chấm dứt tuổi 25 Sụn tăng trưởng xung quanh thần kinh trung ương ở đốt sống HÌNH THÁI HỌC CS TRẺ EM  Khối xương sụn khác người lớn  Khi tăng trưởng hướng mỏm khớp sau thay đổi  Góc của mỏm khớp C1, C2 là 55 · so với đường ngang lúc sơ sinh tăng dần lên 70 · lúc trưởng thành  Góc các khớp mỏm khớp C3-C7 là 30 · lúc mới sanh tăng dần lên 70 · lúc trưởng thành  Tầm hoạt động CS cổ trẻ tăng do các mỏm khớp nằm ngang và dây chằng đàn hồi nhiều HỆ ĐĨA SỐNG - DÂY CHẰNG Đàn hồi hơn người lớn, giải thích hai hệ quả sau chấn thương:  Tổn thương tuỷ sống không tổn thương xương trên X- Quang (Sciwora). Hay gặp ở trẻ dưới 8 tuổi. Cột sống kéo dài hơn 5cm so trước gãy, trong khi tuỷ sống chỉ có thể kéo dài ra khoảng hơn 0,6 cm trước khi bị đứt Hệ thống cung cấp máu nuôi mỏng manh của cột sống chưa trưởng thành  Hiếm có bong gân nặng cột sống đơn thuần ở trẻ nhỏ mà thay là bong sụn tiếp hợp hay bong sụn ở các mỏm xương và giải thích điều trị bảo tồn dễ lành xương TRƯƠNG LỰC CƠ VÀ HÌNH DẠNG Chấn thương CS cổ có xuất độ cao  Tính mất cân đối giữa đầu quá lớn so với thân, khi chấn thương lực quán tính đầu truyền qua cột sống dẫn đến chấn thương cúi vùng cổ cao  Thân đốt sống có hình chêm trong quá trình phát triển cột sống và vùng bản lề ở phía đầu khi cử động cổ XUẤT ĐỘ  Gãy cột sống chiếm 2% gãy các loại  CTCS cổ chiếm >1% các loại gẫy (Melzak, Burke, McGrory và cộng sự).  Trẻ con CTCS cổ có biến chứng liệt cao so với người lớn (45% nói chung) đặc biệt ở trẻ trên 8 tuổi (74%). XUẤT ĐỘ TRẺ < 8 TUỔI Tổn thương chẩm, C1- C2 có xuất độ cao  Đầu tương đối lớn so với thân  Dây chằng lỏng lẻo nhiều  Giảm góc chếch các diện khớp sau  Chưa trưởng thành các cơ  CTCS cổ cao thường ở trẻ tuổi hơn, chiếm 67% ở trẻ dưới 8 tuổi, so với tỉ lê 6% ở trẻ từ 10 – 14 tuổi và 7% ở nhóm từ 15 – 17 tuổi.  70% trẻ < 16 tuổi CTCS cổ thì CTCS cổ cao tăng rõ ở trẻ < 11 tuổi. XUẤT ĐỘ Trẻ > 8- 10 tuổi Các tổn thương cột sống giống như người trưởng thành Xuất độ chấn thương cột sống cổ thấp thường xảy ra ở trẻ từ 11 – 15 tuổi TỔN THƯƠNG THẦN KINH  Ít gặp và có tiên lượng tốt hơn người trưởng thành  Tổn thương tủy sống gây liệt ở trẻ em có khả năng gây vẹo cột sống về sau NGUYÊN NHÂN CTCS Té cao, tai nạn lưu thông Đa số do té cao và chấn thương thường rất nặng khi có liệt tứ chi và tỉ lệ tử vong cao. Chấn thương lúc sanh ở trẻ sanh ngược tuy không được rõ nhưng hầu hết các báo cáo có đến 5 - 25% sanh ngôi ngược bị tổn thương tuỷ sống. Trẻ bị ngược đãi cũng là nguyên nhân quan trọng khác gây tổn thương cột sống cổ. SƠ CỨU CTCS CỔ ABCs Giữ BN nằm ngửa trung tính (nghĩa là không cúi, ngửa hay xoay cổ) và không tạo di động trên cột sống  Lăn thành một khối đồng bộ (log roll)  Bất động đúng cách (thẳng trục, dùng vòng cố định cổ chuyên dụng hoặc đặt túi cát 2 bên cổ)  Vận chuyển BN ở tư thế trung tính TẠI HIỆN TRƯỜNG  ĐIỀU NÊN LÀM:  Đặt BN nằm ngửa ván cứng  Theo dõi ABCs  Bất động cổ bằng túi cát  Cột nạn nhân vào ván ở đầu, vai, và ngang khung chậu  Khiêng bn đúng cách cổ, đầu, thân thẳng do 4 người đứng cùng bên.  ĐIỀU KHÔNG NÊN LÀM:  Khiêng sốc nạn nhân.  Chở bệnh nhân ngồi bằng xe xích lô,xe máy  Kê gối dưới đầu làm cho cổ gập ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH THÁI HỌC KHI DI CHUYỂN BN KHÔNG KÉO TẠ KHI DI CHUYỂN TẠI BV KHÔNG CHUYÊN KHOA  ĐIỀU NÊN LÀM:  Kiểm tra ABCDE  Giúp thở bóp bóng nếu có khó thở.  Thông tiểu trong điều kiện vô trùng, chăm sóc vết thương ngoài da.  Chuyển tuyến chuyên khoa  ĐIỀU KHÔNG NÊN LÀM: Tiêm Morphine, Mépéridine để giảm đau. Mở bọng đái ra da Chọc, hút bọng đái bằng kim Làm bột cổ đầu thân, bột thân để bất động. TẠI BV CHUYÊN KHOA  ĐIỀU NÊN LÀM:  Kiểm tra ABCDE  Kiểm tra / thực hiện công việc tuyến trước  Chụp toàn bộ cột sống và phải bất động tới khi có X- Quang chẩn đoán  Khám lâm sàng kỹ và lượng giá nhiều lần  Tiến hành bất động, kéo nắn ĐIỀU TRỊ CẤP CỨU CTCS CỔ Di chuyển bằng đệm trượt (Split matress) Bất động túi cát, nẹp cổ, Halter hay vòng Halo – Vòng Halo để cố định không kéo – Gắn nhiều đinh (12 đinh) 2-4 in – lb KHÁM LÂM SÀNG  Bệnh cảnh: đau cổ đơn thuần khu trú, vẹo cổ, co cứng cổ, đau cs ngực thắt lưng, liệt hay yếu chi, rối lọan tiêu tiểu  Dễ bỏ sót tổn thương tuỷ ở trẻ đa chấn thương và hôn mê  Nghĩ tới tổn thương cột sống cổ khi khó thở không giải thích được và giảm trương lực KHÁM LÂM SÀNG  Lõm khuyết hay đau gai sống  Bầm máu trên vùng dây đai an toàn hay trực tiếp trên CS  Bầm máu quanh hốc mất hay chấn thương sọ não phải đánh giá kèm cột sống cồ  Khám thần kinh cẩn thận theo: vận động (MO- M5, cơ khóa), cảm giác (nông-sâu,mức cảm giác), cơ tròn (bí tiêu tiểu, rối lọan), phản xạ (hành hang, cơ vòng hậu môn, da bụng,bìu) và dinh dưỡng TỔN THƯƠNG THẦN KINH  Tổn thương tủy hoàn toàn.  Tổn thương tủy không hoàn toàn.  Tổn thương tủy trung tâm.  Tổn thương tủy trước.  Tổn thương tủy sau.  Tổn thương tủy bên (Brown - Séquard).  Tổn thương chùm đuôi ngựa  Tổn thương rễ. HÌNH ẢNH HỌC  Xquang thường quy: thẳng (há miệng và không há), ngang (C1-C2 vàC7-L1), nghiêng 3/4 P và T, cs ngực thẳng, ngang, ¾ P và T, chú ý đặc biệt tới các vùng chuyển tiếp cổ-ngực, ngực thắt lưng  Xquang động ngang nếu trẻ hợp tác  Xquang ngang có 25% âm tính giả  24% tổn thương nhiều tầng X-QUANG CỘT SỐNG BÌNH THƯỜNG  8 – 10 tuổi có các đặc trưng như người trưởng thành  Trẻ ADI 4 – 4,5 mm  Các mỏm khớp sau cs trên nằm ngang cho phép cử động cổ nhiều hơn dễ có hình ảnh giả trượt.  Giả trượt không >4mm sẽ bình thường khi ngửa cổ. Đường Swisschuck chứng minh giả trượt HÌNH ẢNH HỌC 1. Mỏm răng 2. Hai khối bên C1 3. Thân C2 4. Mỏm khớp trên 5. Mỏm ngang 6. Mỏm khớp dưới 7. Chân cung 8. Bản sống 9. Mỏm gai 10.Lỗ ngang 11.Cung trước C1 12.Cung sau C1 HÌNH ẢNH HỌC 1. Thân sống 2. Chân cung 3. Mỏm khớp dưới 4. Mỏm ngang 5. Bản sống 6. Mỏm gai 7. Lỗ ngang 8. Mỏm khớp trên 9. Ống sống HÌNH ẢNH HỌC CS CỔ NGANG HÌNH ẢNH HỌC 1.Mac Gregor 2.Mac Rae 3.Chamberlain HÌNH ẢNH HỌC Chỉ số Power (BC/OA) > 1 là bất thường Khoảng cách trục đội ADI. Khoảng cách cho tuỷ SAC Kỹ thuật Wiesel và Rothman > 1 mm là bất thường ở phim Xquang cúi cổ hết mưc và ngửa cổ hết mức A. ĐƯỜNG SWISCHUK TỪ BỜ TRƯỚC CUNG SAU C1- C3 NẾU ĐƯỜNG NÀY RA TRƯỚC BỜ TRƯỚC CUNG SAU C2 CÓ THỂ GÃY CHÂN CUNG, STH CUNG THẦN KINH, HAY CUNG SAU B. STH CUNG THẦN KINH (SYNCHONDROSE CENTRALE) PP Cattel và Filzer cho phép đánh giá mất vững C2C3 bằng phim xquang động Tầm di động < 4mm là bình thường CÁC DỊ DẠNG CS CỔ TRẺ EM  Dị dạng mỏm răng  Hội chứng Klippel – Feil  Dị dạng Sprengel  Hội chứng Down  Vẹo cột sống bẩm sinh Dị tật klippel-feil C2C3 TỔN THƯƠNG CS CỔ CAO TRẺ EM  TỔN THƯƠNG ĐIÃ ĐỆM DÂY CHẰNG: – Trật xoay C1C2 – Trật trước sau C1C2 – Trật C2C3 – Trật chẩm cổ CO C1  GÃY CS CỔ CAO – Gãy C2 : mỏm răng, thân C2, cung sau C2 – Gãy C1 – Gãy vùng chẩm – Gãy C3 TỔN THƯƠNG CS CỔ THẤP  GÃY GIỌT LỆ ở góc trên hay góc trước dưới khác người lớn là đường gãy đi vào sụn bao gồm những mảnh gãy do chấn thương giữa sụn tăng trưởng của thân sống và của xương xốp. Khó chẩn đoán được và không vững,  GÃY DẠNG HÌNH NÊM kèm đường gãy đi ngang qua đĩa sống là một bong sụn tiếp hợp thật sự.  TỔN THƯƠNG DÂY CHẰNG phải chứng minh có mất vững phía trước và phía sau. BONG SỤN TIẾP HỢP: điều trị bằng Minerve trong 8 tuần. TỔN THƯƠNG ĐĨA SỐNG thường phẫu thuật cố định bằng lối trước TỔN THƯƠNG CS CỔ THẤP TRẺ EM  Hai tình huống khó khăn trong chẩn đoán – Hình ảnh đốt sống lún dễ lầm với dạng hình nêm của thân sống phía trước thấy ở trẻ <10 tuổi – Sự đàn hồi từng đoạn có thể nhìn thấy trượt mọi tầng đốt sống cổ đặc biệt là tầng C2C3.  Phân loại có nhiều hệ thống, nhiều quan niệm vẫn còn bài cãi  Ít thấy liên hệ giữa hệ thống phân loại và mất vững. ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG TUỶ SỐNG KHÔNG CÓ BẤT THƯỜNG X-QUANG (SCIWORA)  Sciwora có xuất độ cao đặc biệt trẻ dưới 8 tuổi được nêu nhiều trong y văn. Tỉ lệ thường là 4 – 66% ở trẻ có tổn thương tuỷ.  Thường gặp nhất là vùng cổ ngực  Liệt một phần tiên lượng tốt, liệt hoàn toàn tiên lượng xấu.  MRI khẩn khi có liệt cho phép phát hiện thương tổn tủy thường là: – Tụ máu do xuất huyết – Các tổn thương phù nề và thiếu máu cục bộ – Tổn thương tuỷ cắt ngang khi có mảnh gãy đè vào trong ống sống MRIø hay CT cản quang có khả năng tìm ra rách màng cứng hay đứt rễ. – Kèm bất thường về xương gãy kín đáo, tt sụn hay đĩa đệm, dây chằng. – 1 số bn dấu hiệu bình thường trong tủy sống có lẽ tiên lượng phục hồi hoàn toàn SCIWOR A Hình cắt dọc CS của trẻ bị ngược đãi minh họa bong tấm sụn giữa C3C4 gây đứt tuỷ và tổn thương tủy xuyên qua T1-T2 TỔN THƯƠNG TỦY KHÔNG THẤY BẤT THƯỜNG TRÊN X- QUANG Thường điều trị bảo tồn nếu không có máu tụ hay chứng minh tổn thương có chèn ép hay mất vững. Mang nẹp Minerve cố định từ 8- 12 tuần TỔN THƯƠNG TỦY KHÔNG THẤY BẤT THƯỜNG TRÊN X- QUANG (SCIWORA) TRẬT CHẨM ĐỘI  Đường Wackenheim clivus – canal  Tỉ số Powers >1 (trật ra sau không dùng)  Khoảng cách chẩm – lồi cầu TRẬT CHẨM CỔ A: Hình ảnh trên phim Xquang nghiêng B và C: trật lồi cầu chẩm đội rất không vững, tự nắn khi ngửa cổ, trật khi gập cổ TRẬT CHẨM ĐỘI C0C1 Ơû PHÁP chiếm 8% tai nạn giao thông Thường tử vong vì tổn thương tủy và thân não gây ngưng thở Tổn thương dây chằng C0C1 hay kèm gãy lồi cầu chẩm Cấp cứu tránh di động cổ bằng cố định cổ Kéo tạ nắn- PT cố định chẩm cổ Hàn CO-C3 và mang áo vòng đầu hay nẹp cổ Minerva GẪY LỒI CẦU CHẨM  CT SCAN  Type 1 gãy lún  Type 2 gãy đáy sọ  Type 3 gãy rứt – Halo không vững – hàn xương GÃY LỒI CẦU CHẨM Trật xoay C1C2 TRẬT XOAY C1C2 Trật xoay C1C2 Nháy mắt Mất đối xứng Mỏm răng - khối bên TRẬT XOAY C1 – C2  Do chấn thương hay do nhiễm trùng đường hô hấp trên  Phân loại theo Fielding và Hawkins gồm 4 type  Chẩn đoán xác định bằng CT động  Nắn kéo tạ và bất động bằng Halo hay nẹp cứng 6 tuần Kéo tạ với HALTER hay HALO khoảng 1 tuần ĐIỀU TRỊ Nẹp cổ cứng 6-8 tuần ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT LOẠI 1-2 BẢO TỒN 6- TUẦN NẾU CHỨNG MINH CÒN MẤT VỮNG LOẠI 3-4 THƯỜNG ĐỨT DÂY CHẰNG NGANG NÊN PHẪU THUẬT SỚM TRẬT C1C2 MẤT VỮNG ĐỘI – TRỤC Tổn thương các dây chằng C1 C2 hay do dị dạng mỏm răng hay hội chứng Down Chẩn đoán dựa vào khoảng ADI> 4,5mm Nếu còn mất vững với kéo nắn bằng halo và oố định nẹp cổ Minerva sau 8-12 tuần có thể phẫu thuật Trẻ em hàn sau C1C2 thường ADI>8mm hay khi có tổn thương thần kinh TRẬT C1C2 MẤT VỮNG ĐỘI – TRỤC  Di lệch > 4,5 mm  Dùng Halo để nắn và cố định bằng halovest 8-12 tuần  Chứng minh mất vững sau điều trị bảo tồn – chỉ định phẫu thuật hàn sau C1C2 GÃY C1 Gãy dọc khối bên trái của C1 ở trẻ 5 tuổi (1). Chú ý còn sụn tăng trưởng ở cung trước (2). Hở cung sau C1 (3) GÃY C1 GÃY C1  Hiếm gặp  X-quang thấy dấu hiệu dang rộng của khối bên  Cốt hoá một phần hay cốt hoá chậm -> lầm gãy. CT thấy liên tục của đốt đội ở cung trước hay cung sau  Mang bột Minerve 6 tuần GẪY MỎM RĂNG  Loại gãy xuyên qua sụn tiếp hợp của mỏm răng C2 (hàn 7-8 tuổi)  Té hay tai nạn lưu thông  Điều trị nắn theo tư thế sau đó dùng Halo hay Minerva trong 8-12 tuần  Không nhận biết tổn thương này có thể dẫn đến Os Odontodeum A. Gãy bong sụn tiếp hợp mỏm răng B. Cố định bằng nẹp minerve tư thế ưỡn cổ nhiều C. Xquang động kiểm tra sau 8 tuần GÃY BONG SỤN TIẾP HỢP MỎM RĂNG GÃY MỎM RĂNG C2 GÃY MỎM RĂNG A. Vòng Harris nhìn thấy trên phim nghiêng B. Gãy chân mỏm răng C. Gãy đáy mỏm răng kèm theo gãy cung sau C1 GÃY MỎM RĂNG XQUANG ĐỘNG Xquang động: di lệch gãy chân mỏm răng C2 A. Di lệch ra sau khi ngửa cổ B. Di lệch ra trước khi gập cổ GÃY THÂN C2 NHIỀU MẢNH GÃY CHÂN CUNG C2 Ở TRẺ NHỎ Hiếm gặp Điều trị bảo tồn gãy không di lệch dùng nẹp cứng gãy và không vững di lệch dùng halo-vest GÃY CHÂN CUNG C2 TRẺ LỚN GÃY NGỬA CS CỔ C2 Luôn điều trị bảo tồn GÃY PHỨC TẠP C1 C2  Phân tích dựa CT SCAN  Các loại gãy không vững có khuynh hướng phẫu thuật TRẬT C2C3 Tổn thương điã đệm dây chằng C2C3 Cần phân biệt với trật giả C2C3 thường ở trẻ < 8 tuổi Đường Swischuk Nghiệm pháp Cattel et Filtzer dựa vào đường gai bản sống sau (swischuk)  PP CATTEL VÀ FILZER ĐÁNH GIÁ MẤT VỮNG C2C3 BẰNG PHIM XQUANG ĐỘNG  TẦM DI ĐỘNG BÌNH THƯỜNG XQ động đánh giá mất vững C2 – C3 TRƯỢT ĐỐT SỐNG C2-C3  Có thể do gãy chân cung hay tổn thương điã đệm và các dây chằng C2C3  Cơ chế ngửa hay cúi căng  Điều trị: kéo nắn và dùng Halo hay minerva 8 - 12 tuần  Phẫu thuật khi không lành hay mất vững Hàn trước thân C2C3 Hàn sau C1C3 Bong gân nặng C2C3 Mất vững C3C4 sau KHX TỔN THƯƠNG DÂY CHẰNG Điều trị bảo tồn không bớt nên phẫu thuật GÃY PHỨC TẠP C2C4 1, 2. Gãy thân C4 đường gãy đi từ trên xuống dưới và ra sau gây dãn rộng mỏm khớp sau C4C5 3. Gãy kèm theo thân của C2 Phẩu thuật khi có mât vững sau điều tị bảo tồn CÁC LOẠI GÃY DƯỚI C2  Trẻ trên 8 tuổi  Cơ chế gập  Các loại: gãy trật, gãy lún nhiều mảnh,lún đơn thuần, trật hay gãy trật mỏm khớp sau,tổn thương dây chằng phiá sau  Loại có chèn ép tuỷ thường gặp nhất  Chụp hình Xquang động cách 2-4 tuần để xác nhận mất vững TỔN THƯƠNG CỘT SỐNG CỔ THẤP  Gãy đi vào trong sụn tăng trưởng thân sống  MRI cho biết gãy dạng nêm kèm với đường gãy đi ngang qua đĩa sống hình thành một bong sụn tiếp hợp thật sự và thấy tổn thương dây chằng phía sau chứng minh mất vững phía trước và phía sau  Bong sụn tiếp hợp bảo tồn bằng Minerve 8 tuần  Nếu tổn thương đĩa sống  phẫu thuật cố định GÃY TRẬT MỘT MẤU KHỚP C6-C7 A.Phim thẳng gia tăng đường kính chân cung B.Hình ảnh giọt nước mắt GÃY GIỌT LỆ C5 Tổn thương bong gân nặng C6C7. Gãy cung sau và mỏm khớp trên C7 Trật C6C7 TỔN THƯƠNG CỘT SỐNG CỔ THẤP  Điều trị bằng vòng halo có nhiều đinh  Cố định bằng halo vest 3 tháng sau đó dùng 1 phim động đê nhận định mất vững sau điều trị  Phẫu thuật hàn trước hay hàn sau để cung cấp sự vững về lâu dài CÁC LOẠI GÃY CỘT SỐNG LƯNG THẮT LƯNG  Gãy CSLTL hiếm gặp ở trẻ em  Thường có tổn thương nhiều tầng  Phân lọai Dennis có thể áp dụng cho trẻ em tuy có 1 ít khác biệt – Gãy lún đơn thuần thân đốt sống – Gãy lún nhiều mảnh thân đốt sống – Gãy cúi căng thường xảy ra do đai an tòan trong xe hơi – Gãy trật đốt sống CÁC LOẠI GÃY CỘT SỐNG LƯNG THẮT LƯNG  Gãy CSLTL hiếm gặp ở trẻ em  Thường có tổn thương nhiều tầng  Phân lọai Dennis có thể áp dụng cho trẻ em tuy có 1 ít khác biệt – Gãy lún đơn thuần thân đốt sống – Gãy lún nhiều mảnh thân đốt sống – Gãy cúi căng thường xảy ra do đai an tòan trong xe hơi – Gãy trật đốt sống GÃY LÚN CS LƯNG THẮT LƯNG  Thường gặp ở vùng bản lề L-TL  Lún cột trước  Tổn thương nhiều tầng  Bảo tồn hạn chế vận động hay nẹp thân  Còng lưng hiếm xảy ra ở loại gãy này  Lún >50% cột trước nên đánh giá kỹ các tổn thương phía sau và theo dõi sát còng lưng nếu càn thì phải dùng dụng cụ ngăn ngừa còng lưng GÃY LÚN NHIỀU MẢNH CS LTL Hiếm gặp CT giúp chẩn đoán  Tổn thương không vững dùng dụng cụ lối sau thích hợp ở CS còn tăng trưởng để bảo tồn bất kỳ ta7ng trưởng ở phiá trước Những cấu hình ngắn nên mang thêm nẹp thân hay bột GÃY CÚI CĂNG CS LƯNG THẮT LƯNG  Tổn thương do dây đai an toàn xe  Có thể kèm tổn thương mạch máu hay tạng ở bung  Phần lớn tôûn thương đều qua xương nên thường lành khi bất động đơn thuần và nên bất động lâu  Chỉ định PT gồm tổn thương đa cơ quan, còng lưng tiến triển, hay đánh giá còng lưng >15 độ ngay từ lúc khởi đầu GÃY TRẬT CS LƯNG THẮT LƯNG  Hiếm gặp ở trẻ  Đặc tính mất vứng nhiều tầng nặng, di lệch sang bên và liệt có tần suất cao GÃY VÙNG XƯƠNG CÙNG CỤT  Gãy ít gặp đơn thuần nhưng thường trong bệnh cảnh gãy vùng chậu.  Thường không liệt nhưng vẫn có thể xảy ra  Điều trị bảo tồn TỔN THƯƠNG TỦY SAU CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG  LỌAI ĐỤNG DẬP XUẤT HUYẾT ban đầu tổn thương không đồng nhất trên T1, giảm đậm độ trung tâm và tăng đậm độ vòng ngòai trên T2. Biến đổi theo 2 giai đọan – Désoxyhemoglobin nổi trội thì giảm đậm độ trên T2 và không đồng nhất hay giảm tín hiệu trên T2 – Méthemoglobin ngòai tế bào nổi trội (thường sau ngày thứ 8) thì tăng đậm độ trên T1 và T2 . Giai đọan này có 1 dạng trung gian (từ ngày thứ 3) tăng đậm độ trên T1 và giảm đậm độ trên T2 . tiên lượng xấu  LỌAI PHÙ TỦY VÀ THIẾU MÁU cục bộ hình ảnh bình thường trên T1 và tăng đậm độ trên T2 Không có xuất hiện tăng đậm độ trên T1 thứ phát. Trong trường hợp vừa có xuất huyết vừa có thiếu máu tủy có thể sưng lên 1 ít và hiển nhiên là biểu hiện trên T1  LOẠI TỔN THƯƠNG CẮT NGANG TỦY có thể đánh giá trên T1 và T2 dựa vào toàn vẹn của tủy  Rối loạn sinh hóa học trên MRI không bất thường nhưng phù tủy 4 giờ sau mới xuất hiện vì vậy làm MRI sớm quá không thấy dấu hiệu tổn thương tủy TỔN THƯƠNG TỦY SAU CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG KULKAMI dựa trên MRI thương tổn tủy 3 loại:  Loại 1: không đồng nhất trên T1, giảm đậm độ trung tâm và tăng đậm độ vòng ngòai trên T2 - thương tổn xuất huyết  Lọai 2: bình thường trên T1 và tăng đậm độ trên T2 – thương tổn phù tủy  Loại 3: phối hợp cả 2 , xuất huyết trung tâm và phù tủy vòng ngoài TỔN THƯƠNG MÀNG CỨNG, RỄ THẦN KINH SAU CHẤN THƯƠNG CS MẢNH GÃY XÂM NHẬP VÀO ỐNG SỐNG  MRI phát hiện tổn thương không tốt bằng myeloscanner  Rách có thể tạo thóat vị tủy màng tủy giả sau chấn thương  Giựt đứt rễ do cơ chế kéo làm đứt 1 hay nhiều rễ của tủy  Tổn thương nhiều nhất ở cs cổ do cơ chế kéo hay vùng lưng thắt lưng do chấn thương vùng chậu  MRI phát hiện tổn thương này hòan toàn nếu cắt đúng các mặt cắt thích hợp
Tài liệu liên quan