Để có đ-ợc chuỗi số liệu cụ thể vàđầy đủ phục vụ cho việc thực hiện đề tài,
chúng tôi đã sử dụng những nguồn số liệu sau:
- Số liệu, tài liệu thống kê về tình hình pháttriển KT-XH, hiện trạng môi tr-ờng,
quy hoạch phát triển các nghành kinh tế vànông nghiệp - nông thôn.
- Báo cáo của các trang trại điển hình của các tỉnh vùng DHMT vàĐBSCL.
- Các đề tài NCKH có liên quan đến chính sách, giải pháp quản lý vàbảo vệ môi
tr-ờng, dự báo diễn biến môi tr-ờng, các ph-ơng h-ớng phát triển,. ở n-ớc ta.
- Số liệu quan trắc, phân tích vàtổng hợp về chất l-ợng các thành phần môi
tr-ờng trên địa bàn nghiên cứu.
- Thông tin từ các tài liệu, các bài báo, sách n-ớc ngoài vàthông tin từ các
website của các tổ chức, Bộ ngành trong vàngoài n-ớc có liên quan:
- Cơ sơ dữ liệu các loại bản đồ nền, vàcác bản đồ chuyên đề của Việt Nam, các
tỉnh trên địa bàn nghiên cứu có tỷ lệ từ 1:25.000 - 1:500.000. Ngoài ra còn sử dụng các
ảnh vệ tinh, máy bay với tỷ lệ khác nhau trong vùng nghiên cứu từ năm 1990 - 2004 để
tham khảo.
401 trang |
Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1366 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm đề xuất các chính sách, giải pháp bảo vệ môi trường và phát triển bền vững kinh tế trang trại tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đại học huế
trung tâm tài nguyên, môi tr−ờng và công nghệ sinh học
báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà n−ớc
m∙ số kc 08.30
nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn
nhằm đề xuất các chính sách, giải pháp bảo vệ
môi tr−ờng và phát triển bền vững kinh tế
trang trại tại việt nam
chủ nhiệm đề tài: TS lê văn thăng
5948
20/7/2006
huế – 07-2006
tt tnmt&cnsh đhh
tt tnmt&cnsh
đhh
đhh
tt tnmt&cnsh tt tnmt&cnsh
đại học huế
trung tâm tμi nguyên, môi tr−ờng
vμ công nghệ Sinh học
01 Điện Biên Phủ - Huế, ĐT: 054. 820 438
báo cáo tổng kết khoa học vμ kỹ thuật đề tμi
nghiên cứu cơ sở khoa học vμ thực tiễn
nhằm đề xuất các chính sách, giải pháp
bảo vệ môi tr−ờng vμ phát triển bền vững
kinh tế trang trại tại việt nam
Mã Số: kc.08.30
TS. Lê Văn Thăng
Huế, 07 - 2006
Bản quyền thuộc TT TNMT&CNSH ĐHH
Đơn xin sao chép toμn bộ hoặc từng phần tμi liệu nμy phải gửi đến Giám đốc TT TNMT&CNSH ĐHH
trừ tr−ờng hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu.
Danh sách tác giả
Của đề tμi kh&cn cấp nhμ n−ớc
(Danh sách những cá nhân đã đóng góp sáng tạo chủ yếu cho
Đề tμi đ−ợc sắp xếp theo thứ tự đã thoả thuận)
1. Tên đề tμi:
Nghiên cứu cơ sở khoa học vμ thực tiễn nhằm đề xuất
các chính sách, giải pháp bảo vệ môi tr−ờng vμ phát triển
bền vững kinh tế trang trại tại Việt Nam.
Mã số: KC.08.30
2. Thuộc Ch−ơng trình:
Bảo vệ môi tr−ờng vμ phòng tránh thiên tai. Mã số: KC.08
3. Thời gian thực hiện:
Từ tháng 1 năm 2004 đến tháng 12 năm 2005
4. Cơ quan chủ trì đề tμi:
Trung tâm Tμi nguyên Môi tr−ờng vμ Công nghệ Sinh học Đại học Huế
01. Điện Biên Phủ, Tp Huế. ĐT: 054.820438, Fax: 054.820438
E-mail: creb@hueuni.edu.vn
website:
5. Cơ quan chủ quản:
Đại học Huế, Bộ Giáo dục vμ Đμo tạo
6. Cơ quan quản lý đề tμi:
Bộ Khoa học vμ Công nghệ
7. Danh sách tác giả:
TT Học hμm, học vị, họ vμ tên Cơ quan Chữ ký
Trung tâm TNMT&CNSH
1 TS. Lê Văn Thăng
Đại học Huế
Trung tâm TNMT&CNSH
2 CN. Nguyễn Đình Huy
Đại học Huế
i
Trung tâm TNMT&CNSH
3 PGS.TS. Nguyễn Khoa Lân
Đại học Huế
Trung tâm Công nghệ Môi
tr−ờng tại Tp.HCM thuộc Hội
4 PGS.TS. Phùng Chí Sỹ
Bảo vệ Thiên nhiên vμ Môi
tr−ờng Việt Nam
GS.TSKH. Đặng Trung
5 Đại học Quốc gia Hμ Nội
Thuận
Trung tâm TNMT&CNSH
6 CN. Nguyễn Huy Anh
Đại học Huế
Trung tâm Công nghệ Môi
tr−ờng tại Tp.HCM thuộc Hội
7 TS. Phạm Mạnh Tμi
Bảo vệ Thiên nhiên vμ Môi
tr−ờng Việt Nam
Tr−ờng Đại học Khoa học,
8 ThS. Nguyễn Mộng
Đại học Huế
Trung tâm Công nghệ Môi
ThS. NCS. Nguyễn Đăng tr−ờng tại Tp.HCM thuộc Hội
9
Anh Thi Bảo vệ Thiên nhiên vμ Môi
tr−ờng Việt Nam
Tr−ờng Đại học Kinh tế, Đại
10 TS. Nguyễn Khắc Hoμn
học Huế
Trung tâm Công nghệ Thông
11 TS. Nguyễn Thanh Bình
tin Đại học Huế
Thủ tr−ởng cơ quan chủ trì đề tμi
ii
Tóm tắt kết quả đề tμi
Ngμy 02 tháng 2 năm 2000, Chính Phủ đã ra Nghị quyết số 03/2000 QĐ - CP
về kinh tế trang trại, trong đó khẳng định “Nhμ n−ớc khuyến khích phát triển vμ bảo hộ
kinh tế trang trại, đặc biệt khuyến khích việc đầu t− khai thác vμ sử dụng có hiệu quả
đất trống đồi núi trọc ở trung du miền núi, biên giới hải đảo, tăng c−ờng quản lý Nhμ
n−ớc để trang trại phát triển lμnh mạnh, có hiệu quả”.
Sự hình thμnh vμ phát triển của kinh tế trang trại đã góp phần khai thác thêm
nguồn vốn trong dân, mở mang thêm diện tích canh tác trên vùng đất trống, đồi núi
trọc, đất hoang hoá, nhất lμ các vùng trung du, miền núi vμ ven biển; tạo thêm việc
lμm cho lao động nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo; tăng thêm nông sản
hμng hoá. Kinh tế trang trại đã vμ đang góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển vμ
lμm thay đổi diện mạo kinh tế - xã hội nông thôn n−ớc ta. Tuy nhiên, quá trình phát
triển kinh tế trang trại đang đặt ra nhiều vấn đề cần đ−ợc giải quyết kịp thời, trong
đó có vấn đề môi tr−ờng của các trang trại.
Vì vậy, đề tμi : Nghiên cứu cơ sở khoa học vμ thực tiễn nhằm đề xuất các
chính sách, giải pháp bảo vệ môi tr−ờng vμ phát triển bền vững kinh tế trang trại tại
Việt Nam đ−ợc triển khai nhằm mục tiêu: đ−a ra bức tranh tổng thể về hiện trạng
vμ xu thế diễn biến môi tr−ờng một số loại hình trang trại phổ biến tại Việt Nam vμ
cung cấp các cơ sở khoa học vμ thực tiễn để đề ra các chính sách, giải pháp bảo vệ
môi tr−ờng vμ phát triển bền vững kinh tế trang trại tại Việt Nam.
Sau khi tổng quan về những vấn đề chung liên quan đến kinh tế trang trại,
hoμn cảnh ra đời vμ phát triển của kinh tế trang trại trên thế giới, ở Việt Nam cũng
nh− lãnh thổ nghiên cứu. Đề tμi đi đến nhận xét một số vấn đề bức bách mμ kinh tế
trang trại tạo ra, trong số đó có vấn đề môi tr−ờng sinh thái.
Trên cơ sở ph−ơng pháp luận với 3 cách tiếp cận chính lμ: tổng hợp - đa
ngμnh, sinh thái hệ thống vμ kinh tế môi tr−ờng trong nghiên cứu, đồng thời dựa trên
3 nguyên tắc cơ bản khi nghiên cứu cơ sở khoa học vμ thực thiễn vμ 3 nguyên tắc đề
xuất các chính sách vμ giải pháp bảo vệ môi tr−ờng, phát triển bền vững kinh tế
trang trại tại Việt Nam, đề tμi đã lựa chọn 2 vùng: DHMT vμ ĐBSCL để nghiên cứu
về tình hình phát triển trang trại, đánh giá những thμnh quả đã đạt đ−ợc của KTTT
vμ những vấn đề môi tr−ờng bức xúc phát sinh tại các trang trại.
Để lμm cơ sở cho việc nghiên cứu đề xuất các chính sách vμ giải pháp đối
với sự phát triển kinh tế trang trại, đặc biệt tập trung nghiên cứu kinh tế trang trại
nuôi trồng thuỷ sản, đề tμi đã khái quát về điều kiện tự nhiên, tμi nguyên thiên
nhiên, hoạt động kinh tế xã hội cũng nh− sự tác động của hoạt động kinh tế trang
trại lên sức khoẻ cộng đồng ở 2 vùng trọng điểm nghiên cứu lμ DHMT vμ ĐBSCL.
iii
Về vấn đề môi tr−ờng trong phát triển kinh tế trang trại thuỷ sản, đề tμi đã
phác hoạ một bức tranh tổng thể về hiện trạng môi tr−ờng, từ đó, b−ớc đầu phân tích
xu thế diễn biến môi tr−ờng của kinh tế trang trại vμ đặc biệt lμ kinh tế trang trại
nuôi trồng thuỷ sản.
Dựa trên quan điểm phát triển bền vững, đề tμi đã đề xuất một số tiêu chí đối
với sự phát triển kinh tế trang trại thuỷ sản theo h−ớng bền vững. Đồng thời, đề tμi
cũng đã đ−a ra 4 mô hình kinh tế trang trại thuỷ sản điển hình, thông qua đó góp
phần lμm cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các chính sách vμ giải pháp bảo vệ môi
tr−ờng các trang trại theo h−ớng bền vững.
Từ những cơ sở khoa học vμ thực tiễn trên, đề tμi đã phân tích vμ đánh giá
những mặt tích cực cũng nh− hạn chế của một số chính sách, giải pháp đã có liên
quan đến kinh tế trang trại nuôi trồng thuỷ sản. Đồng thời đề xuất bổ sung các chính
sách, giải pháp cụ thể vμ h−ớng dẫn thực hiện các chính sách, giải pháp nhằm góp
phần bảo vệ môi tr−ờng các trang trại, đặc biệt lμ kinh tế trang trại thuỷ sản theo
h−ớng bền vững.
iv
Summary of Project's results
On February 2rd 2000, the Government issued a Resolution 03/2000 QD - CP
about farm - based economy in which it affirms that "The State encourages to
develop and protect farm - based economy, especially in encouraging in investing
and using effectively bare land and hill in midland, highland, border and island and
intensify the State's management in order that farm - based economy developes
effectively and towards the State's orientation".
The establishment and development of farm - based economy have partly
contributed to exploit people's source of capital, enlarge cultivated surface area on
bare land and hill, waste land, infertile soil especially in midland, highland and
coastal; provide job for rural labors, have a hand in alleviation poverty and increase
agri - products. Farm - based economy has partly contributed to foster the
development of agriculture and change the socio - economic face of rural areas in
our country. However, the development of farm - based economy has been posing a
lot of problems included farm’s environmental issues that need solve timely.
Consequently, the project: “Research on scientific and practical bases to
propose environmental protection solutions and policies and sustainable
development farm-based economy in Vietnam" has been carrying out to show an
overall picture about the actual state and general trend of environmental
happenings of some common farm - based economy's forms in Vietnam and to
provide scientific and practical grounds to propose environmental protection
solutions and policies and to sustainably develop farm - based economy in Vietnam.
The project comes to some urgent issues that farm - based economy causes
urgently environmental issues after showing backgrounds related to farm - based
economy such as its establishment and development circumstances all over the
world and in Vietnam as well as studied areas.
Based on methodology with three major approaches to is: collective -
interdisciplinary, ecological system and economic environment in studying. At
once, based on three fundermental principles in researching scientific and practical
grounds and three principles in proposing environmental protection solutions and
policies and to sustainably develop farm - based economy in Vietnam. The project
chose two regions of the Coastal Centre and the Mekong Delta to study the situation
of farm - based economy development, to assess its obtained achievements and
urgently posed environment issues at farms.
v
To lay the foundation for studying and proposing policies and solutions to
the development of farm - based economy and partially focus on researching
aquaculture farm - based economy, the project generalized natural conditions,
natural resources, socio - economic actions as well as the effects of farm - based
economy on community health at two main regions of the Coastal Centre and the
Mekong Delta.
As regards, environmental issues were caused by developing of aqualculture,
the project outlined a general picture about the environmental state and thence
analized environmental happenings of farm - based economy, first and foremost
aqualculture farm - based economy.
From the point of view of sustainable development, it proposed some criteria
for sustainable developing’s aquaculture. Simultaneously, it showed four typical
aquaculture forms to lay the foundation for practical bases of proposing
environmental protection policies and solutions in farms towards sustainability.
From the aboved scientific and practical bases, the project analized and assessed
positive and negative aspects of some existed policies and solutions related to
aquaculture. And it supplemented some specific policies and solutions in order to protect
environmental farms, especially in sustainable aquaculture farm-based economy.
vi
Lời cảm ơn
Đề tμi "Nghiên cứu cơ sở khoa học vμ thực tiễn nhằm đề xuất các chính sách,
giải pháp bảo vệ môi tr−ờng vμ phát triển bền vững kinh tế trang trại tại Việt Nam" mã
số KC.08.30 thuộc Ch−ơng trình khoa học công nghệ trọng điểm của Nhμ n−ớc giai
đoạn 2001-2005 về "Bảo vệ môi tr−ờng vμ phòng tránh thiên tai" - KC.08 đã đ−ợc triển
khai bắt đầu từ năm 2001 vμ kết thúc vμo năm 2005.
Với khuôn khổ thời gian trong 2 năm (1/2004 - 12/2005), Ban Chủ nhiệm đề tμi
KC.08.30 cảm ơn về sự giúp đỡ tận tình, sự chỉ đạo th−ờng xuyên vμ kịp thời của Bộ
KH&CN, đặc biệt lμ Vụ Quản lý Khoa học XH&TN, Vụ Kế hoạch vμ Tμi chính vμ Ban
Chủ nhiệm Ch−ơng trình KC.08. Đồng thời, đề tμi cũng nhận đ−ợc sự quan tâm giúp đỡ
của Vụ KH - CN, Bộ Giáo dục vμ Đμo tạo; sự chỉ đạo vμ giúp đỡ chu đáo của Ban Giám
đốc Đại học Huế, Ban Quản lý KH&ĐN Đại học Huế.
Ban Chủ nhiệm đề tμi xin chân thμnh cảm ơn sự tham gia tích cực vμ nhiệt tình của
các tổ chức vμ các chuyên gia trong suốt quá trình thực hiện đề tμi. Sự thμnh công của đề
tμi lμ kết quả nghiên cứu của tập thể các chuyên gia khoa học thuộc các Viện nghiên cứu,
Trung tâm nghiên cứu, các tr−ờng Đại học, các cơ quan quản lý từ Trung −ơng đến các địa
ph−ơng thuộc vùng Duyên hải miền Trung vμ đồng bằng sông Cửu Long.
Ban Chủ nhiệm đề tμi đặc biệt xin cảm ơn các tổ chức vμ cá nhân có tên sau đây
về sự hợp tác quý báu trong quá trình thực hiện đề tμi:
n Các tổ chức:
1. Trung tâm Tμi nguyên, Môi tr−ờng vμ Công nghệ Sinh học Đại học Huế
2. Trung tâm Công nghệ Môi tr−ờng tại Tp.HCM thuộc Hội Bảo vệ Thiên nhiên vμ
Môi tr−ờng Việt Nam
3. Khoa Môi tr−ờng, tr−ờng ĐHKH, Đại học Huế
4. Trung tâm Công nghệ Thông tin Đại học Huế
5. Tr−ờng Đại học Kinh tế, Đại học Huế
6. Tr−ờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hμ Nội
7. Các Sở TN&MT, Sở KH&CN, Sở Thuỷ sản, Chi cục Bảo vệ nguồn lợi Thuỷ sản
của các địa ph−ơng sau đây:
- Vùng Duyên hải miền Trung gồm các tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hμ Tĩnh,
Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đμ Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình
Định, Phú Yên vμ Khánh Hoμ.
vii
- Vùng đồng bằng sông Cửu Long gồm các tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre,
Vĩnh Long, Trμ Vinh, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cμ Mau, Kiên Giang,
An Giang vμ Đồng Tháp.
8. Công ty TNHH Đức Thắng, tỉnh Quảng Bình
9. Công ty TNHH Việt - Mỹ (Haoai), tỉnh Phú Yên
10. Chủ trang trại Trần Đình Quang, xã Vinh H−ng, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa
Thiên Huế
11. Chủ trang trại Châu Thanh Tâm, xã Tắc Vân, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu
12. Chủ trang trại Trần Hoμng Minh, xã Ph−ớc Long, huyện Ph−ớc Long, tỉnh Bạc Liêu
n Các chuyên gia:
1. PGS.TS. Phùng Chí Sỹ: Trung tâm ENTEC tại Tp. Hồ Chí Minh
2. GS.TSKH. Đặng Trung Thuận: Đại học Quốc gia Hμ Nội
3. TS. Phạm Quang Anh: Đại học Quốc gia Hμ Nội
4. TS. Phạm Mạnh Tμi : Trung tâm ENTEC tại Tp. Hồ Chí Minh
5. ThS. Nguyễn Mộng: Khoa Môi tr−ờng, tr−ờng ĐHKH, Đại học Huế
6. ThS. Nguyễn Đăng Anh Thi: Trung tâm ENTEC tại Tp. Hồ Chí Minh
7. ThS. Trần Anh Tuấn: Khoa Môi tr−ờng, tr−ờng ĐHKH, Đại học Huế
8. TS. Nguyễn Khắc Hoμn: Khoa Quản trị Kinh doanh, tr−ờng ĐHKT, Đại học Huế
9. TS. Nguyễn Thanh Bình: Trung tâm Công nghệ Thông tin Đại học Huế
10. CN. Nguyễn Bắc Giang: Khoa Môi tr−ờng, tr−ờng ĐHKH, Đại học Huế
11. ThS. Lê Thị Kim Liên: Khoa Kế toán Tμi chính, tr−ờng ĐHKT, Đại học Huế
Vμ nhiều chuyên gia khác,...
Đồng thời trong quá trình triển khai nghiên cứu, Ban chủ nhiệm đề tμi cũng
nhận đ−ợc sự đóng góp nhiều ý kiến quá báu của các nhμ khoa học:
GS.TSKH.Tr−ơng Quang Học, PGS.TSKH. Nguyễn Văn C−, GS.TS. Trần Đình
Hợi, GS.TS. Đ−ờng Hồng Dật, GS.TS. Lê Văn Khoa, PGS.TS. Hoμng Đức Triêm,
PGS.TS. Đặng Kim Chi, TS. Trần Văn ý, TS. Tô Đình Huyến, ThS. Lê Quang
Thμnh, KS. Ngô Văn Đắc, KS. D−ơng Quang San. Nhân đây Ban Chủ nhiệm đề tμi
xin chân thμnh cám ơn về sự giúp đỡ nói trên.
viii
Mục Lục
Trang
Danh sách tác giả i
Tóm tắt đề tμi iii
Lời cảm ơn vii
Mục lục ix
Danh mục các bảng xiii
Danh mục hình xvii
Danh mục chữ viết tắt xix
Danh các tổ chức cá nhân tham gia xxii
Mở đầu 1
1. Đặt vấn đề 1
2. Tính cấp thiết của đề tμi 1
3. Mục tiêu của đề tμi 3
4. Nội dung nghiên cứu của đề tμi 3
5. Nguồn tμi liệu vμ số liệu sử dụng 7
6. Những kết quả mới của đề tμi 8
7. Tổ chức thực hiện 8
8. Cấu trúc của đề tμi 9
9. Cơ sở của việc lựa chọn đối t−ợng vμ giới hạn nghiên cứu 9
10. Thời gian vμ địa bμn nghiên cứu 10
11. Các công việc đã thực hiện 10
Ch−ơng 1. Tổng quan về phát triển kinh tế trang trại vμ ph−ơng pháp
nghiên cứu 11
1.1. Khái niệm về trang trại vμ kinh tế trang trại 11
1.1.1. Khái niệm, tiêu chí xác định vμ phân loại trang trại 11
1.1.2. Khái niệm về kinh tế trang trại 16
1.2. Hoμn cảnh ra đời vμ sự phát triển kinh tế trang trại trên Thế giới
vμ ở Việt Nam 22
1.2.1. Trên Thế giới 22
1.2.2. ở Việt Nam 25
1.3. Một số nhận xét về tình hình phát triển kinh tế trang trại ở n−ớc ta 34
1.4. Ph−ơng pháp luận vμ ph−ơng pháp nghiên cứu 36
ix
1.4.1. Ph−ơng pháp luận 36
1.4.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu 42
Ch−ơng 2. Phát triển kinh tế trang trại ở duyên hải miền Trung 43
2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, tμi nguyên thiên nhiên vμ kinh tế -
xã hội vùng duyên hải miền Trung 43
2.1.1. Điều kiện tự nhiên 43
2.1.2. Tμi nguyên thiên nhiên 49
2.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội 55
2.2. Hiện trạng phát triển kinh tế trang trại tại DHMT 56
2.2.1. Các loại hình KTTT ở DHMT 56
2.2.2. Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở các tỉnh duyên hải miền Trung 58
2.3. Tác động của kinh tế trang trại nuôi trồng thuỷ sản lên sự phát triển
kinh tế - xã hội, môi tr−ờng sinh thái vμ sức khỏe cộng đồng 77
2.3.1. Tác động đến hoạt động kinh tế - xã hội 77
2.3.2. Tác động đến môi tr−ờng sinh thái 79
2.3.3. Tác động lên sức khoẻ của con ng−ời 81
Ch−ơng 3. Phát triển kinh tế trang trại ở đồng bằng sông Cửu Long 82
3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, tμi nguyên thiên nhiên vμ kinh tế - xã hội
vùng đồng bằng sông Cửu Long 82
3.1.1. Điều kiện tự nhiên 82
3.1.2. Tμi nguyên thiên nhiên vùng đồng bằng sông Cửu Long 84
3.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội 92
3.2. Hiện trạng phát triển trang trại tại ĐBSCL 94
3.2.1. Các loại hình KTTT 94
3.2.2. Tình hình phát triển KTTT ở ĐBSCL 97
3.2.3. Hiệu quả kinh tế xã hội của các trang trại ở ĐBSCL 102
3.3. Tác động của kinh tế trang trại lên sự phát triển kinh tế - xã hội,
môi tr−ờng sinh thái vμ sức khoẻ cộng đồng 105
3.3.1. Tác động đến hoạt động kinh tế - xã hội 105
3.3.2. Tác động đến môi tr−ờng sinh thái 109
3.3.3. Tác động lên sức khoẻ của con ng−ời 111
Ch−ơng 4. Vấn đề môi tr−ờng trong phát triển kinh tế trang trại 113
x
4.1. Hiện trạng môi tr−ờng kinh tế trang trại 113
4.1.1. Vùng duyên hải miền Trung 113
4.1.2. Vùng đồng bằng sông Cửu Long 133
4.2. Khả năng diễn biến môi tr−ờng kinh tế trang trại
nuôi trồng thuỷ sản 145
4.2.1. Mục tiêu của dự báo diễn biến môi tr−ờng 145
4.2.2. Các ph−ơng pháp đánh giá diễn biến môi tr−ờng 145
4.2.3. Khả năng diễn biến môi tr−ờng 148
4.3. Nhận xét chung về tác động của sự phát triển trang trại ở Việt Nam đến
môi tr−ờng vμ sự phát triển bền vững 160
4.3.1. Những thμnh tựu của KTTT 160
4.3.2. Những mặt hạn chế vμ bất cập cần giải quyết 163
Ch−ơng 5. Phát triển kinh tế trang trại theo h−ớng bền vững 165
5.1. Quan niệm về phát triển bền vững 165
5.2. Tiếp cận đối với phát triển bền vững 166
5.2.1. Tiếp cận mang tính đạo đức 166
5.2.2. Tiếp cận kinh tế 166
5.2.3. Tiếp cận sinh thái 166
5.3. Phát triển kinh tế trang trại theo h−ớng bền vững 167
5.3.1. Tiêu chí phát triển KTTT theo h−ớng bền vững 167
5.3.2. Những tổn thất trong phát triển kinh tế trang trại 169
5.3.3. Sự cần thiết thay đổi phát triển kinh tế trang trại 172
5.4. Lựa chọn vμ hoμn thiện một số mô hình kinh tế trang trại theo
h−ớng bền vững 173
5.4.1. Quan điểm 173
5.4.2. Cách giải quyết vấn đề 174
5.4.3. Các kết quả nghiên cứu hoμn thiện mô hình trang trại 174
Ch−ơng 6. Đề xuất các chính sách, giải pháp bảo vệ môi tr−ờng vμ phát triển
bền vững kinh tế trang trại nuôi trồng thuỷ sản ở Việt Nam 212
6.1. Đánh giá những mặt tích cực, hạn chế của một số chính sách, giải
pháp liên quan đến kinh tế trang trại nuôi trồng thuỷ sản 212
xi
6.1.1. Chính sách đất đai 212
6.1.2. Chính sách tín dụng, huy động vốn đầu t− hỗ trợ phát triển KTTT 215
6.1.3. Chính sách thuế, thị tr−ờng vμ tiêu thụ sản phẩm 217
6.1.4. Về đμo tạo nhân lực vμ chuyển giao khoa học - công nghệ - kỹ thuật 218
6.1.5. Về khuyến nông - khuyến ng− 220
6.1.6. Giảm thiểu, phòng ngừa vμ xử lý ô nhiễm môi tr−ờng 221
6.1.7. Chính sách liên kết "bốn nhμ" 223
6.2. Đề xuất các chính sách, giải pháp phát triển kinh tế trang trại
nuôi trồng thủy sản theo h−ớng bền vững 224
6.2.1. Về đất đai 224
6.2.2. Huy động vốn đầu t− phát triển kinh tế trang trại 227
6.2.3. Chính sách Quỹ hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại 229
6.2.4. Chính sách thuế 231
6.2.5. Chuyển giao khoa học - công nghệ vμ kỹ thuật 233
6.2.6. Khuyến nông - khuyến ng− 235