Do sự mở của hội nhập của nền kinh tế, sự phát triển phong phú đa dạng của các
loại hình doanh nghiệp, công việc phân tích tài chính đã ngày càng trở nên quan trọng.
Việc tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp các nhà quản trị thấy rõ thực trạng
hoạt động tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp cũng
nhƣ xác định nguyên nhân, mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố, thông tin, từ đó đánh
giá tiềm năng hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nhƣ rủi ro và triển vọng trong tƣơng
lai của doanh nghiệp, giúp lãnh đạo doanh nghiệp đƣa ra những giải pháp hữu hiệu, ra
quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lƣợng công tác quản lý, nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính đối với sự
phát triển của doanh nghiệp, kết hợp với kiến thức lý luận đƣợc tiếp thu ở nhà trƣờng
và tài liệu tham khảo thực tế cùng với sự giúp đỡ hƣớng dẫn nhiệt tình của các thầy cô
trong khoa đặc biệt là cô Chu Thị Thu Thủy, cùng toàn thể các cô chú, anh chị trong
công ty, em đã mạnh dạn chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính và một số biện
pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Bắc Hà” cho luận văn tốt nghiệp
của mình.
Đề tài nhằm nghiên cứu tìm hiểu, phân tích và đánh giá các báo cáo tài chính từ
đó đƣa ra một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính cho công ty TNHH Bắc Hà.
Kết cấu của chuyên đề ngoài phần lời mở đầu và kết luận gồm các phần chính sau:
Chƣơng 1: Giới thiệu.
Chƣơng 2: Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
Chƣơng 3: Phân tích tình hình tài chính của công ty TNHH Bắc Hà.
Chƣơng 4: Một số giải pháp kiến ngị nhằm cải thiện tình hình tài chính công
ty TNHH Bắc Hà
77 trang |
Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 674 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Bắc Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗ
trợ từ giáo viên hƣớng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của ngƣời
khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và đƣợc
trích dẫn rõ ràng.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này!
Sinh viên
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
LỜI MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU .......................................................................................... 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................................................ 1
1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu ................................................................................. 1
1.1.2. Tình hình nghiên cứu .................................................................................... 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................................. 2
1.2.1. Mục tiêu chung ............................................................................................. 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể.............................................................................................. 3
1.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................ 3
1.3.1. Các tài liệu nghiên cứu ................................................................................. 3
1.3.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 3
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................................... 4
1.4.1. Không gian .................................................................................................... 4
1.4.2. Thời gian ....................................................................................................... 4
1.4.3. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................... 4
1.5. CẤU TRÚC KHÓA LUẬN ................................................................................. 4
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP ......................................................................................................... 5
2.1.TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH................................ 5
2.1.1. Khái niệm về phân tích tình hình tài chính ................................................... 5
2.1.2. Mục tiêu của phân tích tình hình tài chính.................................................... 5
2.1.3. Vai trò của phân tích tình hình tài chính ....................................................... 6
2.1.4. Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính ................................................. 7
2.1.5. Phƣơng pháp phân tích tình hình tài chính ................................................. 10
2.1.6. Quy trình phân tích tình hình tài chính ....................................................... 12
2.1.7. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phân tích tài chính .......................................... 13
2.2. NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH ....................................... 14
2.2.1. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ........................................ 14
2.2.2. Phân tích bảng cân đối kế toán ................................................................... 16
Thang Long University Library
2.2.3. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn .......................................... 18
2.2.4. Phân tích điểm hòa vốn ............................................................................... 19
2.2.5. Phân tích sử dụng đòn bẩy .......................................................................... 21
2.2.6. Phân tích tình hình tài chính thông qua các chỉ tiêu tài chính .................... 24
2.2.7. Phân tích Dupont......................................................................................... 31
CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY TNHH BẮC
HÀ ................................................................................................................................. 32
3.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH BẮC HÀ ............................................... 32
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Bắc Hà .................. 32
3.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Bắc Hà ................................................ 33
3.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY TNHH BẮC HÀ ............. 34
3.2.1. Phân tích báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh .......................................... 34
3.2.2. Phân tích bảng cân đối kế toán ................................................................... 38
3.2.3. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn .......................................... 47
3.2.4. Phân tích điểm hòa vốn ............................................................................... 48
3.2.5. Phân tích đòn bẩy ........................................................................................ 51
3.2.6. Phân tích tình hình tài chính thông qua một số chỉ tiêu tài chính ............... 53
3.2.7. Phân tích Dupont......................................................................................... 58
3.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY .......................................... 60
3.3.1. Ƣu điểm ...................................................................................................... 60
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ............................................................................. 60
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM CẢI THIỆN TÌNH
HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY......................................................................... 63
4.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG TY ....................................................... 63
4.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY 63
4.2.1. Nâng cao khả năng sinh lời của công ty ..................................................... 63
4.2.2. Xây dựng phƣơng thức thanh toán hiệu quả ............................................... 64
4.2.3. Quản trị tài chính ........................................................................................ 65
4.2.4. Xây dựng thƣơng hiệu cho Công ty ............................................................ 65
4.2.5. Tổ chức tốt công tác bán hang, thanh toán tiền hàng và thu hồi công nợ .. 66
4.2.6. Chủ động trong việc xây dựng kế hoạch và sử dụng vốn kinh doanh ........ 67
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 71
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BCĐKT Bảng cân đối kế toán
BCKQKD Báo cáo kết quả kinh doanh
BCLCTT Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ
BCTC Báo cáo tài chính
CPLV Chi phí lãi vay
DN Doanh nghiệp
DNNN Doanh nghiệp Nhà nƣớc
LNKTTT Lợi nhuận kế toán trƣớc thuế
LNST Lợi nhuận sau thuế
LNTT Lợi nhuận trƣớc thuế
SXKD Sản xuất kinh doanh
TS Tài sản
TSCĐ Tài sản cố định
TSCĐ HH Tài sản cố định hữu hình
TSDH Tài sản dài hạn
TSNH Tài sản ngắn hạn
VCSH Vốn chủ sở hữu
VKD Vốn kinh doanh
Thang Long University Library
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2010-2012 ..... 35
Bảng 3.2. Bảng phân tích tổng quát tình hình sử dụng vốn tại Công ty ....................... 39
Bảng 3.3. Bảng phân tích biến động của từng khoản mục tài sản ngắn hạn ................. 40
Bảng 3.4. Bảng phân tích biến động từng khoản mục tài sản dài hạn .......................... 43
Bảng 3.5. Bảng phân tích tổng quát tình hình sử dụng vốn tại Công ty ....................... 44
Bảng 3.6. Phân tích biến động từng khoản mục của nguồn vốn ................................... 45
Bảng 3.7. Bảng cân đối tài sản và nguồn vốn giai đoạn 2010-2012 ............................. 46
Bảng 3.8. Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn .............................................................. 47
Bảng 3.9. Phân tích điểm hòa vốn ................................................................................. 49
Bảng 3.10.Mức độ sử dụng đòn bẩy hoạt động giai đoạn 2010 – 2012 ........................ 51
Bảng 3.11. Mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính giai đoạn 2010 – 2012 ......................... 51
Bảng 3.12. Độ bẩy tài chính giai đoạn 2010 – 2012 ..................................................... 52
Bảng 3.13. Độ bẩy tổng hợp giai đoạn 2010 – 2012 ..................................................... 53
Bảng 3.14. Bảng phân tích các chỉ số về khả năng thanh toán ..................................... 53
Bảng 3.15. Bảng phân tích các chỉ số về tình hình hoạt động....................................... 55
Bảng 3.16. Bảng phân tích các chỉ số về khả năng quản lý nợ ..................................... 57
Bảng 3.17. Bảng phân tích các chỉ số về khả năng sinh lời .......................................... 57
Bảng 3.18. Sử dụng phân tích Dupont cho chỉ số ROA của công ty giai đoạn 2010-
2012 ............................................................................................................................... 58
Bảng 3.19. Sử dụng phân tích Dupont cho chỉ số ROE của công ty giai đoạn 2010-
2012 ............................................................................................................................... 59
LỜI MỞ ĐẦU
Do sự mở của hội nhập của nền kinh tế, sự phát triển phong phú đa dạng của các
loại hình doanh nghiệp, công việc phân tích tài chính đã ngày càng trở nên quan trọng.
Việc tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp các nhà quản trị thấy rõ thực trạng
hoạt động tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp cũng
nhƣ xác định nguyên nhân, mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố, thông tin, từ đó đánh
giá tiềm năng hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nhƣ rủi ro và triển vọng trong tƣơng
lai của doanh nghiệp, giúp lãnh đạo doanh nghiệp đƣa ra những giải pháp hữu hiệu, ra
quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lƣợng công tác quản lý, nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính đối với sự
phát triển của doanh nghiệp, kết hợp với kiến thức lý luận đƣợc tiếp thu ở nhà trƣờng
và tài liệu tham khảo thực tế cùng với sự giúp đỡ hƣớng dẫn nhiệt tình của các thầy cô
trong khoa đặc biệt là cô Chu Thị Thu Thủy, cùng toàn thể các cô chú, anh chị trong
công ty, em đã mạnh dạn chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính và một số biện
pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH Bắc Hà” cho luận văn tốt nghiệp
của mình.
Đề tài nhằm nghiên cứu tìm hiểu, phân tích và đánh giá các báo cáo tài chính từ
đó đƣa ra một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính cho công ty TNHH Bắc Hà.
Kết cấu của chuyên đề ngoài phần lời mở đầu và kết luận gồm các phần chính sau:
Chƣơng 1: Giới thiệu.
Chƣơng 2: Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
Chƣơng 3: Phân tích tình hình tài chính của công ty TNHH Bắc Hà.
Chƣơng 4: Một số giải pháp kiến ngị nhằm cải thiện tình hình tài chính công
ty TNHH Bắc Hà
Thang Long University Library
1
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu
Hiện nay, xu thế hội nhập và hợp tác quốc tế đã và đang mở ra nhiều cơ hội và
điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam phát triển. Tuy nhiên, xu thế này
cũng đem lại nhiều thách thức và khó khăn lớn hơn nhƣ sự ảnh hƣởng của cuộc suy
thoái kinh tế toàn cầu trong những năm gần đây, đòi hỏi các doanh nghiệp phải hiểu rõ
bản thân để có những biện pháp điều chỉnh quá trình sản xuất kinh doanh cho phù hợp
với môi trƣờng kinh tế, xã hội hiện nay. Để tăng khả năng huy động vốn, mở rộng sản
xuất, cạnh tranh với doanh nghiệp khác thì các doanh nghiệp TNHH phải có tình hình
tài chính thật vững mạnh và minh bạch. Nói đến TCDN, chúng ta không thể không
nhắc đến vai trò của việc phân tích TCDN. Thƣờng xuyên phân tích tài chính sẽ giúp
các nhà quản trị thấy rõ thực trạng tài chính, xác định đúng những ƣu, nhƣợc điểm của
doanh nghiệp để đề ra những chiến lƣợc kinh doanh sản xuất phù hợp với điều kiện,
hoàn cảnh của doanh nghiệp mình. Đồng thời, nhờ phân tích tài TCDN, nhà quản trị
cũng tìm đƣợc những nguyên nhân ảnh hƣởng đến tình hình TCDN, từ đó đề ra những
giải pháp nhằm ổn định, tăng cƣờng TCDN, góp phần thúc đẩy quá trình phát triển bền
vững của công ty.
Ngoài ra, thực tế cho thấy thông thƣờng những doanh nghiệp hoạt động kinh
doanh có hiệu quả là những doanh nghiệp có công tác phân tích tài chính đƣợc tiến
hành thƣờng xuyên, có nề nếp. Ngày nay ở Việt Nam việc phân tích tài chính của
doanh nghiệp là một phần rất quan trọng, đóng góp vào sự phát triển bền vững và lâu
dài của doanh nghiệp.
Trong xu hƣớng phát triển đó, công ty TNHH Bắc Hà đã liên tục đổi mới chính
mình để không những theo kịp mà còn khẳng định đƣợc vị trí quan trọng của mình
trong nền kinh tế Việt Nam. Với thế mạnh sẵn có của mình là sản xuất và kinh doanh,
ngày nay, doanh nghiệp đã có những bƣớc chuyển mình rất đáng kể để không những
thực hiện tốt thế mạnh của mình là sản xuất mà còn phát triển để mở rộng thị trƣờng.
Cùng với đó là công tác phân tích tài chính đã đƣợc triển khai và dần đang đi đúng
hƣớng, trở thành một công cụ rất quan trọng cho doanh nghiệp trong công tác tổ chức
và triển khai sản xuất, kinh doanh trong từng thời kỳ, giúp cho doanh nghiệp định
hƣớng và ngày càng vững mạnh để hội nhập với nền kinh tế nƣớc nhà trong thời kỳ
mới.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu
Phân tích tài chính đƣợc các nhà quản lý chú ý từ cuối thế kỷ 19. Từ đầu thế kỷ
20 đến nay, phân tích tài chính ngày càng đƣợc chú trọng và phát triển do nhu cầu
2
quản lý doanh nghiệp phải mang tính hiệu quả và do sự phát triển mạnh mẽ của hệ
thống tài chính.
Luồng gió mới bắt đầu từ năm 1986 đã thổi các khái niệm về quản trị tài chính và
tài chính công ty từ các nƣớc phát triển vào Việt Nam. Từ đó đến nay, đề tài phân tích
tài chính, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã đƣợc sự quan
tâm không chỉ của các tác giả quốc tế mà còn của các nhà kinh tế, nhà quản trị học ở
Việt Nam. Có thể kể đến một vài tác phẩm tiêu biểu trong lĩnh vực nghiên cứu, phân
tích tài chính doanh nghiệp nhƣ:
PGS.TS Nguyễn Văn Công, Chuyên Khảo Về Báo Cáo Tài Chính Và Lập, Đọc,
Kiểm Tra, Phân Tích Báo Cáo Tài Chính, NXB Tài Chính,(10/ 2005).
PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang & Nguyễn Thị Liên Hoa, Phân Tích Tài
Chính, NXB Lao Động – Xã Hội, (2007).
ThS Nguyễn Tấn Bình, Phân Tích Quản Trị Tài Chính, NXB Thống Kê, (2005).
ThS Đinh Thế Hiển, Quản Trị Tài Chính Công Ty - Lý Thuyết & ứng Dụng,
NXB Thống Kê (2007).
Brealye/ Myers/ Marcus, Fundamentals of Corprate Finance - Fifth Edition,
McGraw – Hill, 2007.
Block / Hirt, Foundations Financial Management – Twelfth Edition, McGraw –
Hill Irwin, 2008.
Financial Reporting and Analysis: Using Financial Accounting Information, 10th
Edition Charles H. Gibson.
Analysis for Financial Management + S&P subscription card, 8th Edition Robert
C. Higgins, University of Washington.
Tình hình nghiên cứu đề tài phân tích tài chính doanh nghiệp trên thế giới nói
chung và ở Việt Nam nói riêng đã có nhiều bƣớc tiến quan trọng với những khái niệm,
lý thuyết vô cùng hữu ích. Tuy nhiên làm thế nào để ứng dụng những khái niệm, lý
thuyết tài chính ấy để xây dựng và phát triển vào bối cảnh các doanh nghiệp Việt Nam
mới là vấn đề đang cần quan tâm.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Qua việc phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Bắc Hà, chúng ta thấy đƣợc
thực trạng của công ty trong những năm gần đây khi mà nền kinh tế đang chịu ảnh
hƣởng của cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu, từ đó đề xuất giải pháp khắc phục những
khó khăn đang tồn tại, góp phần thúc đẩy sự phát triển của công ty.
Thang Long University Library
3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Đánh giá khái quát tình hình tài chính công ty TNHH Bắc Hà thông qua số liệu
trên các báo cáo tài chính bao gồm: bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả kinh
doanh.
Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty.
Phân tích mức độ đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng sinh lời.
Từ đó, đánh giá tình hình tài chính công ty, tìm ra mặt đƣợc, hạn chế nhằm đƣa
ra các giải pháp cụ thể để phát huy mặt mạnh, hạn chế mặt yếu kém, giúp công ty
không ngừng phát triển.
1.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.3.1. Các tài liệu nghiên cứu
Nhóm tài liệu nghiên cứu liên quan tới phƣơng pháp nghiên cứu khoa hoc.
Nhóm tài liệu về kế toán tài chính và kế toán quản trị doanh nghiệp.
Các tài liệu về văn bản pháp luật liên quan tới doanh nghiệp.
Nhóm tài liệu về tài chính doanh nghiệp và quản trị tài chính doanh nghiệp.
1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp quan sát: Đƣợc sử dụng để nắm vững tình hình công tác phân tích
tài chính doanh nghiệp. Thông qua việc trao đổi với các cán bộ kế toán tài chính và các
ban khác có liên quan của doanh nghiệp để hiểu rõ đƣợc cơ chế tài chính và công tác
phân tích tài chính doanh nghiệp.
Phƣơng pháp điều tra: Thực hiện công việc thu thập các số liệu liên quan tới
công tác kế toán tài chính và phân tích tài chính của doanh nghiệp.
Phƣơng pháp thông kê: Từ các số liệu và thông tin đã thu thập đƣợc, ta tiến hành
phân loại, xử lý các thông tin này theo trình tự của công tác phân tích tài chính.
Phƣơng pháp so sánh: Phƣơng pháp này bao gồm các nội dung so sánh giữa số
thực hiện kì này với số thực hiện kì trƣớc, giữa số thực tế với số kế hoạch, giữa số liệu
doanh nghiệp với số liệu trung bình ngành, so sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng
từng chỉ tiêu so với tổng thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đƣợc sự
biến đổi cả về số lƣợng tƣơng đối và số lƣợng tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua
các niên độ kế toán liên tiếp.
Phƣơng pháp tỷ lệ: Thực hiện phân tích, tính toán các chỉ số tài chính, đƣa ra các
tỷ lệ, qua đó thấy đƣợc kết cấu và tình trạng tài chính của doanh nghiệp.
Phƣơng pháp Dupont: Vận dụng mô hình Dupont để phân tích mối liên hệ giữa
các chỉ tiêu tài chính, từ đó phát hiện ra những nhân tố đã ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân
tích theo trình tự logic chặt chẽ.
4
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Không gian
Công ty TNHH Bắc Hà (thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang).
1.4.2. Thời gian
Từ năm 2010 đến năm 2012.
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu
Tình hình tài chính công ty TNHH Bắc Hà.
1.5. CẤU TRÚC KHÓA LUẬN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, các phần phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn
đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng chính sau:
Chương 1: Giới thiệu
Chương 2: Cơ sở lí luận về phân tích tình hình TCDN
Chương 3: Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Bắc Hà
Chương 4: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm cải thiện tình hình tài chính của
công ty
Thang Long University Library
5
CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
2.1.TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
2.1.1. Khái niệm về phân tích tình hình tài chính
“Phân tích tài chính có thể được định nghĩa như một tổng thể các phương pháp
cho phép đánh giá tình hình tài chính trong quá khứ và hiện tại, giúp cho việc quyết
định quản trị và đánh giá doanh nghiệp một cách chính xác”. (Theo Josetle Payrard,
trích “Quản trị tài chính doanh nghiệp”_Vũ Duy Hào, Đàm Văn Huệ, trang 83).
Ngày nay phân tích tài chính có xu hƣớng trở thành hệ thống xử lý thông tin
nhằm cung cấp dữ liệu cho những ngƣời ra quyết định tài chính. Phân tích tài chính là
cơ sở dự báo ngắn, trung và dài hạn. Phân tích tài chính giúp chúng ta đánh giá tình
hình tài chính doanh nghiệp