Đề cương môn Đàm phán trong kinh doanh - ĐH Mở TP.HCM

Đàm phán là một trong những kỹ năng quan trọng nhóm Kỹ năng Giao tiếp. Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thực hiện rất nhiều cuộc đàm phán thương lượng mà đôi khi chính chúng ta cũng không nhận ra. Thương lượng trong Kinh doanh là quá trình bàn bạc thỏa thuận giữa các bên một cách tự nguyện, trong đó các bên điều chỉnh đề xuất và mục tiêu của mình để có thể đạt được mục tiêu của mình.

doc3 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương môn Đàm phán trong kinh doanh - ĐH Mở TP.HCM, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM KHOA NGOẠI NGỮ Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ---------------------- -------------------------- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Đề cương môn học bao gồm những nội dung cơ bản và trình bày theo trình tự sau : 1.  THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1.1 Tên môn học : ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH 1.2 Mã môn học : ENGL4208 1.3 Trình độ Đại học / Cao đẳng : ĐẠI HỌC 1.4 Ngành / Chuyên ngành : NGOẠI NGỮ 1.5 Khoa / Ban / Trung tâm phụ trách : TIẾNG ANH THƯƠNG MẠI 1.6 Số tín chỉ : 2 1.7 Yêu cầu đối với môn học : Điều kiện tiên quyết : Sinh viên hoàn thành môn Anh ngữ Kinh doanh Các yêu cầu khác ( nếu có ) 1.8 Yêu cầu đối với sinh viên Sinh viên phải tham dự lớp học từ 80% thời gian trở lên theo quyết định số 04/1999/QĐ-BGD và ĐT ngày 11/2/1999 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy chế về tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi và công nhận tốt nghiệp Đại học và Đại học chính quy. SV cần đọc trước tài liệu, đưa ra vấn đề cần thảo luận trong khi học, hoàn thành bài thuyết trình nhóm và bài luận. SV cần nộp bài đúng thời hạn theo quy định của GV. 2.  MÔ TẢ MÔN HỌC VÀ MỤC TIÊU Mô tả môn học: Đàm phán là một trong những kỹ năng quan trọng nhóm Kỹ năng Giao tiếp. Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thực hiện rất nhiều cuộc đàm phán thương lượng mà đôi khi chính chúng ta cũng không nhận ra. Thương lượng trong Kinh doanh là quá trình bàn bạc thỏa thuận giữa các bên một cách tự nguyện, trong đó các bên điều chỉnh đề xuất và mục tiêu của mình để có thể đạt được mục tiêu của mình. 2.2 Mục tiêu: Kiến thức: SV được trang bị những kiến thức cơ bản về đàm phán, đặc biệt là đàm phán trong kinh doanh. Sinh viên nhận thức đúng về tầm quan trọng, vai trò của đàm phán trong kinh doanh. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng của đàm phán như Các bước tiến hành của Đàm phán, Kỹ năng thỏa hiệp, Kỹ năng Hợp tác, v.v. Có khả năng vận dụng những kiến thức, kỹ năng về đàm phán trong cuộc sống, học tập, và công việc KD đạt hiệu quả hơn. Thái độ: Biết tự đánh giá được điểm mạnh, hạn chế trong đàm phán của bản thân và đề ra những biện pháp để hoàn thiện. Có thái độ tích cực đổi mới trong đàm phán để đạt hiệu quả tốt hơn. 3.  NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC Week CHƯƠNG/ CHAPTER TÀI LIỆU/ MATERIALS MỤC TIÊU/ OBJECTIVES 1 Chapter 1 Mastering Business Negotiation Understanding about Negotiation imperative 2 Chapter 2 Mastering Business Negotiation Understanding about The Flexibility of Negotiation Styles 3 Chapter 3 Mastering Business Negotiation Understanding about Negotiation Process 4 Chapter 4 Mastering Business Negotiation Understanding about Competitive Negotiation 5 Chapter 5 Mastering Business Negotiation Understanding about Competitive Negotiation (cont.) 6 Chapter 6 Mastering Business Negotiation Understanding about Collaboration in Negotiation 7 Test 8 Chapter 7 Mastering Business Negotiation Understanding about Compromise in Negotiation 9 Chapter 8 Mastering Business Negotiation Understanding about Accommodation and Avoidance Strategies in Negotiation 10 Chapter 9 Mastering Business Negotiation Understanding about Multi-party Negotiations 11 Chapter 10 Mastering Business Negotiation Understanding about Framing in Business Negotitation 12 Chapter 11 Mastering Business Negotiation Understanding about Using Power and Influence in Negotiation 13 Chapter 12 Mastering Business Negotiation Understanding about Personal Negotiation 14 Group Presentation 15 4.  HỌC LIỆU Mastering business negotiation Tài liệu tham khảo: Dale Carnegie, Đắc Nhân Tâm, Nhà Xuất Bản Trẻ, 2008 5. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Quy định thang điểm, số lần đánh giá, hình thức đánh giá và trọng số mỗi lần đánh giá kết quả học tập STT Hình thức đánh giá Trọng số 1 Kiểm tra giữa kỳ 30% - Thi trắc nghiệm 2 Thuyết trình nhóm 30% - nội dung phần thuyết trình – có yêu cầu nộp 10% - hình thức thuyết trình 3 Bài luận cuối kỳ 30% 6. DANH SÁCH GIẢNG VIÊN – TRỢ GIẢNG Họ và tên: Phạm Thị Thu Hà Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Thời gian, địa điểm làm việc: Công ty TNHH Vina Alliance, 151 Nguyễn Đình Chiểu, Q.3 Địa chỉ liên hệ: A414, Chung cư E-home, 86 Dương Đình Hội, Q.9 Điện thoại, email: 0908 161 551; hapham163@gmail.com Ban giám hiệu Trưởng phòng QLĐT Trưởng khoa
Tài liệu liên quan