a/ Phân tích sự thâm hụt trong cán cân tài khoản vãng lai từ năm 1996-2005. Nguồn gốc của sự thâm hụt. Cơ sở lý thuyết nào giúp cho việc nhận ra nguồn gốc của sự thâm hụt.
Phân tích sự thâm hụt trong cán cân tài khoản vãng lai của Việt Nam
Từ số liệu CAB trong bảng ta thấy, cán cân tài khoản vãng lai của Việt Nam từ năm 1996 đến 2005 bị thâm hụt. Trong đó thâm hụt nhiều vào các năm1996-1998, nguyên nhân là do trong khoảng thời gian này, Việt Nam xuất khẩu còn ít.
11 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1668 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sự bền vững trong cán cân tài khoản vãng lai và nợ nước ngoài ở Việt Nam giai đoạn 2000-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU 2: SỰ BỀN VỮNG TRONG CÁN CÂN TÀI KHOẢN VÃNG LAI VÀ NỢ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2010
a/ Phân tích sự thâm hụt trong cán cân tài khoản vãng lai từ năm 1996-2005. Nguồn gốc của sự thâm hụt. Cơ sở lý thuyết nào giúp cho việc nhận ra nguồn gốc của sự thâm hụt.
Phân tích sự thâm hụt trong cán cân tài khoản vãng lai của Việt Nam
Từ số liệu CAB trong bảng ta thấy, cán cân tài khoản vãng lai của Việt Nam từ năm 1996 đến 2005 bị thâm hụt. Trong đó thâm hụt nhiều vào các năm1996-1998, nguyên nhân là do trong khoảng thời gian này, Việt Nam xuất khẩu còn ít. Từ năm 1999-2001, cán cân tài khoản vãng lai giảm thâm hụt do giá trị xuất khẩu tăng với tốc độ cao hơn nhập khẩu. Đến năm 2002-2004, sự thâm hụt gia tăng là do mặc dù xuất khẩu đã gia tăng nhưng nhập khẩu cũng tăng đáng kể. Có thể giải thích là chúng ta đã chi tiêu nhiều cho đầu tư phục vụ quá trình Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa à tiết kiệm nhỏ hơn đầu tư à thâm hụt trong cán cân tài khoản vãng lai.
Nguồn gốc của sự thâm hụt
Do chi tiêu tiêu dùng (C+G) tăng, đầu tư (I) tăng, tiết kiệm (S) giảm do nền kinh tế suy thoái.
Cơ sở lý thuyết giúp nhận ra nguồn gốc của sự thâm hụt
Thâm hụt trong tài khoản vãng lai phản ánh sự thiếu hụt nguồn lực trong nền kinh tế (chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư): S – I = CAB =NX+ NIA+ NTR
Tài khoản vãng lai cũng phản ánh sự chênh lệch giữa thu nhập và chi tiêu nội địa của nền kinh tế: GNP – A = CAB
Cán cân tài khoản vãng lai luôn khớp với khoản nợ ròng cho các nước còn lại trên thế giới: êCAB – êNFA – R = 0
B/ Sự thâm hụt trong cán cân tài khoản vãng lai phản ánh những mất cân đối nào trong nền kinh tế: xem xét mối quan hệ giữa sự thâm hụt và chênh lệch giữa tổng tiết kiệm trong nước và tổng đầu tư. Sự thâm hụt là tốt hay xấu cho nền kinh tế
Mối quan hệ giữa sự thâm hụt và chênh lệch giữa tổng tiết kiệm trong nước và tổng đầu tư: GNDS – I = CAB
Sự thâm hụt trong cán cân tài khoản vãng lai phản ánh những mất cân đối trong nền kinh tế như:
Tiết kiệm < đầu tư
Thu nhập < chi tiêu nội địa
Xuất khẩu < nhập khẩu
Khoản đi vay nước ngoài > khoản cho vay nước ngoài
Mối quan hệ giữa sự thâm hụt và chênh lệch giữa tổng tiết kiệm trong nước và tổng đầu tư S-I –X-M. Khi một nước có tiết kiệm nhỏ hơn đầu tư thì xuất khẩu sẽ nhỏ hơn nhập khẩu và làm cho tài khoản vãng lai bị thâm hụt. Khi một nước tiết kiệm ít tức chi tiêu nhiều thì nhập khẩu sẽ lớn hơn xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Mặt khác, chênh lệch giữa S và I còn gọi là khoản đầu tư ròng nước ngoài. Nếu khoản chênh lệch này bị âm sẽ là sự thâm hụt trong cán cân tài khoản vãng lai. Bất kỳ phân tích nào về tài khoản vãng lai cần phải xét tới các thay đổi trong đầu tư và tiết kiệm đã xảy ra như thế nào. Sự thay đổi của vị thế của tài khoản vãng lai cần phải được cân đối bằng việc tăng tiết kiệm quốc gia tương ứng với đầu tư. Vậy vấn đề quan trọng là làm thế nào mà các biện pháp chính sách được xây dựng để làm thay đổi cán cân vãng lai (như tỷ giá, thuế, khuyến khích xuất khẩu,…) có tác động đến hoạt động đầu tư và tiết kiệm.
Sự thâm hụt là tốt hay xấu cho nền kinh tế
Sự thâm hụt là tốt hay xấu tùy thuộc vào nguyên nhân của sự thâm hụt.
Nếu thâm hụt do chi tiêu đầu tư: nếu đầu tư có khả năng sinh lợi cao thì là tốt. Khi đó, những sản phẩm của những dự án mới này sẽ được xuất khẩu và tạo ra được nguồn ngoại tệ thanh toán nợ vay mượn từ nước ngoài và cải thiện được cán cân vãng lai.
Nếu thâm hụt do chi tiêu tiêu dùng: chi vào y tế, giáo dục là tốt; chi vào tiêu xài thì xấu.
C/ Sự thâm hụt có ý nghĩa gì đối với Việt Nam khi mà tiết kiệm chủ yếu dựa vào bên ngoài?
Khi tiết kiệm dựa vào bên ngoài thì khi có biến động lớn của những cú sốc kinh tế, chính trị, xã hội trên thế giới có thể dẫn đến sự thâm hụt nghiêm trọng của cán cân tài khoản vãng lai, dẫn đến quốc gia mất khả năng thanh toán, có thể dẫn đến khủng hoảng. Do đó Việt Nam cần phải phát huy nội lực hơn nữa, thúc đẩy nền kinh tế phát triển để nhanh chóng tạo ra tiết kiệm trong nước bên cạnh tiết kiệm nước ngoài.
D/ Tại sao phải nghiên cứu sự bền vững của sự thâm hụt trong cán cân tài khoản vãng lai ở Việt Nam. Khi nào sự thâm hụt là bền vững. Sự thâm hụt ở Việt Nam có bền vững không.
Phải nghiên cứu sự bền vững của sự thâm hụt trong cán cân tài khoản vãng lai ở Việt Nam vì môi trường bên ngoài (cú sốc bên ngoài) có thể xảy ra bất cứ lúc nào như: khủng hoảng tỷ giá, khủng hoảng nợ… làm cho sự thâm hụt trong tài khoản vãng lai không bền vững.
Sự thâm hụt tài khoản vãng lai bền vững là tình trạng thâm hụt có thể duy trì được mà không có bất kỳ cuộc khủng hoảng bên ngoài nào xảy ra. Một sự thâm hụt trong cán cân tài khoản vãng lai là bền vững khi GDP tăng trưởng cao , thâm hụt ngân sách thấp, tiết kiệm và đầu tư cao.
Sự thâm hụt ở Việt Nam là không bền vững vì thâm hụt ngân sách cao, tiết kiệm dựa vào nước ngoài và còn ở mức thấp, nền kinh tế chịu nhiều ảnh hưởng của môi trường bên ngoài.
E/ Sự thâm hụt này được tài trợ chủ yếu từ những nguồn nào? Cơ cấu của nguồn tài trợ bên ngoài ở Việt Nam từ 1995-2005. Đồng nhất thức nào chỉ ra quan hệ giữa thâm hụt trong cán cân tài khoản vãng lai và nợ nước ngoài. Xem xét tính chất bền vững của nợ nước ngoài ở Việt Nam.
Sự thâm hụt được tài trợ chủ yếu từ:
Vay hoặc bán tài sản cho nước ngoài
Thu hút FDI
Giảm dự trữ
Cơ cấu nguồn tài trợ bên ngoài của Việt Nam từ 1996-20005 là từ vay nợ nước ngoài và các nguồn đầu tư trực tiếp FDI.
Đồng nhất thức chỉ ra quan hệ giữa thâm hụt trong cán cân tài khoản vãng lai và nợ nước ngoài:
CAB =ê NFA +ê R
Trong đó:
NFA = FA – FL
FA: tài sản nước ngoài
FL: nợ nước ngoài
Do đó khi NFA<0 tức nợ nước ngoài cao hơn tài sản nước ngoài thì cán cân tài khoản vãng lai sẽ bị thâm hụt.
Xem xét tính chất bền vững của nợ nước ngoài ở Việt Nam
Việt Nam đã không bị ảnh hưởng lây lan của cuộc khủng hoảng như những nước lân cận, vì vậy nợ nước ngoài ở Việt Nam tương đối bền vững.
F/ Chi phí nợ nước ngoài là gì? Dịch vụ nợ được quyết định bởi những yếu tố nào?
Chi phí nợ nước ngoài là khoản lãi vay phải trả khi một quốc gia đi vay nợ nước ngoài.
Dịch vụ nợ được quyết định bởi các yếu tố:
Thanh khoản và khả năng trả nợ
Các chỉ số về nợ nước ngoài
Đầu tư trực tiếp nước ngoài và các luồng vốn.
Dự trữ và tài trợ
CÂU 3: TỰ DO HÓA TÀI KHOẢN VỐN Ở VIỆT NAM, ĐỊNH CHẾ VÀ TÁC ĐỘNG
A/ Tại sao phải tự do hóa tài khoản vốn ở Việt Nam? Những gì là lợi ích nhận được từ quá trình tự do hóa tài khoản vốn này? Cơ sở lý thuyết của những tác động có lợi là gì
Trong quá trình hội nhập vào kinh tế thế giới, mà cụ thể là gia nhập WTO sắp tới, Việt Nam cũng như các nước khác sớm hay muộn cũng phải thực hiện lộ trình tự do hóa tài chính, từng bước mở cửa nền kinh tế nhằm thu hút các nguồn lực bên ngoài cho mục tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế. Đó là tất yếu khách quan.
Lợi ích của việc tự do hóa thị trường vốn là rất lớn do đa dạng hóa được nhiều luồng vốn đầu tư phát triển kinh tế- xã hội. Tuy nhiên, quá trình tự do hóa thị trường vốn cũng chưa đựng những khả năng tiềm ẩn về rủi ro và nguy cơ khủng hoảng. Hoàn thiện khung pháp lý, xây dựng các tiêu chí quản lý thận trọng và nâng cao năng lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực này là yêu cầu bức thiết đối với các cơ quan chức năng của Việt Nam. Tham gia tích cực và hiệu quả các chương trình hợp tác khu vực và quốc tế đối với lĩnh vực tự do hóa thị trường vốn sẽ giúp Việt Nam đẩy nhanh quá trình hội nhập nhằm đạt được những mục tiêu đề ra.
Tự do hóa thị trường vốn là quá trình giảm thiểu và dỡ bỏ dần các biện pháp hạn chế giao dịch vốn ở thị trường, giảm thiểu sự can thiệp trực tiếp của chính phủ vào các quyết định phát hành và đầu tư vốn trên thị trường chứng khoán, là việc cho phép rộng rãi các ngân hàng và các nhà đầu tư nước ngoài tham gia các giao dịch chứng khoán ở thị trường trong nước, là quá trình dỡ bỏ kiểm soát các luồng vốn vào và luồng vốn ra khỏi nền kinh tế.
Những lợi ích nhận được từ quá trình tự do hóa tài khoản vốn ở Việt Nam:
Các nguồn vốn đầu tư nước ngoài chảy vào quốc gia sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia, giải quyết vấn đề công ăn việc làm cho người lao động, mở rộng quy mô sản xuất và tăng hiệu quả sản xuất.
Tạo áp lực buộc các doanh nghiệp trong nước phải không ngừng đổi mới sản xuất công nghệ quản lý nếu muốn cạnh tranh thành công với doanh nghiệp nước ngoài. Từ đó giúp doanh nghiệp Việt Nam nâng cao trình độ.
Hiệu quả sử dụng của đồng vốn sẽ được nâng cao do áp dụng các công nghệ hiện đại của nước ngoài.
Thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoán Việt Nam có điều kiện phát triển mạnh mẽ, thực hiện tốt chức năng huy động vốn cho nền kinh tế đáp ứng các mục tiêu kinh tế vĩ mô của Nhà nước.
Các nguồn vốn được luân chuyển một cách hợp lý từ nơi thừa đến nơi thiếu, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của địa phương.
Cơ sở lý thuyết của những tác động có lợi đó là:
KAB =ê NFA = FA – FL
CAB =ê NFA + êFR
Trong đó:
KAB: cán cân TK vốn
êNFA: tài sản ròng nước ngoài
FA: tài sản nước ngoài (do quốc gia nắm giữ)
FL: nợ nước ngoài (do quốc gia vay nợ từ nước ngoài)
CAB: cán cân TK vãng lai
êFR: dự trữ ngoại tệ của quốc gia
Khi TK vốn được tự do thì FA và FL đều tăng à êNFA tăng à CAB tăng à tăng trưởng kinh tế
B/ Phân tích cơ cấu luồng vốn quốc tế ở Việt Nam như FDI, đầu tư gián tiếp? Chế độ tỷ giá và sự linh động của luồng vốn quốc tế ở Việt Nam
Cơ cấu luồng vốn quốc tế ở Việt Nam
Tính đến cuối 2005, Việt Nam đã có hơn 5800 dự án FDI với tổng vốn đăng ký trên 50 tỷ USD và vốn thực hiện gần 28 tỷ USD.
+ Cơ cấu FDI theo lĩnh vực (giai đoạn 1998 – 2005): Lượng FDI vào Việt Nam chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực sau đây:
Công nghiệp và xây dựng: chiếm khoản 70% số dự án và trên 50% vốn.
Dịch vụ: chiếm khoản 20% số dự án.
Các lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp: chiếm khoản 13% số dự án, phân bổ không đồng đều giữa các địa phương.
+ Cơ cấu FDI theo hình thức đầu tư (giai đoạn 1998 – 2005):
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài chiếm tỷ trọng cao nhất, 74,4% về số dự án và 50.5% về tổng vốn đăng ký
Doanh nghiệp liên doanh chiếm 22,4% về số dự án và 38,3% về vốn đầu tư đăng ký. Và các hình thức đầu tư FDI khác như hợp đồng BOT, hợp doanh và công ty quản lý vốn chiếm tỷ trọng nhỏ nhất.
Phân theo đối tác đầu tư, nước ta đã thu hút vốn từ 74 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong đó, các nước châu Á là đối tác lớn nhất, chiếm 76,5% về số dự án và 70,6% về vốn đăng ký. Các nước châu Aâu đứng thứ hai, chiếm 17,1% về số dự án và 21,7% về vốn đăng ký. Các nước châu Mỹ chiếm 6% về số dự án và 6% về vốn đăng ký, còn lại là các nước ở các khu vực khác.
Chế độ tỷ giá ở Việt Nam:
Trong những năm 1988-1991, tỷ giá hối đối của Việt Nam từ chế độ đa tỷ giá chuyển sang chế độ tỷ giá thống nhất được xác định theo cơ chế thị trường cĩ sự điều tiết của Nhà nước. Tỷ giá hối đối danh nghĩa đã được điều chỉnh theo sát những diễn biến của lạm phát đã làm cho tỷ giá hối đối thực tế ổn định, nên đã cĩ những tác động tích cực đến việc khơi phục cả cân đối bên trong và bên ngồi nền kinh tế, từng bước nâng cao sức cạnh tranh của hàng hĩa nội địa, thúc đẩy xuất khẩu phát triển, do đĩ làm gia tăng nguồn cung ngoại tệ, giảm dần thâm hụt cán cân thương mại và cán cân thanh tốn qua các năm. Sự điều chỉnh hợp lý tỷ giá hối đối danh nghĩa phối hợp với việc thắt chặt cung tiền, cắt giảm chi tiêu Chính phủ, hạn chế tín dụng, tăng lãi suất… và những chính sách kinh tế khác đã chặn đứng được lạm phát, đưa nền kinh tế Việt Nam ra khỏi suy thối và bước vào thời kỳ phát triển.
Từ năm 1992 đến năm 1997, chính sách tỷ giá hối đối được điều chỉnh để chống lạm phát và thu hút đầu tư nước ngồi. Để thực hiện mục tiêu chống lạm phát, chính sách tỷ giá được điều hành cố gắng duy trì sự ổn định của tỷ giá hối đối danh nghĩa. Vì vậy, nếu so sánh chỉ số CPI của Mỹ và CPI của Việt Nam, các nhà kinh tế tính tốn cho rằng, tỷ giá hối đối thực tế đã bị giảm tới hơn 20%.
Sự ổn định tỷ giá hối đối danh nghĩa những năm này đã tạm thời gĩp phần tích cực vào việc kiềm chế lạm phát, thu hút đầu tư nước ngồi, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao trên 8% năm. Nhưng việc duy trì tỷ giá hối đối danh nghĩa gần như cố định trong điều kiện lạm phát đã được kiềm chế song vẫn cao hơn lạm phát của Mỹ (nước cĩ đồng tiền chiếm tỷ trọng chủ yếu trong giỏ ngoại tệ để xác định tỷ giá của Việt Nam) và các nước cĩ quan hệ thương mại chủ yếu của Việt Nam, đồng thời đồng USD cĩ xu hướng tăng giá từ năm 1995 đã làm cho VNĐ cĩ xu hướng ngày càng bị đánh giá cao hơn thực tế. Điều này đã tạo ra và tích luỹ những nhân tố gây mất ổn định và kìm hãm sự phát triển kinh tế.
Do tỷ giá hối đối thực tế giảm xuống, VND được đánh giá cao đã làm suy giảm sức cạnh tranh quốc tế của hàng hĩa, dịch vụ của Việt Nam, làm cán cân thương mại và cán cân thanh tốn chuyển trạng thái từ thặng dư năm 1991-1992 sang trạng thái thâm hụt, bắt đầu tích luỹ sự mất cân đối bên ngồi và dần chuyển sang gây mất ổn định và mất cân đối bên trong nền kinh tế. Bởi vì, về bản chất, tỷ giá hối đối khơng chỉ tác động đến những vấn đề kinh tế đối ngoạ mà nĩ cịn tác động đến các vấn đề kinh tế đối nội thơng qua sự tác động của tỷ giá đến thị trường tiền tệ và thị trường vốn.
Tỷ giá hối đối danh nghĩa ổn định đã cĩ tác dụng tích cực trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi, nhưng do ngoại tệ được đánh giá rẻ nên đã khuyến khích các nhà đầu tư vay ngoại tệ để đầu tư vào các ngành sử dụng nhiều vốn và nguyên liệu nhập khẩu – một nguồn lực được coi là khan hiếm ở Việt Nam. Điều này đã đi ngược với chiến lược phát triển kinh tế dựa trên cơ sở khai thác cĩ hiệu quả các nguồn lực sẵn cĩ và những lợi thế so sánh của đất nước, đĩ là nguồn lực lao động.
Một yếu tố khác càng làm trầm trọng hơn tác động tiêu cực của tỷ giá hối đối giai đoạn này là việc phá giá đồng NDT 50% vào năm 1994 của Trung Quốc. Việc phá giá NDT đã làm cho hàng hĩa, dịch vụ của Trung Quốc quá rẻ đã tràn ngập thị trường Việt Nam qua con đường buơn bán mậu dịch và buơn lậu, gây khĩ khăn cho sản xuất trong nước và tăng nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc.
Từ năm 1997 đến nay, chính sách tỷ giá hối đối được điều hành nhằm chống đỡ tác động của cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ khu vực và khắc phục tình trạng đánh giá cao VND thời gian trước đĩ.
Tháng 7 năm 1997, cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ khu vực Đơng Nam á đã làm cho một loạt đồng tiền của các nước trong khu vực giảm giá mạnh so với đồng USD và VND. Điều đĩ cũng cĩ nghĩa là, VND đã bị đánh giá cao hơn nữa, trong bối cảnh các nước trong khu vực là bạn hàng chủ yếu và quan trọng của Việt Nam, đã làm cho xuất khẩu của Việt Nam giảm sút nhanh chĩng.
Phân tích những nguyên nhân và bài học từ cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ khu vực cho thấy, mặc dù thị trường tài chính – tiền tệ của Việt Nam chưa phát triển đầu đủ và mở cửa nên khơng bị kéo ngay vào làn sĩng của cuộc khủng hoảng, nhưng Chính phủ và NHNN Việt Nam đã nhận thấy tính chất nghiêm trọng của ổn định chế độ tỷ giá danh nghĩa kéo dài – một nguyên nhân quan trọng tạo ra cuộc khủng hoảng nên đã cĩ những biện pháp xử lý tương đối hợp lý, ngăn chặn được những cú sốc khơng cần thiết đối với nền kinh tế. Vì vậy tháng 10 năm 1997, NHNN đã quyết định mở rộng biên độ giao dịch giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá giao dịch tại các thị trường liên ngân hàng từ (+) (-) 5% lên (+) (-)10%. Nới rộng biên độ giao dịch đã làm cho tỷ giá thị trường tăng mạnh. Mặc dù tỷ giá tăng, nhưng giá cả trên thị trường khơng cĩ những biến động đáng kể.
Việc điều chỉnh tỷ giá của NHNN trên đây đã cĩ tác động tích cực đối với xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu của Việt Nam, giảm nhập siêu trong các năm 1997-1999, cán cân tài khoản vãng lai và cán cân thanh tốn cũng giảm dần thâm hụt, mặc dù đầu tư nước ngồi suy giảm mạnh trong các năm này. Nhưng điều chỉnh tỷ giá như trên cũng cĩ những tác động tiêu cực đến nền kinh tế, bởi vì khi VND giảm giá đã làm tăng thêm gánh nặng nợ nước ngồi của cả chính phủ và các doanh nghiệp cĩ vốn vay nước ngồi, giảm đầu tư trực tiếp nước ngồi.
Vì vậy cĩ thể thấy rằng, đĩ cũng chính là cái giá phải trả khi lựa chọn chính sách tỷ giá thiên về cố định bằng cách duy trì sự ổn định của tỷ giá danh nghĩa quá lâu. Và một khi duy trì tỷ giá cố định càng dài thì cái giá phải trả càng lớn.
Để tránh những hậu quả tương tự, chính sách tỷ giá phải được điều chỉnh linh hoạt, phản ánh đúng với quan hệ cung cấp về ngoại hối, sở thích của người tiêu dùng, lạm phát, lợi tức của tài sản nội, ngoại tệ… để chống đỡ được các cú sốc của nền kinh tế. Vì vậy, từ năm 1999, NHNN chấm dứt cơng bố tỷ giá chính thức, mà chỉ cơng bố tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường liên ngân hàng, đồng thời biên độ giao dịch dao động cũng giảm xuống chỉ cịn (+) (-) 0,1%. Việc can thiệp của Nhà nước đối với tỷ giá được thực hiện chủ yếu thơng qua hoạt động mua bán ngoại tệ của NHNN trên thị trường ngoại hối, xố bỏ phương thức quản lý mang nặng tính chất hành chính chủ quan trước đây. Từ đĩ cho đến nay, tỷ giá hối đối đã được hình thành theo cơ chế thị trường, bám sát sự biến động của thị trường thế giới, phản ánh tương đối sát quan hệ kinh tế quốc tế giữa đồng nội tệ và ngoại tệ, nên đã cải thiện cơ bản cán cân thương mại và cán cân thanh tốn quốc tế của Việt Nam.
C/ Chi phí của quá trình tự do hóa tài khoản vốn là gì? Vấn đề năng lực hấp thụ vốn và căn bệnh Hà Lan như tăng tỷ giá và tiền lương lao động có kỹ năng? Vấn đề thông tin bất cân xứng trên thị trường và phân bổ vốn không hiệu quả.
Chi phí của quá trình tự do hóa TK vốn: là việc các doanh nghiệp Việt Nam (nhất là DNNN) có thể không cạnh tranh nổi với DN vốn đầu tư nước ngoài dẫn đến mất thị trường, phá sản. Trên thị trường chứng khoán, lợi nhuận của nhà đầu tư trong nước có thể bị mất vào tay nhà đầu tư /đầu cơ nước ngoài với kinh nghiệm và vốn lớn. Đó còn là vấn đề tài nguyên môi trường và đời sống dân cư khi các DN của nước ngoài tiến hành sản xuất kinh doanh trong nước. Cũng không thể không nói đến nguy cơ tái diễn khủng hoảng tài chính tiền tệ 1997 nếu TK vốn được tự do hóa quá sớm.
Vấn đề năng lực hấp thụ vốn và căn bệnh Hà Lan như tăng tỷ giá và tiền lương lao động có kỹ năng :
- Vào thập niên 1960, Hà