1. Số tín chỉ: 2 (2-0-0)
2. Số tiết: Tổng:30; Trong đó: LT: 23 ; BT: 7 ; TH/TN/TQ: 0
3. Thuộc chương trình đào tạo ngành:
- Học phần bắt buộc cho ngành: Kỹ thuật Môi trường, Kỹ thuật công trình biển, Cấp
thoát nước
- Học phần tự chọn cho ngành: Thủy văn
13 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 204 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương học phần Hóa nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
KHOA: MÔI TRƯỜNG
BỘ MÔN: HÓA CƠ SỞ
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
Trình độ đào tạo: Đại học
HÓA NƯỚC
Water Chemistry
Mã số: CHEM 244
1. Số tín chỉ: 2 (2-0-0)
2. Số tiết: Tổng: 30; Trong đó: LT: 23 ; BT: 7 ; TH/TN/TQ: 0
3. Thuộc chương trình đào tạo ngành:
- Học phần bắt buộc cho ngành: Kỹ thuật Môi trường, Kỹ thuật công trình biển, Cấp
thoát nước
- Học phần tự chọn cho ngành: Thủy văn
4. Phương pháp đánh giá:
Hình thức Số lần Mô tả Thời gian Trọng số
Bài kiểm tra
trên lớp
1 lần lấy
điểm
- Chương 1 - 4; 50 phút,
gồm 3 câu tự luận
- Tuần 5 15%
Thái độ học
tập
Thường
xuyên
Thái độ học tập trên lớp;
phát biểu xây dựng bài;
làm bài tập ở ở nhà
- Cả giai đoạn 10%
Chuyên cần Thường
xuyên
Điểm danh hàng ngày
trên lớp
- Cả giai đoạn 5%
Tổng điểm quá trình 30%
Thi cuối kỳ 1 - 60 phút
- 4 câu tự luận
1-2 tuần sau khi
kết thúc môn học
70%
5. Điều kiện ràng buộc học phần:
- Học phần tiên quyết : Không
- Học phần học trước : Hóa đại cương II
- Học phần song hành: Thí nghiệm Hóa nước (Ngành Kỹ thuật Môi trường)
- Ghi chú khác: Không
6. Nội dung tóm tắt học phần:
Tiếng Việt :
2
- Giới thiệu những kiến thức cơ bản về sự hình thành thành phần hoá học của các nguồn
nước tự nhiên, quy luật diễn biến của những thành phần hoá học đó.
- Các nguyên lý động học và cân bằng hoá học liên quan đến các quá trình hoá học xảy
ra trong các hệ thống nước.
- Phương pháp phân tích định lượng xác định thành phần hoá học của nước và đánh giá
chất lượng nguồn nước đó.
Tiếng Anh :
- Introduce the sources and components of natural waters, the changing in chemical
cons titution of natural water resources.
- Kinetics and equilibrium of aqueous chemistry including acid-base, complexation,
precipitation and redox equilibria.
- Analyse quality of natural waters and evaluate water quality.
7. Cán bộ tham gia giảng dạy:
TT Họ và tên
Học
hàm,
học vị
Điện thoại
liên hệ
Email
Chức danh,
chức vụ
1
Lê Thị
Thắng
Thạc sĩ 0989084675 thanglt@wru.vn
Giảng viên;
Trưởng BM
5
Lê Minh
Thành
Tiến sĩ 0912269763 thanhlm@wru.vn GVC
6
Đinh Thị
Lan Phương
Tiến sĩ 0988771363 dinhlanphuong@tlu.edu.
vn
GVC
7
Trần Khánh
Hòa
Thạc sĩ 0982114607 hoatk@wru.vn Giảng viên
8. Giáo trình sử dụng, tài liệu tham khảo:
Giáo trình:
[1] Trần, Ngọc Lan : Hoá học nước tự nhiên //Trần Ngọc Lan. - Hà Nội ::Đại học
quốc gia Hà Nội,,2008. (#000003815)
[2] Nguyễn, Văn Bảo: Hoá nước //Nguyễn Văn Bảo. - Hà Nội.::Xây dựng,,2002.
(#000000924)
Các tài liệu tham khảo:
[1] Lâm, Ngọc Thụ : Hoá học nước //Lâm Ngọc Thụ, Trần Thị Hồng. - Hà Nội ::Khoa
học và kỹ thuật,,2006. (#000003864)
[2] Benjamin, Mark M. : Water chemistry //Mark M. Benjamin. - Bos ton ::McGraw-
Hill,,2002.[ISBN 0072383909] (#000001452)
3
[3] Đặng, Kim Chi : Hoá học môi trường //Đặng Kim Chi. - Hà Nội ::Khoa học và kỹ
thuật,,2008. (#000003562)
9. Nội dung chi tiết:
TT Nội dung Hoạt động dạy và học
Số tiết
LT BT TH
1 Giới thiệu môn học * Giảng viên:
- Tự giới thiệu về mình: họ
tên, chức vụ, chuyên môn,
và các thông tin cá nhân để
sinh viên có thể liên lạc
- Giới thiệu lướt qua đề cương
môn học, nội dung môn học,
cách thức kiểm tra, đánh giá
kết quả và thi
- Hướng dẫn kinh nghiệm và
phương pháp học tập để đạt
kết quả tốt
* Sinh viên nêu thắc mắc; GV
giải đáp các thắc mắc của SV
(nếu có)
0,5 0 0
2 Chương 1: Đại cương về nước tự
nhiên
1.1. Các khái niệm cơ bản trong hóa
học nước tự nhiên
1.1.1. Cấu trúc của các phân tử nước
và tương tác giữa chúng.
1.1.2. Hoạt động của các chất tan
trong nước – Sự hòa tan của muối.
1.1.3. Cách biểu diễn nồng độ trong
Hóa học môi trường.
1.2. Sự phân bố, phân loại và vòng
tuần hoàn của nước tự nhiên
1.2.1. Sự phân bố của nước tự nhiên
trên bề mặt Trái Đất.
1.2.2. Phân loại nước tự nhiên.
1.2.3. Vòng tuần hoàn của nước tự
nhiên.
* Giảng viên:
- Thuyết giảng
- Truy vấn
- Sử dụng hình ảnh minh họa
- Ra bài tập về nhà
- Hướng dẫn giải BT về nhà
Chương 1
* Sinh viên:
- Trả lời các câu hỏi truy vấn
- Giải quyết tình huống
- Đặt câu hỏi thắc mắc (nếu
có)
- Làm bài tập về nhà Chương
1 và xem trước LT Chương 2
3.5 1 0
4
1.3. Tổng quan về thành phần hoá học
của nước tự nhiên
1.3.1. Thành phần chung của nước tự
nhiên
1.3.2. Quá trình tạo thành thành phần
hoá học của nước tự nhiên.
1.3.2. Tương tác hóa học của nước
1.4. Các đặc điểm chính của các loại
nước tự nhiên
1.4.1. Nước rơi khí quyển.
1.4.2. Nước lục địa: Nước sông; Nước
hồ; Nước ngầm.
1.4.3. Ngước biển, đại dương.
1.5. Các đặc tính vật lý của nước tự
nhiên
1.5.1. Các tính chất vật lý cơ bản của
nước
1.5.2. Nhiệt độ của nước
1.5.3. Màu sắc - Độ màu của nước:
1.5.4. Độ đục của nước:
1.5.5. Độ dẫn điện của nước
1.5.6. Độ phóng xạ của nước.
3 Chương 2: Hệ cacbonat trong nước
tự nhiên
2.1. pH nước tự nhiên
2.1.1. pH của dung dịch
2.1.2. pH của nước tự nhiên
2.2. Hệ cacbonat trong nước tự nhiên
và hệ thống tự ổn định pH của nước tự
nhiên
2.2.1. Sự hoà tan của các chất khí vào
nước tự nhiên:
2.2.2. Sự hoà tan của CO2 khí quyển
vào nước mưa, pH nước mưa và mưa
axit
* Giảng viên:
- Thuyết giảng
- Truy vấn
- Sử dụng hình ảnh minh họa
- Ra bài tập về nhà
- Hướng dẫn giải BT về nhà
Chương 2
* Sinh viên:
- Trả lời các câu hỏi truy vấn
- Giải quyết tình huống
- Đặt câu hỏi thắc mắc (nếu
có)
Làm bài tập về nhà Chương 2
3 1 0
5
2.2.3. Quan hệ định lượng giữa các
thành phần của hệ cacbonat trong
nước tự nhiên
2.2.4. Hệ thống tự ổn định pH của
nước tự nhiên.
2.3. Độ kiềm của nước tự nhiên
2.3.1. Nguồn gốc và hàm lượng các
ion HCO3-, CO32- trong nước tự nhiên.
2.3.2. Độ kiềm của nước tự nhiên
2.3.3. Ý nghĩa việc xác định hàm
lượng các ion CO32-, HCO3-, OH- và
độ kiềm của nước
2.3.4. Phương pháp xác định hàm
lượng các ion HCO3-, CO32-, OH- và
độ kiềm của nước.
2.4. Độ axit của nước
2.4.1. Độ axit của nước tự nhiên
2.4.2. Ý nghĩa việc xác định độ axit
của nước.
2.4.3. Các loại độ axit và phương pháp
xác định
2.5. CO2 tự do, CO2 ăn mòn, chỉ số
Langelier của nước
2.5.1. Sự hoà tan CO2 vào nước ngầm
2.5.2. CO2 tự do, CO2 ăn mòn, CO2
liên kết, tổng cacbon đioxit trong
nước.
2.5.3. Phương pháp xác định CO2 tự
do và CO2 ăn mòn.
2.5.4. Chỉ số Langelier của nước và
phương pháp xác định (Tham khảo).
2.5.5. CO2 tự do, CO2 liên kết và độ
axit, độ kiềm của nước (Tham khảo).
và xem trước LT Chương 3
6
4 Chương 3: Các thành phần chính
của nước tự nhiên
3.1. Các ion kim loại kiềm thổ hoà tan
trong nước, độ cứng của nước
3.1.1. Nguồn gốc và hàm lượng các
cation kiềm thổ trong nước tự nhiên
3.1.2. Độ cứng của nước tự nhiên và ý
nghĩa của việc xác định độ cứng:
3.1.3. Các loại độ cứng và phương
pháp làm mềm nước:
3.1.4. Phương pháp xác định hàm
lượng Ca2+, Mg2+ và các loại độ cứng
của nước.
3.2. Các ion K+, Na+ hoà tan trong
nước
3.2.1. Nguồn gốc và hàm lượng các
ion K+, Na+ hoà tan trong nước tự
nhiên.
3.2.2. Ý nghĩa và phương pháp xác
định hàm lượng các ion Na+, K+ trong
nước.
3.3. Anion Cl- trong nước
3.3.1. Nguồn gốc và hàm lượng ion
Cl- trong nước.
3.3.2. Phương pháp xác định hàm
lượng ion Cl- trong nước
3.4. Anion SO42- trong nước
3.4.1. Nguồn gốc và hàm lượng ion
SO42- trong nước.
3.4.2. Phương pháp xác định hàm
lượng ion SO42- trong nước.
3.5. Axit silixic hoà tan trong nước
3.5.1. Nguồn gốc và hàm lượng axit
silixic hoà tan trong nước.
3.5.2. Dạng tồn tại của axit silixic
trong nước.
* Giảng viên:
- Thuyết giảng
- Truy vấn
- Sử dụng hình ảnh minh họa
- Ra bài tập về nhà
- Hướng dẫn giải BT về nhà
Chương 3
* Sinh viên:
- Trả lời các câu hỏi truy vấn
- Giải quyết tình huống
- Đặt câu hỏi thắc mắc (nếu
có)
Làm bài tập về nhà Chương 3
và xem trước LT Chương 4
4 1 0
7
3.5.3. Ý nghĩa và phương pháp xác
định hàm lượng axit silixic hoà tan
trong nước.
3.6. Các thông số về chất rắn trong
nước tự nhiên và nước thải, độ khoáng
hoá của nước tự nhiên
3.6.1. Tổng chất rắn trong nước -
thông số TS.
3.6.2. Chất rắn lơ lửng trong nước -
thông số TSS.
3.6.3. Chất rắn hoà tan trong nước -
thông số TDS và độ khoáng hoá (độ
muối) của nước.
3.6.4. Các thông số biểu thị hàm lượng
chất rắn vô cơ và hữu cơ trong nước
tự nhiên và nước thải.
3.7. Các phương pháp biểu diễn thành
phần hoá học và loại hình hoá học của
nước tự nhiên
3.7.1. Công thức Cuôclôp.
3.7.2. Giản đồ Piper - Back
3.7.3. Giản đồ Stiff.
3.7.4. Giản đồ lục giác.
3.7.5. Giản đồ cân bằng ion
3.8. Một số phương pháp phân loại
thuỷ hoá nước tự nhiên dựa trên các
ion chính (Tham khảo)
3.9. Một số tỉ số đặc trưng cho nguồn
gốc của nước tự nhiên (Tham khảo)
8
5 Chương 4: Điều kiện oxi hoá-khử
của môi trường và các thành phần
vi lượng trong nước tự nhiên
4.1. Thế oxi hoá-khử (Eh) – thông số
đặc trưng cho điều kiện oxi hoá-khử
của môi trường
4.1.1. Hoạt độ của eletron trong môi
trường và tính oxi hoá-khử của môi
trường.
4.1.2. Eh của môi trường biểu sinh và
ý nghĩa việc xác định Eh.
4.2. Sắt, mangan, nhôm trong nước tự
nhiên
4.2.1. Nguồn gốc, các dạng tồn tại và
hàm lượng sắt, mangan, nhôm trong
nước tự nhiên.
4.2.2. Phương pháp xác định hàm
lượng sắt, mangan, nhôm trong nước.
4.2.3. Phương pháp loại trừ sắt,
mangan, nhôm trong nước
4.3. Các thành phần vô cơ vi lượng
trong nước tự nhiên
4.3.1. Các kim loại vi lượng trong
nước tự nhiên
4.3.2. Các halogen vi lượng trong
nước tự nhiên
4.3.3. Xianua trong nước tự nhiên
4.3.4. Sunfua trong nước tự nhiên
4.4. Các chất hữu cơ vi lượng khó
phân huỷ, có độc tính cao trong nước
tự nhiên
4.4.1. Nguồn gốc và phân loại các chất
hữu cơ vi lượng trong nước tự nhiên.
4.4.2. Sự t ích luỹ chất hữu cơ vi lượng
theo chuỗi thức ăn.
* Giảng viên:
- Thuyết giảng
- Truy vấn
- Sử dụng hình ảnh minh họa
- Ra bài tập về nhà
- Hướng dẫn giải BT về nhà
Chương 4
* Sinh viên:
- Trả lời các câu hỏi truy vấn
- Giải quyết tình huống
- Đặt câu hỏi thắc mắc (nếu
có)
Làm bài tập về nhà Chương 4
và xem trước LT Chương 5
3 0,5 0
9
4.4.3. Các thông số hàm lượng các
chất hữu cơ vi lượng trong nước và
các phương pháp xác định.
4.5. Phenol và các dẫn xuất của
phenol trong nước tự nhiên
4.6. Các chất hoạt động bề mặt trong
nước tự nhiên
4.7. Dầu mỡ trong nước tự nhiên
6 Bài kiểm tra giữa kỳ
(Nội dung: Chương 1, 2, 3, 4)
Sinh viên làm bài kiểm tra trên
lớp (50 phút)
0 1 0
7 Chương 5: Oxi hoà tan, chất hữu cơ
và các thành phần dinh dưỡng
trong nước tự nhiên
5.1. Oxi hoà tan trong nước
5.1.1. Các quá trình tham gia vào sự
hình thành hàm lượng oxi hoà tan
trong nước, ý nghĩa của thông số DO
và độ bão hoà oxi.
5.1.2. Sự phân bố oxi trong các vực
nước tự nhiên và phương pháp lấy
mẫu nước xác định oxi hoà tan.
5.1.3. Phương pháp xác định hàm
lượng oxi hoà tan trong nước.
5.2. Chỉ số pemanganat - độ oxi hoá
của nước (Tham khảo)
5.3. Tổng hàm lượng chất hữu cơ
trong nước tự nhiên và nước thải –
thông số COD của nước
5.3.1. Chất hữu cơ trong nước và phân
loại
5.3.2. Thông số COD – nhu cầu oxi
hoá học của nước.
5.4. Chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh
học trong nước tự nhiên và nước thải
– thông số BOD của nước
* Giảng viên:
- Thuyết giảng
- Truy vấn
- Sử dụng hình ảnh minh họa
- Ra bài tập về nhà
- Hướng dẫn giải BT về nhà
Chương 5
* Sinh viên:
- Trả lời các câu hỏi truy vấn
- Giải quyết tình huống
- Đặt câu hỏi thắc mắc (nếu
có)
Làm bài tập về nhà Chương 5
và xem trước LT Chương 6
3 0.5 0
10
5.4.1. Thông số BOD – nhu cầu oxi
sinh hoá của nước.
5.4.2. Quan hệ giữa hai thông số
COD, BOD và ý nghĩa của thông số
BOD.
5.4.3. Phương pháp xác định thông số
BOD của nước.
5.5. Thông số TOC- tổng cacbon hữu
cơ và thông số DOC- cacbon hữu cơ
hoà tan trong nước
5.6. Các thành phần chứa nitơ trong
nước tự nhiên và nước thải
5.6.1. Nguồn gốc, dạng tồn tại và hàm
lượng các thành phần chứa nitơ trong
nước tự nhiên và nước thải
5.6.2. Các thông số hàm lượng các
dạng nitơ trong nước tự nhiên và nước
thải.
5.6.3. Phương pháp xác định các
thông số hàm lượng nitơ trong nước.
(Tham khảo)
5.7. Các thành phần chứa photpho
trong nước tự nhiên và nước thải,
phân cấp dinh dưỡng nước tự nhiên
5.7.1. Nguồn gốc, dạng tồn tại và hàm
lượng các thành phần chứa photpho
trong nước tự nhiên và nước thải.
5.7.2. Phân cấp dinh dưỡng nước tự
nhiên.
5.7.3. Các thông số hàm lượng các
thành phần chứa photpho trong nước
tự nhiên và nước thải, các phương
pháp xác định. (Tham khảo)
11
8 Chương 6: Ô nhiễm nước và kiểm
soát chất lượng nước tự nhiên
6.1. Cơ sở địa hoá của ô nhiễm
6.1.1. Phông địa hoá và dị thường địa
hoá môi trường.
6.1.2. Ngưỡng sinh thái, ngưỡng địa
hoá môi trường và tiêu chuẩn môi
trường
6.2. Ô nhiễm nước và phân loại
6.2.1. Các quan niệm về ô nhiễm môi
trường.
6.2.2. Ô nhiễm nước và phân loại.
6.3. Phương pháp nghiên cứu ô nhiễm
nước
6.3.1. Lựa chọn thông số chỉ thị môi
trường
6.3.2. Nghiên cứu sự tích lũy các độc
tố trong trầm tích và thuỷ sinh vật.
6.4. Phân cấp ô nhiễm nước
6.4.1. Phân cấp ô nhiễm nước trong
nước mặt.
6.4.2. Phân cấp ô nhiễm theo các tính
chất lý, hoá học của nước và độc tính
của các thành phần ô nhiễm.
6.5. Kiểm soát chất lượng nước tự
nhiên
6.5.1. Thiết lập mạng lưới quan trắc
chất lượng nước tự nhiên
6.5.2. Kiểm tra tài liệu hóa nước
6.6. Yêu cầu sử dụng nước và Biện
pháp giảm thiểu ô nhiễm nước tự
nhiên
6.6.1. Yêu cầu sử dụng nước
6.6.2. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm
nước tự nhiên.
* Giảng viên:
- Thuyết giảng
- Truy vấn
- Sử dụng hình ảnh minh họa
- Ra bài tập về nhà
- Hướng dẫn giải BT về nhà
Chương 6
* Sinh viên:
- Trả lời các câu hỏi truy vấn
- Giải quyết tình huống
- Đặt câu hỏi thắc mắc (nếu
có)
Làm bài tập về nhà Chương 6
và xem trước LT Chương 7
3 1 0
9 Chương 7: Dung dịch keo * Giảng viên: 3 1 0
12
7.1. Giới thiệu và phân loại hệ phân
tán
7.3. Khái niệm về dung dịch keo
7.4. Phương pháp điều chế dung dịch
keo
7.4.1. Phương pháp phân tán
7.4.2. Phương pháp ngưng tụ
7.5. Tính chất của dung dịch keo
7.5.1. Tính chất động học của dung
dịch keo
7.5.2. Tính chất điện học của dung
dịch keo
7.5.3. Tính chất quang học của dung
dịch keo
7.6. Cấu tạo mixen keo
7.6.1. Cấu tạo mixen keo dương, keo
âm
7.6.2. Cách viết cấu tạo mixen keo
7.7. Tính bền vững của dung dịch keo
7.7.1. Các thế trong dung dịch keo
7.7.2. Tính bền vững của dung dịch
keo
7.8. Sự đông tụ keo
7.8.1. Khái niệm đông tụ keo
7.8.2. Các yếu tố gây đông tụ keo
7.9. Sự pepti hóa
- Thuyết giảng
- Truy vấn
- Sử dụng hình ảnh, video
minh họa
- Ra bài tập về nhà
- Hướng dẫn giải bài tập về
nhà Chương 7, ôn tập thi cuối
kỳ
* Sinh viên:
- Trả lời các câu hỏi truy vấn
- Giải quyết tình huống
- Đặt câu hỏi thắc mắc (nếu
có)
- Làm bài tập về nhà Chương
7
Tổng cộng: 23 7 0
10. Chuẩn đầu ra (CĐR) của học phần:
STT CĐR của học phần CĐR của CTĐT
tương ứng
1 Yêu cầu về kiến thức:
- Có kiến thức cơ bản của Hóa nước đáp ứng yêu cầu học
tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiên cứu giải quyết
các vấn đề phát sinh trong thực tiễn.
2
13
- Có các kiến thức cơ sở ngành của lĩnh vực hóa học môi
trường, chất lượng nước, cơ sở về kỹ thuật phân tích chất
lượng môi trường.
3
- Rèn luyện khả năng giao tiếp và làm việc theo nhóm, kỹ
năng tư duy phê phán.
5
2 Yêu cầu về kỹ năng:
- Có phương pháp làm việc khoa học, biết phân tích và
giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn.
15
3 Phẩm chất, đạo đức:
- Có ý thức trách nhiệm công dân; có thái độ và đạo đức
nghề nghiệp đúng đắn; có ý thức kỷ luật và tác phong công
nghiệp; có tinh thần ham học hỏi, tự học tự đào tạo và tự
nghiên cứu.
20
11. Thông tin liên hệ của Bộ môn
A. Địa chỉ bộ môn: Phòng 314 – Nhà A5, Trường Đại học Thủy lợi
B. Trưởng bộ môn:
- Họ và tên: ThS. Lê Thị Thắng
- Số điện thoại: 0989084675
- Email: thanglt@wru.vn
Hà Nội, ngày 28 tháng 5 năm 2019
TRƯỞNG KHOA
(Phụ trách ngành đào tạo)
PGS.TS. Bùi Quốc Lập
TRƯỞNG KHOA
(Phụ trách học phần)
PGS.TS. Bùi Quốc Lập
TRƯỞNG BỘ MÔN
ThS. Lê Thị Thắng