Khảo sát khí áp mũi tại Bệnh viện Tai mũi họng Thành phố Hồ Chí Minh

Đặt Vấn Đề: Đo khí áp mũi bằng sóng âm cho đồ thị mũi bằng âm thanh dội lại và cung cấp thông tin về diện tích mặt cắt ngang hốc mũi tuỳ thuộc vào khoảng cách từ mặt cắt đó đến cửa mũi. Tuy nhiên, những số liệu trên người bình thường chưa được nghiên cứu ở Việt Nam. Do đó chúng tôi muốn tìm trị số trên người bình thường trưởng thành và những thay đổi của các trị số này sau dùng thuốc co mạch. Phương Pháp Nghiên Cứu: chúng tôi có 100 người trưởng thành khỏe mạnh trong nhóm nghiên cứu. Đo khí áp mũi để đánh giá trở kháng mũi, thể tích mũi, diện tích mặt cắt tối thiểu, diện tích mặt cắt nhỏ nhất thứ 1(CSA1), diện tích mặt cắt nhỏ nhất thứ 2 (CSA2), diện tích mặt cắt nhỏ nhất thứ 3 (CSA3),. Những phương pháp này được đánh giá trước và sau khi dùng thuốc co mạch. Kết Quả: Trước khi dùng thuốc co mạch: trở kháng tương đương: 2,36 ± 0,90 (cm H2O/L/Mi); thể tích: 7,04 ± 1,90 (cc); diện tích tối thiểu: 0,54 ± 0,12 (cm2); CSA1: 0,59 ± 0,17 (cm2); CSA2: 1,64 ± 0,57(cm2); CSA3: 2,64 ± 0,94 (cm2). Sau khi dùng thuốc co mạch: trở kháng tương đương: 1,47± 0,35(cm H2O/L/Mi); thể tích: 9,38 ± 1,68 (cc); diện tích tối thiểu: 0,65 ± 0,06 (cm2); CSA1: 0,82 ± 0,31 (cm2); CSA2: 2,19 ± 0,63 (cm2); CSA3: 3,50 ± 1,77 (cm2). Kết Luận: Đo khí áp mũi là một phương pháp thuận tiện để đánh giá hình dạng và chức năng mũi.

pdf6 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Lượt xem: 315 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khảo sát khí áp mũi tại Bệnh viện Tai mũi họng Thành phố Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng 236 KHẢO SÁT KHÍ ÁP MŨI TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TP HCM Nguyễn Thị Thanh Thuý* TÓM TẮT Đặt Vấn Đề: Đo khí áp mũi bằng sóng âm cho đồ thị mũi bằng âm thanh dội lại và cung cấp thông tin về diện tích mặt cắt ngang hốc mũi tuỳ thuộc vào khoảng cách từ mặt cắt đó đến cửa mũi. Tuy nhiên, những số liệu trên người bình thường chưa được nghiên cứu ở Việt Nam. Do đó chúng tôi muốn tìm trị số trên người bình thường trưởng thành và những thay đổi của các trị số này sau dùng thuốc co mạch. Phương Pháp Nghiên Cứu: chúng tôi có 100 người trưởng thành khỏe mạnh trong nhóm nghiên cứu. Đo khí áp mũi để đánh giá trở kháng mũi, thể tích mũi, diện tích mặt cắt tối thiểu, diện tích mặt cắt nhỏ nhất thứ 1(CSA1), diện tích mặt cắt nhỏ nhất thứ 2 (CSA2), diện tích mặt cắt nhỏ nhất thứ 3 (CSA3),... Những phương pháp này được đánh giá trước và sau khi dùng thuốc co mạch. Kết Quả: Trước khi dùng thuốc co mạch: trở kháng tương đương: 2,36 ± 0,90 (cm H2O/L/Mi); thể tích: 7,04 ± 1,90 (cc); diện tích tối thiểu: 0,54 ± 0,12 (cm2); CSA1: 0,59 ± 0,17 (cm2); CSA2: 1,64 ± 0,57(cm2); CSA3: 2,64 ± 0,94 (cm2). Sau khi dùng thuốc co mạch: trở kháng tương đương: 1,47± 0,35(cm H2O/L/Mi); thể tích: 9,38 ± 1,68 (cc); diện tích tối thiểu: 0,65 ± 0,06 (cm2); CSA1: 0,82 ± 0,31 (cm2); CSA2: 2,19 ± 0,63 (cm2); CSA3: 3,50 ± 1,77 (cm2). Kết Luận: Đo khí áp mũi là một phương pháp thuận tiện để đánh giá hình dạng và chức năng mũi. Từ Khóa: Đo khí áp mũi bằng sóng âm, diện tích mặt cắt tối thiểu, thuốc co mạch mũi, thể tích mũi. ABSTRACT EVALUATION OF ACOUSTIC RHINOMANOMETRY AT ENT HOSPITAL Nguyen Thi Thanh Thuy * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 236 - 341 Objectives: Acoustic rhinometry evaluates the geometry of the nasal cavity with acoustic reflections and provides information about nasal cross-sectional area and nasal volume within a given distance. However, data for healthy subjects reported in Vietnam are few. Therefore, we wanted to establish the normal range among healthy adults and to evaluate the changes after nasal decongestion. Methods: we had 100 healthy adults in this group. An acoustic rhinometer was used to evaluate the nasal resistance, nasal volume, minimal cross sectional area, the first minimal cross sectional ara (CSA1), the second minimal cross sectional area (CSA2) and the third minimal cross sectional area (MCA3),... These measurements were taken before and after nasal decongestion. Results: Before decongestion: nasal resistance: 2,36 ± 0,90 (cm H2O/L/Mi); nasal volume: 7,04 ± 1,90 (cc); minimal cross sectional area: 0,54 ± 0,12 (cm2); CSA1: 0,59 ± 0,17 (cm2); CSA2 : 1,64 ± 0,57(cm2); CSA3: 2,64 ± 0,94 (cm2). After decongestion: nasal resistance: 1,47± 0,35(cm H2O/L/Mi); nasal volume : 9,38 ± 1,68 (cc); minimal cross sectional area: 0,65 ± 0,06 (cm2); CSA1: 0,82 ± 0,31 (cm2); CSA2: 2,19 ± 0,63 (cm2); CSA3: 3,50 ± 1,77 (cm2). Conclusion: acoustic rhinomerty is a convenient method for assessing the geometry and function of the nasal cavity. Keywords:Acoustic Rhinometry (AR), minimal cross sectional area, nasal decongestant, nasal volume. * BV Tai Mũi Họng, TP HCM Tác giả liên lạc : ThS. BS. Nguyễn Thị Thanh Thúy ĐT: 0903999442 Email: drthuynguyen@yahoo.com Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học Tai Mũi Họng 237 ĐẶT VẤN ĐỀ Đo khí áp mũi bằng sóng âm (Acoustic Rhinometry = AR) l một phương pháp đánh giá khách quan về cấu trúc mũi và tình trạng chức năng của niêm mạc mũi(3,4,1). AR vẽ đồ thị mũi bằng âm thanh dội lại và đo hình dạng hình học của của hốc mũi giống như máy định vị sóng âm trên tàu thuỷ. Kết qủa là vẽ được đồ thị của diện tích mặt cắt ngang của hốc mũi phụ thuộc vào khoảng cách đến hốc mũi. Diện tích mặt cắt ngang tính bằng cm2, khoảng cách tính bằng cm kể từ đầu ống thông vào hốc mũi(1,6). Hình 1: AR rất hữu ích và là một xét nghiệm không thể thiếu trong việc đánh giá tình trạng chức năng và bệnh lý mũi khi phối hợp cùng các xét nghiệm khác như: chụp x.quang, CT scan hay nội soi mũi xoang(2,5). AR sử dụng tại bệnh viện Tai Mũi Họng TP HCM là ECCOVISION AR của Hood Laboratories, sử dụng sóng âm với mức xung 146dB và tần số 50µsec(6). Hình dạng của đồ thị liên quan trực tiếp đến cấu tạo của hốc mũi. Thông thường trên đồ thị có 3 chỗ dốc xuống(2,4,6) - Chỗ dốc 1 tương ứng vị trí van mũi, vị trí này gần giáp mép truớc của xương cuốn dưới. AR sẽ cho chỉ số về diện tích mặt cắt ngang CSA1 (cm2) và khoảng cách từ cửa mũi đến mặt cắt này CSA1 (cm). - Chỗ dốc 2 tương ứng vùng mép trước xương cuốn giữa và dưới. AR sẽ cho chỉ số về diện tích mặt cắt ngang CSA2 (cm2) và khoảng cách từ cửa mũi đến mặt cắt này CSA2 (cm). Hình 2: Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng 238 - Chỗ dốc 3 tương ứng vị trí đuôi xương cuốn dưới. AR sẽ cho chỉ số về diện tích mặt cắt ngang CSA3 (cm2) và khoảng cách từ cửa mũi trước đến mặt cắt này CSA3 (cm). Hình 3: Ngoài ra AR cũng cho chúng ta những thông số trong khoảng từ cửa mũi đến khoảng cách vào 6 cm(6). - Req (cmH2O/L/Mi): trở kháng tương đương. - Volume (cc): thể tích. - Minimum (cm2): diện tích mặt cắt ngang tối thiểu. - Min Dist (cm): khoảng cách từ cửa mũi đến vị trí có diện tích mặt cắt tối thiểu. Hiểu biết về AR ở người bình thường là rất cần thiết. Chúng tôi muốn khảo sát AR trên người bình thường nhằm bước đầu đưa ra mức chuẩn AR của người Việt Nam trưởng thành. Mục tiêu tổng quát Khảo sát AR trên người Việt Nam trưởng thành. Mục tiêu chuyên biệt - Tìm chỉ số trung bình về AR trên người Việt Nam trưởng thành khoẻ mạnh và không có bệnh lý về mũi trước và sau khi dùng thuốc co mạch. - So sánh sự thay đổi của hai trị số này và đánh giá độ tin cậy. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng 100 người bình thường đến khám và đo khí áp mũi tại bệnh viện Tai Mũi Họng TP HCM. Thời gian tiến hành Từ tháng 8/2005 đến tháng 8/2007. Thiết kế nghiên cứu Mô tả. Phương pháp tiến hành - 100 người bình thường không có tiền sử bệnh, phẫu thuật hoặc chấn thương mũi, không nghẹt mũi, không biến dạng mũi, không nhiễm trùng đường hô hấp trên, không dùng các loại thuốc co mạch toàn thân hay tại chỗ trước đó, có kết quả x.quang và nội soi bình thường sẽ được đo AR trước và sau dùng thuốc co mạch (Naphtazolin 1‰), tổng kết cho ra số liệu khí áp mũi ở người bình thường. KẾT QUẢ Kết quả khảo sát AR trên 100 người Việt Nam trưởng thành bình thường Về tuổi và giới (bảng 1) N Tuổi Nam 40 26,75 ± 9 (19 – 39) Nữ 60 27,33 ± 9,2 (17 – 38) Trung bình 100 27,1 ± 8,6 (17 – 39) Khoảng cách từ cửa mũi vào (cm) Thể tích mũi Cöûa muõi Choã doác 2 Choã doác 3 D ie än tíc h (c m 2) Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học Tai Mũi Họng 239 Chúng tôi khảo sát AR trên 100 người việt Nam bình thường ở độ tuổi thanh niên với tuổi trung bình là 27, trong đó tỉ lệ nam/nữ là 4/6. Các trị số AR trên người bình thường (bảng 2) (T) trước (T) sau (P) trước (P) sau (2) trước thuốc (2) sau thuốc Trở kháng tg đương 2,49 ± 0,79 1,45 ± 0,35 2,23 ± 1.02 1,50 ± 0,36 2.36 ± 0.90 1,47± 0,35 Req(cmH20/L/Mi) (1,41± 3,88) (1,07 ± 2,17) (1,23 ± 4,34) (1,05 ± 2,45) (1,23±4,34) (1,05±2,45) Thể tích 6,61 ± 1,7 9,28 ± 1,93 7,48 ± 2,07 9,48 ± 1,48 7,04±1,90 9,38±1,68 Volume(cc) (4,79 ± 10,43) (7,15 ± 13,21) (4,51 ± 11,04) (6,54 ± 11,87) (4,51±11,04) (6,53±13,21) Diện tích tối thiểu 0,51 ± 0,01 0,65 ± 0,05 0,58 ± 0,01 0,65 ± 0,07 0,54±0.12 0,65±0,06 Minimum (cm2) (0,37 ± 0,67) (0,57 ± 0,72) (0,34 ± 0,71) (0,47 ± 0,71) (0,34±0,71) (0,47±0,72) Khoảng cách tối thiểu 0,99 ± 0,86 0,68 ± 0,69 1,16 ± 0,85 0,58 ± 0,68 1,08±0,84 0,63±0,66 Min Dist (cm) (0,18 ± 1,86) (0,18 ± 1,86) (0,18 ± 2,10) (0,17 ± 1,86) (0,18-2,10) (0,17-1,86) CSA 1 diện tích 0,57 ± 0,16 0,90 ± 0,40 0,62 ± 0,03 0,74 ± 0,02 0,59±0,17 0,82±0,31 (cm2) (0,37 ± 0.82) (0,57 ± 1,97) (0,34 ± 0,98) (0,47 ± 1,14) (0,34-0,98) (0,47-1,97) CSA 1 khoảng cách 1,83 ± 0,26 2,05 ± 0,96 1,76 ± 0,04 1,71 ± 0,16 1,80±0,23 1,88±0,69 (cm) (1,38 ± 2,34) (1.38 ± 4,75) (1,38 ± 2,10) (1.38 ± 1,86) (1,38-2,34) (1,38-4,75) CSA 2 diện tích 1,49 ± 0,49 2,12 ± 0,63 1,79 ± 0,63 2,27 ± 0,65 1,64±0,57 2,19±0,63 (cm2) (0,90 ± 2,47) (1,36 ± 2,93) (0,81 ± 2,71) (1,28 ± 3,33) (0,81-2,71) (1,28-3,33) CSA 2 khoảng cách 4,74 ± 0,74 4,62 ± 1,32 4,72 ± 0,99 4,55 ± 0,96 4,73±0,85 4,58±1,13 (cm) (3,78 ± 6,43) (3,54 ± 7,87) (3,54 ± 6,43) (3,54 ± 6,43) (3,54-6,43) (3,54-7,87) CSA 3 diện tích 2,48 ± 0,72 3,43 ± 1,76 2,79 ± 1,15 3,57 ± 1,86 2,64±0,94 3,50±1,77 (cm2) (1,47 ± 3,56) (1,72 ± 6,84) (1,26 ± 4,86) (1,63 ± 7,75) (1,26-4,86) (1,63-7,75) CSA 3 khoảng cách 7,46 ± 1,45 7,07 ± 1,74 6,64 ± 1,13 6,57 ± 1,15 7,05±1,33 6,82±1,46 (cm) (5,95 ± 11,23) (5,47 ± 11,23) (4,99 ± 8,59) (4,99 ± 8,59) (4,99-11,23) (4,99-11,23) Biểu đồ 1: Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng 240 Trước khi dùng thuốc: trở kháng tương đương là 2,36 ± 0,90 (cm H2O/L/Mi); thể tích là 7,04 ± 1,90 (cc); diện tích tối thiểu là 0,54 ± 0,12 (cm2); CSA1 diện tích là 0,59 ± 0,17 (cm2); CSA2 diện tích là 1,64 ± 0,57(cm2); CSA3 diện tích là 2,64 ± 0,94 (cm2). Sau khi dùng thuốc: trở kháng tương đương là 1,47± 0,35(cm H2O/L/Mi); thể tích là 9,38 ± 1,68 (cc); diện tích tối thiểu là 0,65 ± 0,06 (cm2); CSA1 diện tích là 0,82 ± 0,31 (cm2); CSA2 diện tích là 2,19 ± 0,63 (cm2); CSA3 diện tích là 3,50 ± 1,77 (cm2). Sau khi dùng thuốc co mạch, trở kháng tương đương giảm 0,88 ± 0,77 (cm H2O/L/Mi), thể tích mũi tăng 2,33 ± 1,76 (cc), diện tích tối thiểu tăng 0,10 ± 0,10 (cm2), CSA1 diện tích tăng 0,22 ± 0,28 (cm2), CSA2 diện tích tăng 0,55 ± 0,44 (cm2), CSA3 diện tích tăng 0,86 ± 1,11 (cm2). Sau khi dùng thuốc co mạch, khoảng cách tối thiểu, CSA1 khoảng cách, CSA2 khoảng cách, CSA3 khoảng cách thay đổi ít. Không có sự khác biệt giữa các số liệu đo được trên mũi phải và mũi trái trước và sau dùng thuốc co mạch. Một ví dụ về: Khí áp mũi đo được trên người bình thường (biểu đồ 1). BÀN LUẬN Trước khi dùng thuốc co mạch: trở kháng tương đương là 2,36 ± 0,90 (cm H2O/L/Mi); thể tích là 7,04 ± 1,90 (cc); diện tích tối thiểu là 0,54 ± 0,12 (cm2); CSA1 diện tích là 0,59 ± 0,17 (cm2); CSA2 diện tích là 1,64 ± 0,57(cm2); CSA3 diện tích là 2,64 ± 0,94 (cm2). Sau khi dùng thuốc co mạch: trở kháng tương đương là 1,47± 0,35(cm H2O/L/Mi); thể tích là 9,38 ± 1,68 (cc); diện tích tối thiểu là 0,65 ± 0,06 (cm2); CSA1 diện tích là 0,82 ± 0,31 (cm2); CSA2 diện tích là 2,19 ± 0,63 (cm2); CSA3 diện tích là 3,50 ± 1,77 (cm2). Sau khi dùng thuốc co mạch, trở kháng tương đương giảm 0,88 ± 0,77 (cm H2O/L/Mi), thể tích mũi tăng 2,33 ± 1,76 (cc), diện tích tối thiểu tăng 0,10 ± 0,10 (cm2), CSA1 diện tích tăng 0,22 ± 0,28 (cm2), CSA2 diện tích tăng 0,55 ± 0,44 (cm2), CSA3 diện tích tăng 0,86 ± 1,11 (cm2). Sau khi dùng thuốc co mạch, khoảng cách tối thiểu, CSA1 khoảng cách, CSA2 khoảng cách, CSA3 khoảng cách thay đổi ít. Không có sự khác biệt giữa các số liệu đo được trên mũi phải và mũi trái trước và sau dùng thuốc co mạch. So sánh các số liệu về khí áp mũi ở người Việt Nam với các dân tộc khác Một nghiên cứu khảo sát khí áp mũi ở các dân tộc khác nhau được thực hiện ở Mỹ và Anh năm 1998: nghiên cứu được thực hiện trên 106 người tình nguyện khoẻ mạnh gồm người châu Á da vàng, người Mỹ da đen và da trắng, người châu Au da trắng4. Kết quả đo được như sau. Bảng 3: CSA 1 CSA 2 CSA 3 Châu Á Da đen Da trắng Châu Á Da đen Da trắng Châu Á Da đen Da trắng Trước co mạch Trung bình 0,53 0,67 0,52 0,87 0,94 0,83 1,35 1,41 1,31 Sai số 0,10 0,59-1,66 0,10 1,04-1,86 0,12 0,57-1,45 0,22 0,96-3,15 0,23 1,16-2,96 0,24 0,94-2,88 0,35 1,74-4,83 0,42 1,55-4,86 0,42 1,49-4,62 Sau co mạch Trung bình 0,61 0,81 0,64 1,47 1,64 1,51 1,99 2,20 2,08 Sai số 0,12 0,65-1,99 0,11 1,27-2,03 0,12 0,91-1,73 0,36 1,65-5,61 0,32 2,19-4,58 0,36 1,95-4,51 0,47 2,49-6,17 0,43 3,12-6,49 0,60 2,39-6,28 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học Tai Mũi Họng 241 Bảng 4: Châu Á Da đen Da trắng Thể tích trước co mạch Trung bình 7,92 8,94 8,25 Sai số 3,14 10,12-40,43 2,30 11,97-31,18 3,23 10,92-51,90 Thể tích sau co mạch Trung bình 11,67 13,06 11,90 Sai số 2,81 16,31-42,01 3,18 17,52-43,09 4,40 15,02-64,62 So sánh kết quả từ nghiên cứu này với các kết quả đo được trên người Việt Nam chúng tôi nhận thấy: Các số liệu về khí áp mũi ở người da đen có trị số lớn nhất, kế đến là người da trắng và nhỏ nhất là người châu Á da vàng. Các trị số khí áp trên người Việt Nam so sánh với các trị số trên người châu Á da vàng trong nghiên cứu trên: tương đương về CSA1 và thể tích trước co mạch, nhỏ hơn về thể tích sau co mạch, còn các trị số khác thì lớn hơn. KẾT LUẬN AR là một xét nghiệm đánh giá hình dạng và chức năng mũi khá chính xác, không xâm lấn, dễ làm, không tốn thời gian và không đòi hỏi sự hợp tác cao từ phía bệnh nhân. Hiểu biết về AR ở người bình thường là rất quan trọng và hữu ích, giúp ta so sánh và đánh giá đúng các tình trạng bệnh lý mũi khác nhau. Trong nghiên cứu này, các số liệu chúng tôi đo được trên 100 người Việt Nam trưởng thành bình thường như sau: - Trước khi dùng thuốc co mạch: trở kháng tương đương là 2,36 ± 0,90 (cm H2O/L/Mi); thể tích là 7,04 ± 1,90 (cc); diện tích tối thiểu là 0,54 ± 0,12 (cm2); CSA1 diện tích là 0,59 ± 0,17 (cm2); CSA2 diện tích là 1,64 ± 0,57(cm2); CSA3 diện tích là 2,64 ± 0,94 (cm2). - Sau khi dùng thuốc co mạch: trở kháng tương đương là 1,47± 0,35(cm H2O/L/Mi); thể tích là 9,38 ± 1,68 (cc); diện tích tối thiểu là 0,65 ± 0,06 (cm2); CSA1 diện tích là 0,82 ± 0,31 (cm2); CSA2 diện tích là 2,19 ± 0,63 (cm2); CSA3 diện tích là 3,50 ± 1,77 (cm2). - Sau khi dùng thuốc co mạch, trở kháng tương đương giảm 0,88 ± 0,77 (cm H2O/L/Mi), thể tích mũi tăng 2,33 ± 1,76 (cc), diện tích tối thiểu tăng 0,10 ± 0,10 (cm2), CSA1 diện tích tăng 0,22 ± 0,28 (cm2), CSA2 diện tích tăng 0,55 ± 0,44 (cm2), CSA3 diện tích tăng 0,86 ± 1,11 (cm2). AR không thể là một xét nghiệm tách rời và độc lập mà nó phải được làm trong quá trình đánh giá chung về triệu chứng bệnh cùng các xét nghiệm cận lâm sàng khác như: X.quang, CT scan và nội soi mũi xoang. AR nên được làm nhiều lần trong quá trình điều trị nội khoa cũng như trước và sau mổ để cho thấy hiệu quả điều trị và sự cải thiện về cấu trúc & chức năng mũi. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Corey JP et al. (1996) Normative standards for nasal cross- sectional areas by race as measured by acoustic rhinometry. Annual Meeting of the American Academy of ORL HNS, Sep 29- Oct 2. 1996 2. Fisher EW, Scadding GK, Lund VJ. The role of acoustic rhinometry in studying the nasal cycle. Rhinology 1993; 31: 57-61. 3. Grymer LF, Hillberg OF, et al. Acoustic rhinometry: values from adults with subjective normal nasal patency. Rhinology 1991; 29:35-37 4. Hilberg O, Jackson AC, Swift DL, et al. Acoustic rhinometry: evaluation of nasal geometry by acoustic reflection. J Appl Physiol 1989; 66:295-303. 5. Min YG, Jang YJ. Measurements of cross-sectional area of the nasal cavity by acoustic rhinometry and CT scanning. Laryngoscope 1995; 105: 757-9. 6. Operator manual, Acoustic Rhinometry System- Hood Laboratories – www.hoodlabs.com
Tài liệu liên quan