Tài liệu thi môn Quản lý hành chính nhà nước

Câu 1: Chỉ có người đứng đầu cơ quan mới có trách nhiệm tiếp công dân? Sai. Tại khoản 2 điều 4 Luật Tiếp công dân năm 2013 quy định Đại biểu Quốc hội, Đại biểu HĐND các cấp có trách nhiệm tiếp công dân theo quy định của Pháp luật. Vì vậy tiếp công dân không chỉ là trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan. Câu 2: Cải cách hành chính xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội Sai. Vì cải cách hành chính xuất phát từ y/c phát triển KT-XH và một số y/c khác như vai trò của cấp chính quyền cơ sở trong BMNN ngày càng gia tăng; xu hướng tăng cường dân chủ trực tiếp ở cơ sở và phát huy vai trò của cộng đồng trong QLNN; yêu cầu của hội nhập quốc tế.. Câu 3: Để tiến hành hoạt động quản lý nhà nước của chính quyền cơ sở chỉ cần điều kiện về nhân sự? Sai. Vì hoạt động quản lý nhà nước của chính quyền cơ sở ngoài ĐK về nhân sự, còn có các đk khác như: điều kiện về thể chế hành chính, đk về nguồn tài chính, đk về cơ sở vật chất và phải đảm bảo hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính NN. Câu 4: Tất cả những người làm việc trong hệ thống chính trị ở cơ sở đều là công chức nhà nước? Sai. Vì Hệ thống chính trị ở cơ sở là những người làm việc trong tổ chức của Đảng, Chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể bao gồm cán bộ và công chức.

docx22 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu thi môn Quản lý hành chính nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Chỉ có người đứng đầu cơ quan mới có trách nhiệm tiếp công dân? Sai. Tại khoản 2 điều 4 Luật Tiếp công dân năm 2013 quy định Đại biểu Quốc hội, Đại biểu HĐND các cấp có trách nhiệm tiếp công dân theo quy định của Pháp luật. Vì vậy tiếp công dân không chỉ là trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan. Câu 2: Cải cách hành chính xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội Sai. Vì cải cách hành chính xuất phát từ y/c phát triển KT-XH và một số y/c khác như vai trò của cấp chính quyền cơ sở trong BMNN ngày càng gia tăng; xu hướng tăng cường dân chủ trực tiếp ở cơ sở và phát huy vai trò của cộng đồng trong QLNN; yêu cầu của hội nhập quốc tế.. Câu 3: Để tiến hành hoạt động quản lý nhà nước của chính quyền cơ sở chỉ cần điều kiện về nhân sự? Sai. Vì hoạt động quản lý nhà nước của chính quyền cơ sở ngoài ĐK về nhân sự, còn có các đk khác như: điều kiện về thể chế hành chính, đk về nguồn tài chính, đk về cơ sở vật chất và phải đảm bảo hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính NN. Câu 4: Tất cả những người làm việc trong hệ thống chính trị ở cơ sở đều là công chức nhà nước? Sai. Vì Hệ thống chính trị ở cơ sở là những người làm việc trong tổ chức của Đảng, Chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể bao gồm cán bộ và công chức. Câu 5: Tất cả những người làm việc ở UBND cấp xã đều là cán bộ? Sai. Vì ngoài những người là cán bộ làm việc ở UBND cấp xã còn có công chức cấp xã bao gồm các chức danh: trưởng công an xã, chỉ huy trưởng quân sự, văn phòng - thống kê, địa chính-xây dựng–nông nghiệp-môi trường, tài chính - kế toán, tư pháp - hộ tịch, văn hoá - xã hội. Câu 6: Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan hành chính có thẩm quyền chung? Sai. Vì: cơ quan hành chính có thẩm quyền chunglà cơ quan hành chính do Quốc hội hoặc HĐND lập ra nhằm thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội trong phạm vi cả nước. Các cơ quan này gồm có Chính phủ và UBND các cấp. - Còn các bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan hành chính có thẩm quyền riêng, thực hiện chức năng quản lý hành chính về chuyên môn, nghiệp vụ. Câu 7: UBND các cấp và các Sở trực thuộc UBND cấp Tỉnh, các Phòng, thuộc UBND cấp Huyện là cơ quan hành chính có thẩm quyền riêng? Sai. Vì UBND các cấp là cơ quan hành chính có thẩm quyền riêng. Còn các sở thuộc UBND cấp tỉnh, các phòng thuộc UBND cấp huyện là cơ quan chuyên môn, tham mưu, giúp UBND thực hiện chức năng quản lý NN về ngành, lĩnh vực ở địa phương và thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo sự phân cấp, ủy quyền của cơ quan NN cấp trên. Do vậy, nó không phải là cơ quan hành chính có thẩm quyền riêng. Câu 8: Truởng công an xã có thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy phép? Sai. Vì Theo điểm a,b,c,đ , khỏan 1, điều 28 Luật Xử lý VPHC năm 2012 quy định. Trưởng công an cấp xã không có thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy phép mà thẩm quyền này chỉ thuộc về Chủ tịch UBND cấp xã. Câu 9: Cuỡng chế hành chính chỉ áp dụng đối với tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật hành chính? Sai. Vì cuỡng chế hành chính áp dụng đối với tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm hành chính hoặc đối với một số cá nhân, tổ chức nhất định trong truờng hợp khẩn cấp với mục đích ngăn chặn hay phòng ngừa vì lý do an ninh quốc phòng hoặc vì lợi ích quốc gia. (chẳng hạn như dịch bệnh, sự cố môi trường). Câu 10: Ở cơ sở, chủ tịch UBND cấp xã và truởng công an cấp xã có thẩm quyền ra quyết định cuỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính? Sai. Vì theo Điều 87, Luật Xử lý VPHC năm 2012 quy định. Ở cơ sở chỉ có Chủ tịch UBND cấp xã mới có thẩm quyền ra quyết định cuỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính còn Truởng Công an xã thì không có thẩm quyền ra quyết định cuỡng chế thi hành quyết định xử phạt VPHC. Câu 11: Ngừoi khiếu nại có quyền giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích và các thông tin cá nhân khác của mình? Sai. Vì Theo Điều 4, Luật Khiếu nại năm 2011 quy định về nguyên tắc khiếu nại và giải quyết khiếu nại: “Việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại phải đuợc thực hiện theo quy định của pháp luật; đảm bảo khách quan, công khai, dân chủ và kịp thời”. Chính vì vậy ngừơi khiếu nại không có quyền đuợc giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích và các thông tin cá nhân khác của mình. Chỉ có ngừoi tố cáo mới có quyền này. Câu 12: Ngừoi khiếu nại có quyền đuợc khen thuởng theo quy định của pháp luật? Sai. Vì khiếu nại là hoạt động của cơ quan, tổ chức hoặc công dân nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại từ cơ quan hành chính NN hoặc cán bộ, CC trong cơ quan hành chính NN. Do đó người khiếu nại không có quyền được khen thuởng mà chỉ có ngừơi tố cáo mới có quyền đuợc khen thuởng theo quy định của pháp luật. Câu 13: UBND các cấp đều có quyền thu hồi đất? Sai. Vì theo quy định của Luật đất đai năm 2013 thì thẩm quyền thu hồi đất chỉ có UBND cấp tỉnh, UBND cấp huyện. UBND cấp xã không có thẩm quyền thu hồi đất. Câu 14: UBND các cấp đều có quyền cho thuê đất. Đúng. Vì UBND Tỉnh, Huyện có quyền cho thuê đất. UBND xã có quyền cho thuê đất công ích. Câu 15: UBND các cấp đều có thẩm quyền giao đất? Sai. Vì theo quy định tại Điều 59 Luật đất đai năm 2013 thì chỉ có UBND cấp tỉnh, UBND cấp huyện mới có thẩm quyền giao đất. Còn UBND cấp xã không có thẩm quyền giao đất. Câu 16: Quản lý nhà nước về kinh tế khác với quản lý sản xuất kinh doanh? Đúng. Vì quản lý nhà nước về kinh tế chỉ có thể do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý, còn quản lý sản xuất dinh doanh do nhiều chủ thể là chủ sở hữu có quyền quản lý. Câu 17: Kiểm tra cũng giống giám sát và thanh tra? Sai. Vì kiểm tra là xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét. Giám sát theo từ điển tiếng Việt nghĩa là sự theo dõi, xem xét làm đúng hoặc sai những điều đã quy định. Thanh tra nhà nước là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định. Câu 18: Vi phạm hành chính là hành vi trái với các quy định của pháp luật hành chính? Sai . Vì nếu nói như trên chưa đủ mà vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính. Câu 19: Có trường hợp không vi phạm hành chính cũng có thể cưỡng chế hành chính? Đúng. Vì trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước khi áp dụng vì lý do an ninh; quốc phòng, lợi ích quốc gia hoặc cộng đồng, xã hội. Ví dụ: cấm đi vào khu vực nguy hiểm (bão, lụt, dịch bệnh)... Câu 20: Quản lý hành chính nhà nước là bộ phận của quản lý nhà nước? Đúng. Vì quản lý hành chính nhà nước là quản lý của các cơ quan quản lý hành chính nhà nước trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội thông qua hoạt động tư pháp. Còn quản lý nhà nước là quản lý tất cả các cơ quan trong bộ máy nhà nước trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội thông qua hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp. Câu 21: Tất cả các thủ tục xử phạt vi phạm hành chính đều phải lập biên bản? Sai. Vì theo khoản 1- điều 56 Luật xử lý hành chính năm 2012 quy định thủ tục xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản trong trường hợp: Xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản được áp dụng trong trường hợp xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 250.000 đồng đối với cá nhân, 500.000 đồng đối với tổ chức và người có thẩm quyền xử phạt phải ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính tại chỗ. Câu 22: Tiếp công dân chỉ là trách nhiệm của nhà nước? Sai. Vì theo khoản 1- điều 2 luật tiếp công dân (2013) thì tiếp công dân là việc cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân quy định tại Điều 4 của Luật này đón tiếp để lắng nghe, tiếp nhận khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của công dân; giải thích, hướng dẫn cho công dân về việc thực hiện khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo đúng quy định của pháp luật. Phần tự luận Câu 1: Phân biệt QLNN và QLHCNN. Tại sao nói QLNN là một dạng QLXH đặc biệt? * Khái niệm QLNN: là hoạt động thực thi quyền lực nhà nước, do các cơ quan nhà nước tiến hành đối với tất cả mọi cá nhân và tổ chức trong XH, trên tất cả các mặt của đời sống XH bằng cách sử dụng quyền lực của nhà nước có tính cưỡng chế đơn phương nhằm mục tiêu phục vụ lợi ích chung của cả cộng đồng, duy trì ổn định, an ninh trật tự và thúc đẩy XH phát triển theo một định hướng thống nhất của nhà nước. *Khái niệm QLHCNN: là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các quá trình XH và hành vi hoạt động của công dân, do các cơ quan trong hệ thống hành pháp từ Trung ương đến cơ sở tiến hành để thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của nhà nước, phát triển các mối quan hệ XH, duy trì trật tự, an ninh, thỏa mãn các nhu cầu hợp pháp của công dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. *Phân biệt quản lý, QLNN và QLHCNN: Tiêu chí Quản lý NN Quản lý HCNN Chủ thể quản lý Tất cả các cơ quan trong bộ máy nhà nước: Quốc hội, chủ tịch nước, chính phủ, tòa án, viện kiểm sát, chính quyền địa phương. Quản lý nhà nước = chỉ đạo hoạt động                      + Lập pháp                      + Hành pháp                      + Tư pháp (Rộng hơn) Các cơ quan hành chính nhà nước: Chính phủ, bộ, cơ quan ngang bộ, UBND các cấp, Sở cơ quan tương đương sở, phòng, ban. Quản  lý hành chính nhà nước= hoạt động chỉ đạo pháp luật ( hành pháp) (Hẹp hơn) Khách thể quản lý Trật tự quản  lý nhà nước được xác định bởi quy phạm pháp luật. Trật tự quản  lý hành chính nhà nước. Đảm bảo hoạt động chấp hành, điều hành trên cơ sở pháp luật để chỉ đạo thực hiện pháp luật. Đối tượng quản lý Mọi tổ chức, cá nhân thông qua hoạt động Lập Pháp – Hành Pháp – Tư Pháp Mọi tổ chức, cá nhân thông qua hoạt động hành pháp Lĩnh vực quản lý Rộng hơn. Có tính chất toàn diện, bao gồm trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội thông qua hoạt động qua Lập Pháp – Hành Pháp – Tư Pháp Hẹp hơn. Trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội thông qua hoạt động qua Hành Pháp (chấp hành và điều hành) Mục tiêu quản lý Là phục vụ lợi ích chung cho cả cộng động, nhằm duy trì ổn định an ninh trật tự và thúc đẩy XH phát triển theo một định hướng thống nhất của nhà nước. Là thực hiện chức năng, nhiệm vụ NN phát triển các mối quan hệ XH duy trì trật tự an ninh, thỏa mãn nhu cầu hợp pháp của cá nhân tổ chức trong sự nghiệp XD và bảo vệ tổ quốc. Hình thức QL -Ban hành ra HP, Luật, bộ luật và các văn bản luật để Quản Lý Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, đưa pháp luật vào đời sống. -Kiểm tra, thanh tra, Giám sát, kiểm toán - Khen thưởng xử lý vi phạm pháp luật hình sự, dân sự , hành chính, vi phạm pháp luật, kỉ luật - Chỉ có thẩm quyền Ban hành các văn bản dưới luật để Quản Lý: Nghị định, quyết định, thông tư,chỉ thị,...) -Kiểm tra, thanh tra Khen thưởng xử lý vi phạm pháp luật hành chính, vi phạm pháp luật, kỉ luật Phương pháp QL tuyên truyền, vận động; giáo dục thuyết phục, hành chính thông thường; phương pháp kinh tế; cưỡng chế hành chính, hình sự, dân sự và cưỡng chế kỉ luật. tuyên truyền, vận động; giáo dục thuyết phục, hành chính thông thường; phương pháp kinh tế ;cưỡng chế hành chính, hình sự, dân sự và cưỡng chế kỉ luật. Trình tự thủ tục quản lý Theo các quy định pháp luật về trình tự, thủ tục của Lập Pháp – Hành Pháp – Tư Pháp. (Rộng) Theo quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục hành pháp. (Hẹp hơn). Nguyên tắc QL CB, CC có thẩm quyền phù hợp với chức năng, NV được giao(Rộng) CQ quản lý HCNN từ TW đến cơ sở, cá nhân được NN trao quyền CP, các bộ, cơ quan ngang bộ, cq thuộc bộ, UBND các cấp, các sở và tương đương thuộc UBND tỉnh, các phòng và tương đương thuộc UBND cấp huyện. (Hẹp hơn). *QLNN là một dạng QLXH đặc biệt bởi vì: Quản lý Nhà nước ngoài việc mang những đặc điểm chung với của quản lý xã hội thì quản lý nhà nướccòn là một dạng quản lý xã hội đặc biệt. Tính chất đặc biệt ấy thể hiện ở sự khác biệt giữa quản lý Nhà nước với các hoạt động quản lý xã hội khác. So với quản lý của các tổ chức khác, thì quản lý nhà nước có những điểm khác biệt như sau: -Về chủ thể QL:Chủ thể quản lý NN là các cơ quan Nhà nước; quản lý nhà nước là hoạt động quản lý gắn liền với hệ thống cơ quan thực thi quyền lực NN (cơ quan nhà nước). Còn quản lý xã hội chủ thể của nó là các thực thể có lý trí và có tổ chức, chủ thể của quản lý XH có nhiều chủ thể khác nhau như đảng, đoàn thể, các tổ chức khác v.v... -Về Đối tượng quản lý: Đối tượng của quản lý Nhà nước là tất cả các cá nhân, tổ chức trong xã hội trên phạm vi cả nước; Còn đối tượng quản lý của quản lý xã hội nó bao gồm các cá nhân, các nhóm trong phạm vi một tổ chức. - Khách thể quản lý: Trật tự quản  lý nhà nước được xác định bởi quy phạm pháp luật. -Phạm vi quản lý: QLNN là quản lý toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội: chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, ngoại giao; với mục tiêu là phục vụ nhân dân, duy trì sự ổn định và phát triển của toàn XH. - Tính cưỡng chế nhà nước: quản lý NN sử dụng quyền lực nhà nước để thể chế thành pháp luật có tính bắt buộc đối với tất cả các cá nhân, tổ chức và được bảo đảm thi hành bằng nhiều biện pháp kể cả biện pháp cưỡng chế. - Công cụ, phương tiện quản lý: quản lý nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ chủ yếu để quản lý (là công cụ quản lý đặc biệt) có tính bắt buộc, đồng thời sử dụng các công cụ khác như chính sách, kế hoạch còn quản lý xã hội sử dụng điều lệ, quy chế để điều chỉnh các quan hệ trong nội bộ tổ chức. Trong trường hợp đặc biệt nhà nước có quyền cưỡng chế buộc đối tượng phải thực hiện. - Trình tự, thủ tục: trong quá trình quản lý được quy định bằng pháp luật, có tính chặt chẽ, nghiêm ngặt. - Mục tiêu quản lý: QLNN vì lợi ích toàn xã hội, lợi ích quốc gia, tạo điều kiện KT - XH phát triển. Từ những đặc điểm trên, có thể hiểu quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực NN sử dụng pháp luật và chính sách để điều chỉnh hành vi của cá nhân, tổ chức trên tất cả các mặt của đời sống XH do các Cơ Quan trong bộ máy HCNN thực hiện nhằm phục vụ nhân dân, duy trì sự ổn định và phát triển của XH nên nó được xem là một dạng quản lý xà hội đặc biệt. Câu 2. Quản lý hành chính tư pháp là gì? Phân biệt hoạt động quản lý hành chính tư pháp với hoạt động thực thi quyền tư pháp Khái niệm quản lý hành chính TP: Quá trình tổ chức, điều hành của hệ thống cơ quan hành chính nhà nước đối với hoạt động hành chính – tư pháp, dựa trên các quy luật khách quan của đời sống kinh tế - xã hội, nhằm phát triển kinh tế - xã hội, duy trì và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, bảo đảm thực hiện các quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân, đồng thời góp phần hỗ trợ tích cực cho hoạt động tư pháp. Thực thi quyền tư pháp: là các hoạt đông để thực hiện quyền tư pháp: xét xử, điều tra, truy tố xử lý các tranh chấp, xung đột về quyền và nghĩa vụ phát sinh từ các quan hệ xã hội; công nhận giá trị pháp lý đối với các sự kiện, hành vi làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ của cá nhân, cơ quan, tổ chức, Phân biệt Tiêu chí phân biệt Hoạt động quản lý hành chính tư pháp Hoạt động thực thi quyền hành pháp Chủ thể quản lý Cơ quan hành chính Nhà nước: - Chính phủ - Bộ, Cơ quan ngang bộ; - UBND các cấp, Sở, phòng ban trực thuộc Tòa án à xét xử Khách thể Trật tự quản lý hành chính tư pháp theo quy định của pháp luật Mong muốn trật tự xét xử theo quy định của pháp luật Đối tượng điều chỉnh Mọi tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động quản lý hành chính tư pháp Mọi tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động tố tụng của tòa án Hình thức Ban hành văn bản QPPL để quản lý: Nghị định, quyết định, thông tư, NQLT + NĐ - Chính phủ + QĐ – thủ tướng CP + TT – Bộ trưởng + QĐ – UBND các cấp - Ban hành văn bản QPPL để quản lý: + NQ: Hội đồng tòa án ND tối cao + Thông tư: Chánh an TAND + TTLT: của chánh án TAND với viện trưởng VKSND tối cao; của Chánh án TANDTC với Bộ trưởng, thủ trưởng của CQ ngang bộ Phương pháp Cưỡng chế hành chính à đối với người có hành vi vi phạm hành chính Cưỡng chế kỹ luật Cưỡng chế hình sự, dân sự, hành chính, cưỡng chế kỹ luật. Nội dung cụ thể của các lĩnh vực Điều tra (trừ điều tra của VKSNDTC) Thi hành án : HS, DS Công chứng, chứng thực, giám định Trợ giúp PL, hòa giải ở cơ sở Luật sư Tố tụng, phổ biến PL Dân sự Hình sự, hành chính (khi được khởi kiện ra tòa). Trình tự, thủ tục Theo thủ tục hành chính do pháp luật quy định Theo thủ tục tố tụng HS, TT DS,TT HC Cơ sở pháp lý Căn cứ vào pháp luật hành chính (Luật công chứng, Luật hộ tịch v.v.) Căn cứ vào pháp luật Tố tụng: Tố tụng Hành chính, Tố tụng dân sự, Tố tụng hình sự. Mục đích Phát triển kinh tế xã hội, duy trì và bảo đảm trật tự an toàn xã hội. bảo đảm thực hiện quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân, đồng thời hỗ trợ tích cực cho hoạt động hành chính tư pháp. Xử lý nghiêm những hành vi vi phạm pháp luật hành chính, vi phạm pháp luật kỷ luật thuộc thẩm quyần Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật, đảm bảo pháp chế XHCN. Xử lý nghiêm những hành vi vi phạm pháp luật dân sự, hình sự, một số vi phạm pháp luật hành chính, kỷ luật thuộc phạm vi thầm quyền Phạm vi Thuộc lĩnh vực quản lý hành chính tư pháp: Hộ tịch, Công chứng, chứng thực, cư trú, luật sư, giám định, thi hành án dân sự, thi hành án hình sự Thuộc lĩnh vực xét sử của tòa án (xét xử hành chính theo thủ tục tố tụng dân sự, hình sự) Câu 3: Phân biệt Cán bộ và Công chức cấp xã? Liên hệ? Cán bộ cấp xã là công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực HĐND, UBND, BT, PBT Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội. Công chức cấp xã là công dân Việt Nam, được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước Phân biệt cán bộ cấp xã và công chức cấp xã Tiêu chí Cán bộ cấp xã Công chức cấp xã Đối tượng Là công dân Việt Nam Là Công dân Việt Nam Con đường hình thành - Do bầu cử Do tuyển dụng bằng hình thức thi tuyển hoặc xét tuyển Thời gian làm việc - Theo nhiệm kỳ 05 năm - Được biên chế vào các ngành, ngạch, bậc nhất định với thời gian lâu dài. Nơi làm việc - Trụ sở của Thường trực HĐND, UBND, Đảng ủy xã (đối với chức danh Bí thư và Phó Bí thư), tổ chức chính trị xã hội (đối với người đứng đầu các tổ chức CT-XH). Hưởng lương từ ngân sách nhà nước - Trụ sở UBND xã. Hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Các chức danh - Bí thư, Phó bí thư đảng úy, Thường trực đảng ủy cấp xã (đối với nơi không có phó bí thư chuyên trách công tác Đảng); Bí thư, Phó bí thư chi bộ xã (đối với nơi chưa thành lập đảng ủy cấp xã) - Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND - Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND - Chủ tịch UB MTTQ - Bí thư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh - Chủ tịch Hội LHPT - Chủ tịch Hội Nông dân (đối với xã, phường, thị trấn có hoạt động nông, lâm, ngư, diêm nghiệp và có tổ chức Hội Nông dân Việt Nam) - Chủ tịch hội Cựu chiến binh - Trưởng công an ( đối với những nơi chưa bố trí lực lượng công an chính quy) - Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự - Văn phòng – Thống kê - Địa chính - xây dựng - đô thị - môi trường (đồi với phường, thị trấn) hoặc Địa chính – xây dựng - nông nghiệp – môi trường (đồi với xã) - Tài chính - Kế toán - Tư pháp – Hộ tịch - Văn hóa – Xã hội Kỷ luật Khen thưởng Khiển trách Cảnh cáo Cách chức Bãi nhiệm Khiển trách Cảnh cáo Hạ bậc lương Trưởng CA xã và Trưởng BCH QS xã Giáng chức Cách chức Buộc thôi việc Liên hệ thực hiện vai trò của Cán bộ , Công chức cấp xã nơi cư trú: Xã Rô men là 1 trong 8 xã của huyện Đam Rông. Hệ thống chính trị của xã gồm 20 cán bộ công chức và 20 người hoạt động không chuyên trách . Trong đó 100% cán bộ công chức có trình độ học vấn 12/12. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ trên đại học 02 người chiếm 10%, đại học 12 người chiếm 60%, cao đẳng 6 người chiếm 30%. Tron
Tài liệu liên quan