Vai trò của ý thức đạo đức trong đời sống xã hội

Với tư cách là một bộ phận của tri thức triết học, những tư tưởng đạo đức học đã xuất hiện 26 thế kỉ trước đây trong triết học Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp cổ đại.Về bản chất, đạo đức là hành vi của con người trong đời sống hiện thực được nhận xét, đánh giá, thẩm định(ủng hộ hay lên án) qua lăng kính của dư luận xã hội. Sự ý thức về lương tâm, danh dự, lòng tự trọng phản ánh khả năng tự chủ của con người là sức mạnh đặc biệt của đạo đức, là nét cơ bản qui định gương mặt đạo đức của con người, cũng là biểu hiện bản chất xã hội của con người.Với ý nghĩa đó, sự phát triển của ý thức đạo đức là nhân tố biểu hiện tiến bộ xã hội. Bởi vậy vai trò của ý thức đạo đức là vô cùng to lớn. Có thể thấy rằng,Việt Nam đã và đang trên con đường hội nhập quốc tế thì vấn đề về đạo đức càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Đạo đức mà cụ thể là ý thức đạo đức giúp Việt Nam bảo vệ được những giá trị truyền thống tốt đẹp, hội nhập với bản sắc văn hoá riêng biệt, độc đáo. Đồng thời nó cũng giúp các doanh nhân, doanh nghiệp Viêt Nam tạo lập uy tín với bạn bè thế giới Nhưng trên thực tế các giá trị đạo đức đó đang bị xem thường, coi nhẹ hay cố ý lãng quên.Vì vậy, việc xây dựng ý thức đạo đức cho mỗi người dân Việt là một nhiệm vụ vô cùng cấp bách. Nhưng việc xây dựng như thế nào cho phù hợp và đạt hiệu quả cao mới là vấn đề khó khăn.Để đưa ra được những phương án cụ thể chúng ta cần phải nghiên cứu ý thức đạo đức bởi nó là cơ sở của mọi hành vi của con người.

doc16 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1680 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vai trò của ý thức đạo đức trong đời sống xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LờI Mở ĐầU Với tư cách là một bộ phận của tri thức triết học, những tư tưởng đạo đức học đã xuất hiện 26 thế kỉ trước đây trong triết học Trung Quốc, ấn Độ, Hy Lạp cổ đại.Về bản chất, đạo đức là hành vi của con người trong đời sống hiện thực được nhận xét, đánh giá, thẩm định(ủng hộ hay lên án) qua lăng kính của dư luận xã hội. Sự ý thức về lương tâm, danh dự, lòng tự trọng…phản ánh khả năng tự chủ của con người là sức mạnh đặc biệt của đạo đức, là nét cơ bản qui định gương mặt đạo đức của con người, cũng là biểu hiện bản chất xã hội của con người.Với ý nghĩa đó, sự phát triển của ý thức đạo đức là nhân tố biểu hiện tiến bộ xã hội. Bởi vậy vai trò của ý thức đạo đức là vô cùng to lớn. Có thể thấy rằng,Việt Nam đã và đang trên con đường hội nhập quốc tế thì vấn đề về đạo đức càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Đạo đức mà cụ thể là ý thức đạo đức giúp Việt Nam bảo vệ được những giá trị truyền thống tốt đẹp, hội nhập với bản sắc văn hoá riêng biệt, độc đáo. Đồng thời nó cũng giúp các doanh nhân, doanh nghiệp Viêt Nam tạo lập uy tín với bạn bè thế giới…Nhưng trên thực tế các giá trị đạo đức đó đang bị xem thường, coi nhẹ hay cố ý lãng quên.Vì vậy, việc xây dựng ý thức đạo đức cho mỗi người dân Việt là một nhiệm vụ vô cùng cấp bách. Nhưng việc xây dựng như thế nào cho phù hợp và đạt hiệu quả cao mới là vấn đề khó khăn.Để đưa ra được những phương án cụ thể chúng ta cần phải nghiên cứu ý thức đạo đức bởi nó là cơ sở của mọi hành vi của con người. Phần 1:Vai trò của ý thức đạo đức trong đời sống xã hội. 1. Định nghĩa về ý thức đạo đức. Hình thái ý thức đạo đức là một trong những hình thái ý thức đạo đức ra đời từ rất sớm, ngay từ xã hội nguyên thuỷ. ở Trung Quốc các học thuyết về đạo đức của người Trung Quốc cổ đại xuất hiện sớm, được biểu hiện trong quan niệm về đạo và đức của họ.Đạo là một trong những phạm trù quan trọng nhất của triết học Trung Quốc cổ đại. Đạo có nghĩa là con đường, đường đi về sau, khái niệm đạo được vận dụng trong triết học để chỉ con đường của tự nhiên. Đạo còn có nghĩa là con đường sống của con người trong xã hội. Đức dùng để nói đến nhân đức, đức tính và nhìn chung đức là biểu hiện của đạo, là đạo nghĩa, là nguyên tắc luân lý. Như vậy có thể nói đạo đức của người Trung Quốc cổ đại chính là những yêu cầu, những nguyên tắc do cuộc sống đặt ra mà mỗi người phải tuân theo. Ngày nay đạo đức được định nghĩa như sau: đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội, chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội. Với tư cách là một bộ phận cấu thành của đạo đức xét theo mối quan hệ giữa ý thức và hành động, ý thức đạo đức là toàn bộ những quan niệm, tri thức và các trạng thái xúc cảm tâm lý chung của các cộng đồng người về các giá trị thiện, ác, lương tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công bằng…và về những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa các cá nhân với xã hội, giữa cá nhân với cá nhân trong xã hội. Trong quan hệ giữa người với người đều có những ranh giới của hành vi và giá trị đạo đức. Đó là ranh giới giữa cái thiện và cái ác, giữa chủ nghĩa cá nhân ích kỉ và tinh thần tập thể.Về mặt giá trị của hành vi đạo đức cũng có ranh giới: lao động là hành vi thiện, ăn bám bóc lột là vô nhân đạo.Ngay cả trong một hành vi thiện mức độ giá trị của nó không phải lúc nào cũng ngang nhau, mà nó cũng có những thang bậc nhất định(cao cả, tốt, được). ý thức đạo đức là sự thể hiện thái độ nhận thức của con người trước hành vi của mình trong sự đối chiếu với hệ thống chuẩn mực hành vi và những qui tắc xã hội đặt ra, nó giúp con người tự giác điều chỉnh hành vi và hoàn thành một cách tự giác tự nguyện những nghĩa vụ đạo đức. Trong ý thức đạo đức còn bao hàm cảm xúc, tình cảm đạo đức con người. Mỗi người khác nhau có những cảm xúc, những tình cảm đạo đức khác nhau, vì thế suy nghĩ và hành động của mỗi người trong từng trường hợp cụ thể là khác nhau. ở đây quan niệm của cá nhân về nghĩa vụ của mình đối với xã hội và đối với người khác là tiền đề của hành vi cá nhân. ý thức đạo đức có tính thời đại, tính dân tộc và tính giai cấp. -Tính thời đại:ý thức đạo đức luôn thay đổi từ thời đại này qua thời đại khác. Thí dụ, đạo đức ngày nay thì phải tôn trọng nhân phẩm con người, nhưng vào thời kì chủ nô( 4000 năm trước Công nguyên) người nộ lệ đã bị coi như một “công cụ biết nói” có thể chuyển nhượng, mua bán như một đồ vật trên thị trường. Thời nguyên thuỷ con người chỉ biết săn bắn, hái lượm và ai muốn ở đâu cũng được, nhưng đến thời định canh định cư, phải khẩn hoang sản xuất thì con người cũng gắn liền với mảnh đất canh tác của mình và ý thức phải tôn trọng ruộng đất của kẻ khác cũng xuất hiện. -Tính dân tộc: ý thức đạo đức cũng khác nhau từ dân tộc này qua dân tộc khác. Đạo đức qui địnhbởi sự tồn tại xã hội và chịu ảnh hưởng của tổng thể các ý thức xã hội khác nhau như triết học, nghệ thuật… tạo thành bản sắc dân tộc cho từng vùng dân cư nên mỗi dân tộc lại có phong tục, đạo đức riêng của mình.Bởi vậy mới có câu châm ngôn nhập gia tuỳ tục.Thí dụ quan hệ đạo đức gia đình ngày nay là một vợ một chồng nhưng vẫn nhiều nơi còn chế độ đa thê. -Tính giai cấp: tính giai cấp của đạo đức là sự phản ánh và thể hiện lợi ích của các giai cấp và hệ thống đạo đức áp đặt cho toàn xã hội bao giờ cũng là đạo đức của giai cấp thống trị, mặc dù trong cuộc sống đời thường mỗi giai cấp vẫn ứng xử theo lợi ích trực tiếp của mình.Thí dụ, thời phong kiến quan niện trung quân ái quốc,yêu vua là yêu nước đã trở thành phổ biến, nhưng ở các làng quê “phép vua vẫn thua lệ làng”, người dân vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc truyền thống của mình. Ngoài tính giai cấp, đạo đức vẫn mang tính nhân loại chung.Tính nhân loại của đạo đức ở mức thấp là những qui tắc đơn giản, thông thường, cần thiết để đảm bảo cho trật tự an sinh đời thường. Tính nhân loại ở mức cao biểu hiện ở những giá trị đạo đức tiến bộ tiêu biểu nhất của từng giai đoạn phát triển kinh tế- xã hội trong lịch sử. ý thức đạo đức về mặt cấu trúc gồm tri thức đạo đức, tình cảm và ý chí đạo đức. 2. Vai trò của ý thức đạo đức ý thức đạo đức có vai trò rất lớn trong đời sống xã hội. Đạo đức là vấn đề thường xuyên được đặt ra và giải quyết nhằm đảm bảo cho cá nhân và cộng đồng tồn tại, phát triển. Sống trong xã hội, người ta ai cũng phải suy nghĩ về những vấn đề đạo đức để tìm ra con đường, cách thức và phương tiện hoạt động nhằm kết hợp lợi ích của mình và cộng đồng, từ đó đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển của chính mình và cộng đồng. Trong sự vận động, phát triển của xã hội loài người, suy cho cùng nhân tố kinh tế là cái chủ yếu quyết định. Tuy nhiên nếu tuyệt đối hoá cái “chủ yếu” này thành cái “duy nhất” thì sẽ dẫn tư duy và hành động đến những lầm lạc đáng tiếc. Sự tiến bộ, phát triển của xã hội không thể thiếu vai trò của đạo đức. Và khi xã hội phân chia thành giai cấp, có áp bức bất công thì ý thức đạo đức giúp con người tự điều chỉnh hành vi của mình, biết đấu tranh cho cái thiện, đẩy lùi cái ác cổ vũ nhân loại vượt lên xốc tới. Đạo đức đã trở thành mục tiêu đồng thời cũng là động lực để phát triển xã hội. Vai trò của ý thức đạo đức còn được thể hiện ở các chức năng của nó: - Chức năng điều chỉnh hành vi: Đạo đức là một phương thức điều chỉnh hành vi. Sự điều chỉnh hành vi làm cỏ nhõn và xó hội phát triển, bảo đảm quan hệ lợi ớch cỏ nhõn và cộng đồng.Loài người đã sỏng tạo ra nhiều phương thức điều chỉnh hành vi, trong đú cú chớnh trị, phỏp quyền và đạo đức…Chớnh trị điều chỉnh hành vi giữa cỏc giai cấp, cỏc dõn tộc, cỏc quốc gia bằng cỏc biện phỏp đặc trưng như ngoại giao, kinh tế, hành chớnh, bạo lực… Phỏp quyền và đạo đức điều chỉnh hành vi trong quan hệ giữa cỏc cỏ nhõn với cộng đồng bằng cỏc biện phỏp đặc trưng là phỏp luật và dư luận xó hội, lương tõm. Sự điều chỉnh này, cú thể thuận chiều, cú thể ngược chiều.Điều chỉnh hành vi của đạo đức và phỏp quyền khỏc nhau ở mức độ đũi hỏi và phương thức điều chỉnh.Phỏp quyền thể hiện ra ở phỏp luật, là ý chớ của giai cấp thống trị buộc mọi người phải tuõn theo. Những chuẩn mực của phỏp luật được thực hiện bằng ngăn cấm và cưỡng bức (quyền lực cụng cộng cựng với đội vũ trang đặc biệt, quõn đội, cảnh sỏt, toà ỏn, nhà tự…). Phỏp quyền là đạo đức tối thiểu của mỗi cỏ nhõn sống trong cộng đồng. Đạo đức đũi hỏi từ tối thiểu đến tối đa đối với cỏc hành vi cỏ nhõn. Phương thức điều chỉnh là bằng dư luận xó hội và lương tõm. Những chuẩn mực đạo đức bao gồm cả chuẩn mực ngăn cấm và cả chuẩn mực khuyến khớch. Chức năng điều chỉnh hành vi của đạo đức bằng dư luận xó hội và lương tõm đũi hỏi từ tối thiểu tới tối đa hành vi con người đó trở thành đặc trưng riờng để phõn biệt đạo đức với cỏc hỡnh thỏi ý thức khỏc, cỏc hiện tượng xó hội khỏc và làm thành cỏi khụng thể thay thế của đạo đức.Mục đớch điều chỉnh là để bảo đảm sự tồn tại và phỏt triển xó hội tạo nờn quan hệ theo nguyờn tắc hài hũa lợi ớch cộng đồng và cỏ nhõn (và khi cần phải ưu tiờn lợi ớch cộng đồng).Đối tượng điều chỉnh: hành vi cỏ nhõn (trực tiếp) qua đú điều chỉnh quan hệ cỏ nhõn với cộng đồng (giỏn tiếp).Cỏch thức điều chỉnh được biểu hiện: lựa chọn giỏ trị đạo đức; xỏc định chương trỡnh của hành vi bởi lý tưởng đạo đức; xỏc định phương ỏn cho hành vi bởi chuẩn mực đạo đức; tạo nờn động cơ của hành vi bởi niềm tin, lý tưởng, tỡnh cảm của đạo đức, kiểm soỏt uốn nắn hành vi bởi dư luận xó hội.Chức năng điều chỉnh hành vi được thực hiện bởi hai hỡnh thức chủ yếu: xó hội và tập thể tạo dư luận để khen ngợi khuyến khớch cỏi thiện, phờ phỏn mạnh mẽ cỏi ỏc; bản thõn chủ thể đạo đức tự giỏc điều chỉnh hành vi cơ sở những chuẩn mực đạo đức xó hội. - Chức năng giỏo dục: Con người vươn lờn “chõn - thiện - mỹ”. Con người là sản phẩm của lịch sử, đồng thời là chủ thể của lịch sử. Con người tạo ra hoàn cảnh đến mức nào thỡ hoàn cảnh cũng tạo ra con người đến mức ấy.Con người sinh ra bắt gặp hệ thống đạo đức của xó hội. Hệ thống ấy tỏc động đến con người và con người tỏc động lại hệ thống. Hệ thống đạo đức do con người tạo ra, nhưng sau khi ra đời hệ thống đạo đức tồn tại như là cỏi khỏch quan hoỏ tỏc động, chi phối con người.Xó hội cú giai cấp hỡnh thành và tồn tại nhiều hệ thống đạo đức mà cỏc cỏ nhõn chịu sự tỏc động. Ở đõy, mụi trường đạo đức tỏc động đến đạo đức cỏ nhõn bằng nhận thức đạo đức và thực tiễn đạo đức. Nhận thức đạo đức để chuyển hoỏ đạo đức xó hội thành ý thức đạo đức cỏ nhõn. Thực tiễn đạo đức là hiện thực hoỏ nội dung giỏo dục bằng hành vi đạo đức. Cỏc hành vi đạo đức lặp đi lặp lại trong đời sống xó hội và cỏ nhõn làm cả đạo đức cỏ nhõn và xó hội được củng cố, phỏt triển thành thúi quen, truyền thống, tập quỏn đạo đức.Hiệu quả giỏo dục đạo đức phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xó hội, cỏch thức tổ chức, giỏo dục mức độ tự giỏc của chủ thể và đối tượng giỏo dục trong quỏ trỡnh giỏo dục. Giỏo dục đạo đức gắn với tiến bộ đạo đức:nhõn đạo húa cỏc quan hệ xó hội và mức độ phổ biến nhõn đạo húa cỏc quan hệ xó hội; sự hoàn thiện của cấu trỳc đạo đức và mức độ phổ biến của nú…sẽ giỳp chủ thể lựa chọn, đỏnh giỏ đỳng cỏc hiện tượng xó hội, đỏnh giỏ đỳng tư cỏch của người khỏc hay của cộng đồng cũng như tự đỏnh giỏ đỳng thụng qua mục đớch, yờu cầu, nhiệm vụ, nội dung, phương thức, hỡnh thức và cỏc bước đi của quỏ trỡnh giỏo dục sẽ giỳp mỗi cỏ nhõn và cả cộng đồng tạo ra cỏc hành vi và thực tiễn đạo đức đỳng. Như vậy, chức năng giỏo dục của đạo đức cần được hiểu một mặt “giỏo dục lẫn nhau trong cộng đồng”, giữa cỏ nhõn và cỏ nhõn, giữa cỏ nhõn và cộng đồng;mặt khỏc, là sự “ tự giỏo dục” ở cỏc cấp độ cỏ nhõn lẫn cấp độ cỏ nhõn lẫn cấp độ cộng đồng. -Chức năng nhận thức:Với tư cỏch là một hỡnh thỏi ý thức xó hội, đạo đức cú chức năng nhận thức thụng qua sự phản ỏnh tồn tại xó hội.Sự phản ỏnh của đạo đức với hiện thực cú đặc điểm riờng khỏc với cỏc hỡnh thỏi ý thức khỏc.Đạo đức là phương thức đặc biệt của sự chiếm lĩnh thế giới con người. Nếu xột dưới gúc độ bản thể luận, đạo đức là hệ thống tinh thần, được quy định bởi tồn tại xó hội. Nhưng xột dưới gúc độ xó hội học thỡ hệ thống tinh thần (nhận thức đạo đức) khụng tỏch rời thực tiễn – hành động của con người. Do vậy, đạo đức là hiện tượng xó hội vừa mang tớnh tinh thần vừa mang tớnh hành động hiện thực.Sự nhận thức của đạo đức cú đặc điểm: Hành động đạo đức tiếp liền sau nhận thức giỏ trị đạo đức. Và đa số trường hợp cú sự hũa quyện ý thức đạo đức với hành động đạo đức. (Khỏc những khoa học và ứng dụng nghiờn cứu thành tựu khoa học cú khoảng cỏch về khụng gian và thời gian).Nhận thức của đạo đức là quỏ trỡnh vừa hướng ngoại (hướng ra ngoài) và hướng nội (tự nhận thức – hương vào chớnh mỡnh, chớnh chủ thể).Nhận thức hướng ngoại lấy chuẩn mức, giỏ trị, đời sống đạo đức của xó hội làm đối tượng. Đú là hệ thống giỏ trị thiện và ỏc, trỏch nhiệm và nghĩa vụ, hạnh phỳc và ý nghĩa cuộc sống…, những “cỏch thức và phương tiện” tạo ra cỏc giỏ trị đạo đức. Nhờ sự nhận thức này mà chủ thể nhận thức đó chuyển húa đạo đức của xó hội như là cỏi chung thành ý thức đạo đức của cỏ nhõn như là cỏi riờng.Nhận thức hướng nội (tự nhận thức), lấy bản thõn mỡnh – chủ thể đạo đức – làm đối tượng nhận thức. Đõy là quỏ trỡnh tự đỏnh giỏ, tự thẩm định, tự đối chiếu những nhận thức, hành vi, đạo đức của mỡnh với những chuẩn mực giỏ trị chung của cộng đồng. Từ cỏch nhận thức này mà chủ thể hỡnh thành phỏt triển thành cỏc quan điểm và nguyờn tắc sống: sỏng tạo hay chủ động, hy sinh hay hưởng thụ, vị tha hay vị kỷ, hướng thiện hay sa vào cỏi ỏc…Trong tự nhận thức, vai trũ của dư luận xó hội và lương tõm là to lớn. Dư luận xó hội là sự bỡnh phẩm, đỏnh giỏ từ phớa xó hội đối với chủ thể, cũn lương tõm là sự phờ bỡnh. Cả hai đều giỳp chủ thể tỏi tạo lại giỏ trị đạo đức của mỡnh – giỏ trị mà xó hội mong muốn.Từ nhận thức giỳp chủ thể ý thức được trỏch nhiệm của mỡnh và sẵn sàng để ho thành trỏch nhiệm đú. Trong cuộc sống cú vụ số những trỏch nhiệm như vậy. Nú luụn đặt ra trong quan hệ phong phỳ giữa chủ thể đạo đức với xó hội, gia đỡnh, bạn bố, đồng chớ, đồng đội, tập thể, dõn tộc, gia cấp, tổ quốc.Nhận thức đạo đức (đạo đức phản ỏnh hiện thực) ở hai trỡnh độ : trỡnh độ thụng thường và trỡnh độ lý luận.Nhận thức đạo đức ở trỡnh độ thụng thường là ý thức thụng thường, những giỏ trị riờng lẻ. Nú đỏp ứng nhu cầu đạo đức thụng thường đủ để chủ thể xử lý kịp thời trong cuộc sống và sự phỏt triển bỡnh thường của xó hội. Mọi cỏ nhõn đều cú thể và cần phải ảnh ỏnh đạo đức ở trỡnh độ này. Nhận thức đạo đức ở trỡnh độ lý luận là những nhận thức cú tớnh nguyờn tắc được chỉ đạo bởi những giỏ trị đạo đức cú tớnh tổng quỏt. Trỡnh độ này đỏng ứng những đũi hỏi của sự phỏt triển đạo đức và tiến bộ xó hội. Đõy là yếu tố khụng thể thiếu được trong hệ tư tưởng và hành vi của cỏc gia cấp cầm quyền. Nhận thức đạo đức đưa lại tri thức đạo đức, ý thức đạo đức. Cỏc cỏ nhõn, nhờ tri thức đạo đức, ý thức đạo đức xó hội đó nhận thức (trở thành đạo đức cỏ nhõn). Cỏ nhõn hiểu và tin ở cỏc chuẩn mực, lý tưởng giỏ trị đạo đức xó hội trở thành cơ sở để cỏ nhõn điều chỉnh hành vi, thực hiện đạo đức (hiện thực húa đạo đức). 3. Một số kết luận chung. Đạo đức với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, là tổng số các nguyên tắc, các quy tắc định hướng hành vi của con người trong giao tiếp xã hội. Những nguyên tắc, quy tắc ấy là sự biẻu hiện của quan hệ hiện thực xác định giữa con người với con người. Việc giáo dục đạo đức là quá trình “ chuyển” những quy tắc, chuẩn mực đạo đức đã được xã hội thừa nhận vào trong ý thức của mỗi cá nhân để nó trở thành “năng lực nội sinh- năng lực tự ý thức” nhằm điều chỉnh, chế ước hành vi của mỗi cá nhân. Bởi vậy ý thức đạo đức có vai trò hết sức to lớn, không có ý thức đạo đức xã hội sẽ không thể tiến lên được. Sự hình thành, phát triển và hoàn thiện hệ thống giá trị đạo đức không tách rời sự phát triển và hoàn thiện của ý thức đạo đức và sự điều chỉnh đạo đức.ý thức đạo đức phải được thể hiện bằng hành động thì mới đem lại những lợi ích xã hội và ngăn ngừa cái ác. Phần 2: vận dụng trong quá trình xây dựng ý thức đạo đức ở việt nam hiện nay. 1. Thực trạng của quá trình xây dựng ý thức đạo đức ở Việt Nam hiện nay. 1.1. Những thành tựu đã đạt được trong quá trình xây dựng ý thức đạo đức ở Việt Nam hiện nay. Những năm gần đây Đảng và Nhà nước ta ngày càng chú trọng đến việc xây dựng ý thức đạo đức cho mỗi cá nhân và toàn xã hội. Việc làm đó đã đạt được những kết quả khả quan. Nhờ xây dựng ý thức đạo đức mà những giá trị văn hoá tinh thần tốt đẹp và bản sắc dân tộc được giữ vững trong thời đại hội nhập quốc tế. Văn hoá dân tộc là một chỉnh thể đồ sộ, phong phú bao gồm tri thức, tư tưởng, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục tập quán, truyền thống…nó vừa là “ trầm tích” của tình cảm và ý thức dân tộc trong quá khứ, vừa là kết tinh của tinh thần thời đại và định hướng giá trị của dân tộc. Văn hoá dân tộc là nguồn sức mạnh nội sinh của đất nước trong quá trình hội nhập. Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong điều kiện mới của sự mở rộng giao lưu và hợp tác quốc tế. Gĩư gìn bản sắc văn hoá dân tộc là để đến với thế giới một cách tốt hơn, học tập chỗ mạnh của các nền văn hoá khác một cách tốt hơn, tiếp thu văn hoá nhân loại , thông qua tính dân tộc để thâu lượm, sàng lọc tính thời đại, tính thế giới. Bởi vậy việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc có ý nghĩa vô cùng to lớn và ý thức đạo đức đã đóng góp quan trọng vào quá trình giữ gìn đó. Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế nước ta trong giai đoạn hiện nay, ngoài những nhân tố chủ chốt không thể không kể đến việc đạo đức kinh doanh ngày càng được nâng cao. Nền kinh tế thị trường hiện nay chưa có chuẩn mực nào cụ thể về đạo đức kinh doanh. Từ sự chiếm hữu bất bình đẳng đưa đến phân phối không công bằng sẽ sinh ra phân hoá xã hội. Nền kinh tế thị trường còn chịu sự ảnh hưởng thường xuyên của chu kì kinh tế quốc tế nên đạo đức kinh doanh ngày nay không chỉ giới hạn trong biên giới một quốc gia mà còn cần được các nước trên thế giới tuân theo. Các chuẩn mực đạo đức kinh doanh là cơ sở tình cảm và trí tuệ cụ thể định hướng cho doanh nhân có thể làm đúng, nghĩ đúng, định hướng trong các hoạch định và tổ chức kinh doanh để đảm bảo được sự phát triển cho doanh nghiệp của mình. Vì vậy cần có đạo đức kinh doanh trong hoạt động kinh tế- xã hội ngày nay. Quá trình xây dựng ý thức đạo đức đã làm thay đổi suy nghĩ của một bộ phận không nhỏ trong xã hội. Các chuẩn mực đạo đức giúp mỗi cá nhân tự phân biệt thiện- ác, có thái độ đúng đắn trong từng trường hợp. Trước những tiêu cực của bộ máy nhà nước, làn sóng dư luận đã dấy lên mạnh mẽ, góp phần làm trong sạch bộ máy nhà nước. Bên cạnh đó, những số phận đáng thương, những đồng bào bị thiên tai bão lụt cũng nhận được sự giúp đỡ hết mình của toàn xã hội. 1.2. Những hạn chế của quá trình xây dựng ý thức đạo đức ở Việt Nam hiện nay. Sư phát triển nhanh chóng và nhiều mặt của thế giới ngay nay và nền kinh tế thị trường đang tác động trực tiếp đến mọi quốc gia, đã và đang làm chao đảo nhiều giá trị đạo đức vốn được xem là truyền thống tốt đẹp của các dân tộc và của toàn thể nhân loại. Hiên tượng suy đồi đạo đức là có thật và đang trở thành mối quan tâm lo ngại của nhiều quốc gia, dân tộc trên toàn cầu. Đối với Việt Nam, ngay từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, bên cạnh rất nhiều cái được đã xuất hiện những cách sống và lối sống xa lạ, trái với các chuẩn mực của xã hội, bất chấp những truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc. Đó tình trạng suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ Đảng viên gắn liền với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí.Đó là một bộ phận dân cư Việt Nam, đặc biệt là giới trẻ có tâm lý sống thực dụng, buông thả, sùng bái đồng tiền, quay lưng lại với văn hoá, đạo đức truyền thống. Không ít trường hợp vì đồng tiền và danh vị mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trò, đồng nghiệp…Trong bối cảnh đó, việc nâng cao vai trò của ý thức đạo đức là nhiệm vụ vô cùng cấp bách hiện nay. 1.3. Một số kết luận chung
Tài liệu liên quan