Phân tích nguyên nhân, nguồn gốc, điều kiện của tội phạm và môi trường tác động

Ví dụ do giới tính chi phối mà nam giới có tính cách mạnh mẽ, quyết đoán, khả năng kiềm chế hành vi thấp hơn nữ giới, còn nữ giới thường kiên nhẫn hơn, cân nhắc khi thực hiện hành vi kỹ hơn nam giới và đây là nhân tốquan trọng giải thích tại sao nam giới thường phạm tội có tỉ lệ cao hơn nữ giới(tất nhiên việc nam giới phạm tội cũng do một số nguyên nhân khác).

ppt38 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 8225 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích nguyên nhân, nguồn gốc, điều kiện của tội phạm và môi trường tác động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xin chào thầy giáo cũng toàn thể các    Xã hội học tội phạm“ phân tích nguyên nhân, nguồn gốc, điều kiện của tội phạm và môi trường tác động”2Tổng quan vấn đề1. Khái niệm2. Nguồn gốc của tội phạm3. Các lý thuyết tội phạm4. Các yếu tốtác động5. Đặc trưng6. Dấu hiệu tộiphạm7. Nguyên nhân tội phạm8. môi trườngcủa tội phạm9. Động cơ của tộiphạm1. Khái niệmTội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập,chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa2.Nguồn gốc ra đời của tội phạm 2.1 Nguồn gốc cá nhân- sinh họcCác dấu hiệu sinh học của người phạm tội có thể ảnh hưởng đến việc phạm tội như: tuổi, giới tính, lượng hoc môn trong cơ thể, hàm lượng insulin trong máuVí dụ do giới tính chi phối mà nam giới có tính cách mạnh mẽ, quyết đoán, khả năng kiềm chế hành vi thấp hơn nữ giới, còn nữ giới thường kiên nhẫn hơn, cân nhắc khi thực hiện hành vi kỹ hơn nam giới và đây là nhân tốquan trọng giải thích tại sao nam giới thường phạm tội có tỉ lệ cao hơn nữ giới(tất nhiên việc nam giới phạm tội cũng do một số nguyên nhân khác).Theo C. Lombroso, những người có năm đặc điểm sau đây thì là người phạm tội bẩm sinh: + Miệng rộng và hàm răng khỏe, những đặc điểm của loài ăn thịt sống, trán dốc, ngắn. + Xương gò má nhô cao, mũi bẹt. + Tai hình quai xách; Mũi diều hâu, môi to dày, mắt gian xảo, lông mày rậm. Không nhạy cảm với đau đớn, cánh tay dài hơn cẳng chân giống như loài khỉ đi lại trên mặt đấtxương gò má nhô cao, mũi bẹt.Tai hình quai xách. Mũi diều hâu, môi to dày, mắt gian xảo, lông mày rậm.2.2 Nguồn gốc xã hội+ Tác động từ sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội, vấn đề thất nghiệp, đói nghèo, bất bình đẳng xã hội+ Tác động của chính sách, pháp luật2.3 Nguồn gốc cá nhân và xã hộiTheo ông Enrico Ferri: với tác phẩm nổi tiếng “xã hội học tội phạm” tuy tán thành quan điểm của Cesare Lombroso, nhưng mặt khác ông cho rằng các nhân tố xã hội, kinh tế cung có vai trò quyết định đối với việc thực hiện phạm tội.Theo ý kiến của nhóm: Do con người phi quy chuẩnDo vật chất Do tranh chấp quyền lực3. Lý thuyết về tội phạm Lý thuyết nhân chủng học:Thuyết này nhìn từ góc độ sinh học. Những người theo thuyết này cho rằng : Tội phạm là một quá trình tất yếu của con người mà nguyên nhân chính nằm ngay trong bản thân kẻ phạm tội. Tiền ẩn của hành vi phạm tội là bẩm sinh - “trong con người từ khi sinh ra đã có máu phạm tội”. Động cơ của hành vi phạm tội nằm trong cấu tạo thể chất của các cá nhân. -Lý thuyết tâm lý học:Gắn các xu hướng tội phạm với quá trình tâm lý trong mối quan hệ nhân quả. Thuyết này cho rằng: Nguyên nhân của hành vi phạm tội nằm trong sự xã hội hóa đầu tiên có thiếu sót của đứa trẻ, do đó những động cơ phản xã hội bẩm sinh của nóLý thuyết thiếu điều chỉnh xã hội và Lý thuyết phân hủy xã hội. Hành vi sai lệch phạm tội của con người là do trạng thái thiếu chuẩn hoặc không khớp nhau giữa các mục tiêu văn hóa với các biện pháp được chấp nhận để đạt được các mục đích khác nhau. Thuyết rối loạn tổ chức xã hộiĐại diên cho thuyết này là E. Durkhiem. Ông tin rằng tội phạm như là phần bình thường của tất cả các xã hội cũng như sự sống và cái chết. - Ông cho rằng sự thay đổi xã hội nhanh chống sẽ dẫn tới việc phân công lao động từ đó tạo ra tình trạng hỗn độn, thiếu sự quan tâm giữa con người với nhau, đưa đến tình trạng thiếu hụt về chuẩn mực và giá trị cuộc sống cũng như phá vỡ các chuẩn mực xã hội điều chỉnh hành vi của con người. Durkhiem gọi đây là “tình trạng vô tổ chức”. Từ tình trạng này sẽ làm phát sinh các hành vi lệch lạc trong xã hội. Nói cách khác, tình trạng vô tổ chức của xã hội là nguyên nhân làm phát sinh tội phạmThuyết xung đột văn hóa (lệch lạc văn hóa)Cha đẻ của thuyết này là T. Sellin(1896-1994). Theo ông, những chuẩn mực hành vi của các nhóm người ít có quyền lực hơn trong xã hội thì phản ánh tình hình xã hội đặc thù của họ với những quan niệm riêng biệt, điều này đưa tới sự xung đột với những chuẩn mực để xác định tội phạm của nhóm người có nhiều quyền lựcLý thuyết phát sinh xã hộiThuyết này coi hành vi phạm tội như là kết quả từ phía xã hội. những yếu tố như kinh tế, văn hóa, chính trị là những nguyên nhân sản sinh tội phạmLý thuyết liên kết xã hội (Durkheim)Tình trạng vô nguyên tắc và mức độ đoàn kết xã hội khác nhau là nguyên nhân của các hiện tượng phạm tội. Khi xã hội suy thoái hoặc tình trạng nhiều biến động - rối ren khiến cá nhân không hòa hợp hay thỏa mãn được nhu cầu hoặc kỳ vọng xã hội cũng dẫn đến hành vi sai lệch.Lý thuyết Mác-xitTội phạm là một phạm trù lịch sử có quá trình phát sinh - phát triển và diệt vong. - Tội phạm chỉ xuất hiện dưới chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. Khi không còn chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất thì tội phạm sẽ bị loại trừ ra khỏi đời sống xã hội ( Chế độ CSNT - CNXH). Lý thuyết học hỏi xã hội (Ankers)Tội phạm là một phạm trù lịch sử có quá trình phát sinh - phát triển và diệt vong. 4. Các yếu tố tác động đến tội phạmyếu tố lệch chuẩn: tưu tưởng hám lợi, thù địch hay chống đối, mâu thuẫn quyền lợi với tập thể xã hộicác yếu tố tiêu cực từ môi trường xã hội: loạn giá trị, vi phạm các chuẩn mực công dânVị trí địa lí: thường thì tội phạm xuất hiện ở thành thị nhiều hơn nông thôn do môi trường thnhà thị nhiều cạm bẫy, cám dỗdẫn đến việc phạm tộiTuổi và giới tính: thường xuất hiện ở nam giới và ở độ tuổi vị thành niênNghề nghiệp (thất nghiệp), thu nhập(thấp), văn hóa cũng dẫn đến hành vi phạm tộiXung đột sắc tộcTiêu cực trong lao động sản xuất.5. Đặc trưng của tội phạmTính pháp lí: tính chất vi phạm quy tắc xã hôi và phán xét tội phạm, hành vi phạm tội phải căn cứ vào các nguyên tắc-quy định của pháp luật.Tính quy luật: Các yếu tố tâm sinh lý nội, yếu tố môi trường xã hội. Tính thống kê - định lượng: có thể tìm hiểu và đo lường được những đại lượng về sự tăng - giảm, cơ cấu diễn biến... của tình hình tội phạmTính giai cấp: Hiện tượng phạm tội chỉ xuất hiện trong các xã hội có giai cấp, gắn liền với sự ra đời của nhà nước và quá trình phân tầng xã hội. Tính phụ thuộc ở chiều cạnh xã hội: cần xem xét và lí giải phải chú trọng đến góc độ các điều kiện xã hội chi phối. 6. Các dấu hiệu của tội phạm Hành vi của tội phạm là hành vi có tính nguy hiểm cho xã hội.  Biểu hiện về mặt khách quan: Gây thiệt hại cho xã hội , hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội ở mức độ đáng kể.Tội phạm nguy hiểm có tính khách quan: Phụ thuộc vào công cụ, phương tiện gây án, cách thức phạm tội tiến hành, cường độ thực hiện hành vi - Do điều kiện xã hộiTính có lỗi của tội phạm: Nhận thức được hành vi nguy hiểm hay không nguy hiểm , gây thiệt hại hay không thiệt hại, khả năng gây thiệt hại như thế nào... nhưng vẫn thực hiệnTính trái pháp luật hình sự: Mọi hành vi phải được BLHS quy định là tội phạm thì mới là tội phạm.Tính chịu hình phạt: Hành vi tội phạm thì hành vi đó luôn chứa đựng khả năng bị áp dụng hình phạt7. Nguyên nhân của tội phạm- Cá nhân: -Xã hội: - Nguyên nhân khác: - Nhận thức lệch chuẩn- Tính cố ý của cá nhân- Tác động tiêu cực từ bên ngoài- Điều kiện hoàn cảnh- Giá trị xã hội- Định kiến xã hội- Thực thi pháp luật- Rối loạn tổ chức xã hội- Kiểm soát xã hội chưa nghiêm- Lệch lạc trong xung đột văn hóa8. Môi trường phạm tộimôi trường gia đìnhMôi trường lao độngMôi trường nhà trườngmôi trường xã hội9. Động cơ phạm tội: Động cơ phạm tội được hiểu là động lực bên trong thúc đẩy người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội (có thể hiểu là nguyên nhân tinh thần của tội phạm). Ví dụ, tội phạm trộm cắp tài sản có thể vì nghèo, thù ghét người bị hại hoặc để chia cho người nghèo khácĐộng cơ là nguyên nhân thúc đẩy hành vi phạm tội dẩn tới cá nhân trở thành kẻ phạm tội.Tư tưởng thù địch với chủ nghĩa xã hội, đây là động cơ quan trộng nhấtHám lợi cũng là động cơ dẫn đến hình thành tội phạm. hám tiền hám quyền là cái nôi của tội phạm, nhất là tội phạm kinh tế Bạo lực: Xuất điểm của nó là sự mù quáng coi thường người khác, muốn chà đạp lên người khácSự bị động trong xã hội: là tiền đề của tội phạm như bỏ rơi quyền hạn, vô trách nhiệm, vi phạm nghĩa vụ công dân Các loại động cơĐộng cơ vụ lợi: gắn liền với những ham muốn vật chất, muốn làm giàu nhanh chóngĐộng cơ mang tính hiếu chiến: gắn liền với việc coi thường người khác, không tôn trọng phẩm chất con ngườiĐộng cơ đi lại với lợi ích của xã hội gắn liền với tính vô trách nhiệm và không hoàn thành nghĩa vụ với nhà nước..Động cơ công nghệ: Công nghệ là nguồn động cơ lớn cho việc hình thành tội phạm đặc biệt là tội phạm trong thế giới ngầm, tạo điều kiện cho tàng trữ vũ khí của tội phạmĐộng cơ chính trị Động cơ hành pháp Cám ơn thầy giáo cùng các bạn trong lớp đã lắng nghePhan Văn BìnhHoàng Trọng ThànhNguyễn Văn ThânLê Văn Quý
Tài liệu liên quan