ĐỊNH NGHĨA
WHO 2002:
“ĐTĐ là một bệnh mạn tính gây ra do thiếu sản xuất insulin của tụy hoặc tác dụng insulin không hiệu quả do nguyên nhân mắc phải và/hoặc do di truyền với hậu quả tăng G máu.
Tăng G máu gây tổn thương nhiều hệ thống trong cơ thể, đặc biệt mạch máu và thần kinh”.
79 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bệnh đái tháo đường - Lê Văn Chi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Lê Văn Chi
2
ĐỊNH NGHĨA
WHO 2002:
“ĐTĐ là một bệnh mạn tính gây ra do thiếu sản xuất insulin của tụy hoặc tác dụng insulin không hiệu quả do nguyên nhân mắc phải và/hoặc do di truyền với hậu quả tăng G máu.
Tăng G máu gây tổn thương nhiều hệ thống trong cơ thể, đặc biệt mạch máu và thần kinh”.
3
Hội ĐTĐ Hoa Kỳ ADA 2010:
“ ĐTĐ là một nhóm các BL chuyển hóa đặc trưng bởi tăng G máu do kh.khuyết tiết insuline, kh.khuyết hoạt động insuline, hoặc cả hai.
Tăng G máu mạn tính trong ĐTĐ sẽ gây tổn thương, RL chức năng hay suy nhiều cơ quan, đặc biệt là mắt, thận, TK, tim và mạch máu “.
4
DỊCH TỂ HỌC
30-50% bệnh nhân mắc ĐTĐ type 2 không được chẩn đoán.
5
9 yếu tố nguy cơ của ĐTĐ týp 2 (theo WHO):
1. Tiền sử GĐ mắc ĐTĐ đặc biệt là bố mẹ và anh chị em ruột.
2. Béo phì ( 20% trọng lượng cơ thể lý tưởng hoặc BMI 25 kg/m 2 ).
3. Thuộc nhóm chủng tộc có nguy cơ cao.
4. Tuổi 45.
5. Bị RLDNG hoặc RLGMĐ trước đây.
6
6. Tăng huyết áp ( 140/90 mmHg ở người lớn).
7. HDL 1mmol/l (0,38 g/l) và/hoặc triglyceride 2,3 mmol/l (2 g/l).
8. Giảm hoạt động thể lực.
9. Tiền sử ĐTĐ thai nghén hoặc sinh con > 4,5 kg.
7
Tần suất bệnh ĐTĐ trên thế giới: ĐTĐ chiếm 60-70% các bệnh nội tiết.
2012: 371 triệu
8
> 65 tuổi ở các nước phát triển
45-64 tuổi ở các nước đang phát triển.
3,2 triệu tử vong do biến chứng ĐTĐ / năm # 6 trường hợp/phút.
9
Tần suất bệnh ĐTĐ trong nước :
2000: 791.653 người ĐTĐ
2030: 2.342.879 người (TCYTTG)
10
Toàn quốc: 2002: thành phố: 4,4%, đồng bằng: 2,7%, trung du: 2,2%, miền núi: 2,1%.
Hà Nội
+ 1991: 1,2%,
+ 2001: tuổi 20-74 5,7%, RLDNG 7,4%, Nội thành 8,1%, ngoại thành: 3,5%.
Thành phố Huế
+ 1992: 0,96%,
+ 2007 (người trên 15 tuổi): ĐTĐ 6,57%, Rối loạn G máu đói: 7,58%.
11
TP HCM Minh: 2001: tần suất thô ĐTĐ: 6,6%, RLGMĐ 3,2%; tần suất sau khi hiệu chỉnh theo tuổi và giới của ĐTĐ là 3,8%, của RLGMĐ là 2,5%.
Thái Bình, Nam Định (2004): ĐTĐ ở người 30-65 tuổi: 4,2%. RLĐH đói: 1,4%. RLDNG: 6,6%.
Vinh 2000: ĐTĐ 5,64%. RLDNG: 7,88%.
Đà Nẵng (2008): 20-64 tuổi: ĐTĐ 7,38%, RLDNG: 14,9%. RLGMĐ: 3,67%.
Theo tuổi: 20-29: 2%; 30-39: 0,8%, 40-49: 6,9%, 50-59: 10,5%, 60-64: 15,2%.
12
Nguäön: TCYTTG - 4.2002
13
BỆNH NGUYÊN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH
1. ĐTĐ type 1
- Di truyền : HLA
- Yếu tố môi trường : n hiễm trùng, nhiễm độc.
- Yếu tố miễn dịch
+ MD thể dịch : ICA, IAA, IA-A2, IA2 , GAD65.
+ MD tế bào.
2. ĐTĐ type 2
- Yếu tố di truyền
- Yếu tố môi trường
Tuổi, béo phì, tĩnh tại.
Hội chứng chuyển hóa.
14
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
1. T. chuẩn của WHO và IDF năm 2006
15
16
17
18
19
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
1. T. chuẩn của WHO và IDF năm 2006 .
Chẩn đoán (+) nếu có 1 trong 2 tiêu chuẩn dưới đây và phải có ít nhất 2 lần XN ở 2 thời điểm khác nhau:
1. Go 126 mg/dL ( 7mmol/l)
HOẶC
2. G2 200 mg/dl (11,1mmol/l) khi làm NP dung nạp G uống (OGTT) .
20
Giai đoạn trung gian:
+ Rối loạn G máu đói (IFG):
6,1 ≤ Go < 7,0 mmol/l
VÀ (nếu đo) G2 < 7,8 mmol/l.
+ Rối loạn dung nạp G (IGT):
7,8 ≤ G2 < 11,1 mmol/l
VÀ Go < 126 mg/dl (7 mmol/l).
G h.tương tĩnh mạch; 2 lần
6,1
7,0
7,8
11,1
Go
Tăng glucose máu
RLGM đói
ĐTĐ
ĐTĐ
Tăng glucose máu
RLDNG
G2
22
23
24
2. T. chuẩn chẩn đoán của ADA 2010
Chẩn đoán xác định khi có 1 / 4 tiêu chuẩn (tiêu chuẩn 1, 2 và 3 cần được XN lại ở một thời điểm khác):
HbA1c ≥ 6,5%
Go ≥ 7 mmol/l
G2 ≥ 11,1 mmol/l
G bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l kèm các triệu chứng tăng G máu điển hình hoặc các triệu chứng của cơn tăng G máu cấp
25
Giai đoạn trung gian (Tiền đái tháo đường):
Rối loạn glucose máu đói:
5,6 ≤ Go < 7,0 mmol/l
Rối loạn dung nạp glucose:
7,8 ≤ G2 < 11,1 mmol/l
5,7% ≤ HbA1c < 6,5%
26
PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Bệnh ĐTĐ gồm 2 thể chính là ĐTĐ type 1 và type 2.
1. ĐTĐ type 1 (tự miễn và vô căn)
2. ĐTĐ type 2
3. Các týp đặc biệt khác :
- Giảm ch.năng TB bêta do kh.khuyết gene: MODY1 - MODY 6.
- Giảm hoạt tính insulin do khiếm khuyết gene.
- BL tụy ngoại tiết. - Bệnh nội tiết.
4. ĐTĐ thai nghén.
27
CẬN LÂM SÀNG
1. Glucose huyết tương tĩnh mạch
2. Insulin máu
3. Nồng độ C-peptide
4. HbA1c
5. Fructosamin
6. XN MD - di truyền
7. Bilan về biến chứng hay bệnh phối hợp
28
PHÂN BIỆT ĐTĐ TÝP 1 VÀ TÝP 2 (WHO-WPRO 2005)
29
BIẾN CHỨNG
1. Biến chứng cấp
- Tăng thẩm thấu do tăng G máu: ĐTĐ typ 2.
- Hạ glucose máu: ĐTĐ typ 1 và 2.
Nhiễm toan acid lactic: ĐTĐ typ 2.
Nhiễm toan cetone ĐTĐ: ĐTĐ typ 1, hiếm gặp ở ĐTĐ typ 2.
30
2. Biến chứng mạn tính
2.1. Biến chứng vi mạch
- Bệnh lý võng mạc ĐTĐ
Nguyên nhân chính gây mù.
- Bệnh lý vi mạch thận (bệnh lý thận ĐTĐ)
Nguyên nhân hàng đầu suy thận mạn tiến triển.
Biến chứng thần kinh ĐTĐ.
2.2. Biến chứng mạch máu lớn
31
3. Biến chứng nhiễm trùng
4. BC khác: t ăng HA, Bàn chân ĐTĐ
1. Giáo dục bệnh nhân
Phối hợp: chuyên gia về dinh dưỡng, vận động, tâm lý và nội tiết.
Giáo dục liên tục: nhập viện, tái khám.
32
6/16/2022
ĐIỀU TRỊ
Giáo dục bệnh nhân
Nội dung:
+ Lý do cần điều trị đặc hiệu.
+ Ảnh hưởng của điều trị.
+ Hiệu quả của tiết thực và luyện tập.
+ Ý nghĩa việc tự theo dõi G máu tại nhà.
+ Cách đánh giá và thay đổi điều trị dựa vào kết quả G máu.
+ Cách phòng ngừa, phát hiện, điều trị tai biến hạ glucose máu khi nào?
33
6/16/2022
2. Chế độ vận động
Quên hoặc không được nhấn mạnh trong điều trị ĐTĐ.
Cải thiện tác dụng insulin, làm giảm G máu lúc đói, G máu sau ăn, cải thiện các rối loạn chuyển hoá, tim mạch và tâm lý ở bệnh nhân ĐTĐ.
34
6/16/2022
2. Chế độ vận động
Nguyên tắc: vận động đều đặn hàng ngày. Vận động vừa sức và kéo dài có lợi hơn quá gắng sức với thời gian ngắn.
Nguy cơ mắc bệnh lý mạch vành tầm soát bệnh tim mạch:
35
6/16/2022
2. Chế độ vận động
Lưu ý hạ G máu trong và sau tập luyện.
Luôn có sẵn đường và dùng ngay khi nghi ngờ hạ G máu.
36
6/16/2022
2. Chế độ vận động
ĐTĐ týp 2 : tiết thực + vận động giúp:
+ Duy trì cân nặng đã đạt được
+ Ngăn ngừa tăng cân trở lại
+ Làm giảm huyết áp
+ Điều chỉnh rối loạn lipid máu.
37
6/16/2022
2. Chế độ vận động
Lưu ý một số biến chứng gây nguy hiểm:
Bàn chân ĐTĐ
BL TK tự động ĐTĐ (+)
BL TK ngoại biên
38
6/16/2022
3. Tiết thực
Áp dụng cụ thể cho mỗi bệnh nhân với sự tham gia của chuyên gia tiết thực.
Lưu ý lượng thức ăn của mỗi bữa ăn, lượng carbohydrate, chỉ số đường máu, lượng protein, cholesterol, chất xơ.
Giờ giấc ăn phải đều đặn, nên chia 5, 6 bữa: 3 bữa chính + 2 hoặc 3 bữa phụ đối với ĐTĐ týp 1.
39
6/16/2022
3. Tiết thực
Năng lượng:
+ Để tăng trọng: 35 - 40 kcalo/kg
+ Để duy trì thể trọng: 30 kcalo/kg
+ Để giảm trọng: 20 - 25 kcalo/kg
Carbohydrat: 50 – 55%
Lipid: 30 - 35%
Protid: 15%
40
6/16/2022
41
ĐIỀU TRỊ ĐTĐ TYP 1 BẰNG THUỐC
Điều trị bằng insulin
Liệu pháp Ins qui ước: 1-2 mũi Ins/ngày
LP Ins tăng cường: 3 nhanh-1 chậm
42
43
44
ADA
CDA
IDF
NICE (UK)
HbA 1c
< 7,0%
≤ 7,0%
6,2–7,5%
≤ 6,5–7,5%
Go
mg/dl
(mmol/l)
70–130
(3,9–7,2)
72–126
(4,0–7,0)
91–120
(5,1–6,5)
72–144
(4,0–8,0)
G sau ăn
mg/dl
(mmol/l)
< 180*
(< 10,0)
90–180 †
(5,0–10,0)
136–160 ‡
(7,6–9,0)
< 180 ‡
(< 10,0)
Mục tiêu kiểm soát glucose máu ở bệnh nhân ĐTĐ týp 1 trưởng thành
45
Thuốc uống ĐTĐ và/hoặc insulin.
ĐIỀU TRỊ ĐTĐ TYP 2 BẰNG THUỐC
Mục tiêu kiểm soát glucose máu ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2
WHO/WPRO
2005
IDF
2007
ADA
2010
Go
mg/dl
mmol/l
80-110
(44-6,1)
< 100
(< 5,5)
70-130
(3,9-7,2)
G sau ăn 1-2 h
mg/dl
mmol/l
80-145
(4,4-8,0)
< 140
(< 7,8)
< 180
(< 10)
HbA1c %
≤ 6,5
< 6,5
< 7,0
47
GLUCOSE MÁU
Impaired
insulin secretion
Sulfonylureas
Meglitinides
Nateglinide
TỤY
Glucose
RUỘT
GAN
CƠ
Metformin
TZDs
TZDs
Metformin
-Glucosidaseinhibitors
MÔ MỠ
Glucoseuptake
Hepatic glucose output
48
THUỐC
CÁ NHÂN HOÁ điều trị trong việc chọn thuốc và đề ra mục tiêu điều trị:
Mức HbA1c cần đạt - Tính an toàn
Tác dụng phụ - Dung nạp
Tuân thủ dài hạn - Tài chính
Tác dụng ngoài G - Tuổi thọ
Nguy cơ hạ G máu
49
Lựa chọn thuốc tuỳ thuộc vào:
- T.chất, đặc điểm của thuốc
- Trị số G lúc bắt đầu đ.trị
- Thời gian mắc ĐTĐ
- Điều trị trước đó
- ...
THUỐC
50
1. METFORMIN
Giảm SX G ở gan
Cải thiện khả năng gắn ins
Tăng vchuyển G ngoại biên
Tác dụng khác ngoài G máu: cân nặng, BL tim mạch
Không gây tai biến hạ G máu
51
2. SULFONYLUREAS (SUs)
Tăng tiết Insulin. Giảm HbA1c 1,5%.
TD phụ:
- Hạ G máu (người già). Thuốc thế hệ mới: ít gây hạ G máu hơn.
- Tăng cân (2 kg) XẤU cho tim mạch.
- Tăng tỉ lệ tử vong do tim mạch:
52
2. SULFONYLUREAS (SUs)
Glibenclamide: DAONIL, HEMI-DAONIL, DAONIL FAIBLE, MANINIL
Gliclazide: PREDIAN, DIAMICRON, DIAMICRON MR, CLAZIC SR
Glimepiride: AMARYL
53
3. GLINIDES
Tăng tiết Insulin như SU nhưng vị trí tác động khác.
Chỉ kích thích tiết Ins khi ăn, không tiết khi đói.
Có T1/2 ngắn dùng nhiều lần (trước ăn 15-30 phút).
54
3. GLINIDES
Tác dụng phụ:
- Hạ G máu (ít hơn SU) do tách khỏi thụ thể nhanh hơn (Nateglinide > Repaglinide 90 lần).
- Tăng cân như SU.
55
4. ALPHA GLUCOSIDASE INHIBITORS (AGIs)
Giảm G máu sau ăn, không gây tai biến hạ G máu.
Giảm HbA1c 0,5-0,8%.
TD ngoài G máu: giảm BL tim mạch vành mức độ nặng
56
4. ALPHA GLUCOSIDASE INHIBITORS (AGIs)
Ít hiệu quả hơn SU và Metformin.
TD phụ: tiêu hoá, đầy hơi.
Tỉ lệ ngừng thuốc do TD phụ:
25-45%.
57
4. ALPHA GLUCOSIDASE INHIBITORS (AGIs)
Acarbose (GLUCOBAY), Voglibose (BASEN), Miglitol.
Nhai Acarbose trước ăn, bắt đầu với liều thấp nhất 25 mg. Tăng liều mỗi 4-8 tuần, tối đa 200 mg x 3 lần/ngày.
58
5. THIAZOLIDINEDIONES (TZDs)= GLITAZONES : Insulin sensitizers
Tăng nhạy cảm với Ins ở mô mỡ, cơ, gan.
Kiểm soát G máu dài hạn tốt hơn SUs.
TD ngoài G máu:
- Giảm 16% tử vong, NMCT, đột quị: (pio.)
- Tăng 30-40% NMCT (rosi.).
- TD có lợi trên lipid (pio.).
ADA-EASD: dùng pioglitazone.
59
5. THIAZOLIDINEDIONES (TZDs)= GLITAZONES : Insulin sensitizers
TD phụ:
- Giữ nước, tăng cân suy tim hay làm suy tim nặng hơn (x 2 lần).
- Tăng kh.lượng mỡ (dưới da), giảm mỡ tạng.
TZD phối hợp với Metfotmin, SU, glinide, insulin.
60
6. INSULIN
Giảm HbA1c ở bất kỳ mức độ nào.
Không có liều tối đa.
TD có lợi trên HDL-C, TG.
Bắt đầu bằng Ins trung gian, chậm ( Ins căn bản). Ins nhanh.
TD phụ: tăng cân, hạ G máu.
61
6. INSULIN
Chỉ định điều trị:
Tăng G máu cao lúc được chẩn đoán.
Tăng G máu khi dùng tối đa thuốc uống.
Mất bù:
- Nhiễm trùng, stress , chấn thương.
- Tăng G máu kèm nhiễm ceton máu và/hoặc nhiễm ceton niệu.
- Sụt cân không kiểm soát được.
- SD thuốc gây ĐTĐ: Glucocorticoid
62
6. INSULIN
Chỉ định điều trị (tt):
Phẫu thuật.
Có thai.
Bệnh gan, thận
Dị ứng hay phản ứng phụ nặng do thuốc uống.
63
7. CHẤT TƯƠNG TỰ INSULIN (Insulin analogues)
Loại có TD ngắn (Ins Lispro, Ins Aspart, Ins Glulisine) giảm nguy cơ hạ G máu.
Loại có TD dài và không có đỉnh (Ins Glargin, Ins detemir) giảm nguy cơ hạ G máu
64
65
66
8. CHẤT ĐỒNG VẬN GLP-1(Exendin 4: EXENATIDE)
GLP-1 tăng tiết insulin, giảm tiết glucagon, giảm nhu động DD giảm G máu sau ăn.
Biệt dược: BYETTA
Được FDA chấp thuận vào 2005.
TDD 2 lần/ngày
Giảm HbA1c 0,5-1%.
67
9. CHẤT ĐỒNG VẬN AMYLIN (Pramlintide)
Pramlintide: chất tương tự amylin do tuỵ tiết ra.
Làm giảm tiết glucagon, làm chậm vơi DD
giảm G máu sau ăn.
Tiêm dưới da trước ăn.
Điều trị hỗ trợ với insulin thường hay insulin nhanh.
68
10. Dipeptidyl peptidase IV (DPP-4) inhibitors
DDP 4 giáng hóa GLP-1.
Giảm HbA1c 0,6-0,9%.
Không gây hạ G máu khi dùng đơn độc.
Chất ức chê ́ DPP 4
Sitagliptin ( Januvia ) MSD 10.2006
Vildagliptin ( Galvus ) Novartis 11.2008
Saxagliptin ( Onglyza ) Astra Zeneca 7.2009
Linagliptin ( Tradjenta ) Boehringer Ingelheim 5. 2011
Alogliptin ( Nesina ) Takeda 1.2013
69
70
71
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 (IDC 2010)
A1c < 7% MỤC TIÊU Go: 70-120, G sau ăn < 160
Tự chăm sóc
Giáo dục
Tự theo dõi G máu
Tiết thực, vận động
Chỉnh liều
Tiết thực và vận động
Chuyên gia tiết thực
Hạ A1c 1-2%
Hô ̃ trợ tâm lý
Trầm cảm, lo âu
Lúc mới chẩn đoán, theo dõi
A1c 7-8,9%
Go 150-200
G bk 200-300
(Metf nếu A1c ≥ 6,5%
Metformin (nếu không dung nạp hay CCĐ thì
chọn bước tiếp)
Chỉnh liều hiệu quả
Phối hợp thuốc nếu không đạt mục tiêu sau 3 tháng
Phối hợp 2 thuốc
Nếu không đạt mục tiêu
72
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 (IDC 2010)
+ SU
Hạ G máu nhanh
SD lâu
Rẻ
Hạ G máu, tăng cân
+ DPP-4 Inhib
Dung nạp tốt
Uống đơn giản
Không TB hạ G máu
Giá đắt
Không ảnh hưởng P
+ GLP-1 Agonist
Giảm cân
Không TB hạ G máu
Tiêm
Đắt
TD phụ tiêu hóa
A1c 9-11%
Go 201-300
G bk 301-350
Phối hợp 3 thuốc
Chỉnh liều hiệu quả
Nếu không đạt mục tiêu sau 3 tháng
Phối hợp 2 thuốc
Thiếu Ins
Thiếu Incretin
+ TZD (Pio )
Cải thiện đề kháng
Giảm nguy cơ TM
Cải thiện lipid
Đắt
Phù, tăng cân, ah xương
73
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 (IDC 2010)
+ Ins nền, hay TZD,
DPP-4, GLP-1
+ Ins nền, hay TZD, SU
A1c > 11%
Go > 300
G bk > 350
(nên bắt đầu phác đồ ins nhiều mũi)
Insulin nhiều mũi
Chỉnh liều hiệu quả
Nếu không đạt mục tiêu sau 3 tháng
Phối hợp 3 thuốc
+ Ins nền, hay SU,
DPP-4, GLP-1
Ins nền, Ins bữa ăn chính
± thuốc uống
Ins hỗn hợp ± thuốc uống
Insulin nền, Ins các bữa ăn ± thuốc uống
ADA-EASD 2012
74
Bệnh nhân: thái độ, mong muốn điều trị
Nguy cơ phối hợp với hạ G máu, các TD phụ khác
Tuổi bệnh
Tuổi thọ
Bệnh kèm nặng
BL tim mạch (+)
Nguồn lực, hỗ trợ
Chặt chẽ nhiều Ít chặt chẽ
ADA-EASD 2012
76
77
78
Đơn trị
Tiết thực, kiểm soát cân nặng, hoạt động thể lực
Metformin : hiệu quả cao; hạ G máu: ít; cân nặng: giảm, không ảnh hưởng; TD phụ: tiêu hóa, nhiễm toan lactic; giá rẻ
Không đạt mục tiêu HbA1c sau 3 tháng
+ SU
Hiệu quả
Hạ G máu
Cân nặng
TD phụ
Giá
+ TZD
+ DPP-4 I
+ GLP-1
+ Ins (nền)
2 thuốc
Cao
Vừa
Tăng cân
Hạ G
Rẻ
Cao
Thấp
Tăng cân
Phù, S.tim, gãy xương Rẻ
Vừa
Thấp
Không
Hiếm
Đắt
Cao
Thấp
Giảm
DD-R
Đắt
Cao nhất
Cao
Tăng
Hạ G
Thay đổi
+ TZD
DPP-4 I
GLP-1
Ins
3 thuốc
+ SU
DPP-4 I
GLP-1
Ins
+ SU
TZD
Ins
+ SU
TZD
Ins
+ TZD
DPP-4 I
GLP-1
Ins nền nhưng không đạt mục tiêu HbA1c sau 3 -6 tháng
Insulin (nhiều mũi/ngày)
Ins
ADA-EASD 2012
79
Thuốc không insulin
Ins nền
( + thuốc uống)
Ins nền
+ 1 Ins nhanh
Ins hỗn hợp
2 lần/ngày
Ins nền
+ ≥ 2 Ins nhanh
++++
+
Linh hoạt
Số lần Phức tiêm tạp
0,1-0,2 UI/kg
HbA1c ≥ 9%