2.1. Sự hư hỏng của thịt và các sản phẩm chế biến từ thịt
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hư hỏng của thịt
và các sản phẩm thịt chế biến
2.3.Các quá trình bảo quản thịt và các sản phẩm chế biến
từ thịt
2.3.1. Khái quát về bảo quản
2.3.2. Phương pháp bảo quản
a) Bảo quản ở nhiệt độ thấp
b) Bảo quản trong bao bì
c) Bảo quản bằng cách sử dụng chất bảo quản
51 trang |
Chia sẻ: thuylinhqn23 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chế biến thịt - Phần 2: Bảo quản thịt và sản phẩm chế biến từ thịt - Hồ Thị Nguyệt Thu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2.1. Sự hư hỏng của thịt và các sản phẩm chế biến từ thịt
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hư hỏng của thịt
và các sản phẩm thịt chế biến
2.3.Các quá trình bảo quản thịt và các sản phẩm chế biến
từ thịt
2.3.1. Khái quát về bảo quản
2.3.2. Phương pháp bảo quản
a) Bảo quản ở nhiệt độ thấp
b) Bảo quản trong bao bì
c) Bảo quản bằng cách sử dụng chất bảo quản
PHẦN 2. BẢO QUẢN THỊT VÀ
SẢN PHẨM CHẾ BIẾN TỪ THỊT
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
1/ Do vi sinh vật
- Hệ VSV gây hư hỏng rất phong phú về chủng loại
cũng như số lượng
- VSV xâm nhập vào trong quày thịt lúc thú sống hoặc
ngay trong lúc hạ thịt*
- Biểu hiện : thối rửa kỵ khí (sâu bên trong gần
xương), thối rửa hiếu khí (từ ngoài vào)
2/ Do enzym
- Protease
- Lipase (ôi mỡ)
2.1. Sự hư hỏng của thịt và các SPCB từ thịt
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
Lượng VSV nhiễm ban đầu trên quày thịt
Kiểu tồn trữ
Các thông số kỹ thuật của quá trình tồn trữ (nhiệt
độ, ánh sáng, độ ẩm, oxy không khí, sự có mặt của
kim loại [Co, Fe, Pb, Mg, Cu)
Bản chất quày thịt (heo, gà)
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hư hỏng
của thịt và các SPCB từ thịt
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
2.3.1. KHÁI QUÁT VỀ BẢO QUẢN
Ý nghĩa
Khác biệt so với chế biến
2.3.2. PHƯƠNG THỨC BẢO QUẢN
2.3.2.1. Chuẩn bị quày thịt trước bảo quản
2.3.2.2. Kiểu bảo quản
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
LAM SACH VSV BE MAT
. CHIEU XA
. SU DUNG OZON
. TRUNG NUOC NONG
. SU DUNG HOP CHAT CO CHUA CLOR
. SU DUNG CAC D/DICH AXIT HUU CO
Chiếu xạ thực phẩm
• Dùng tia bức xạ gamma của chất phóng xạ cobalt 60
hoặc của chất cesium 137
• Tia xạ tác động ngay trên các chuỗi ADN gây ra các
tổn thương như gãy đoạn, đứt đoạn... gây đột biến tế
bào và làm tế bào dễ bị chết diệt vi trùng, sâu bọ,
côn trùng và ký sinh trùng, làm chậm lại sự phát
triển, làm chậm chín cũng như ngăn chận sự nẩy
mầm ở các loại trái cây, củ....
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
HÌNH THỨC CHIẾU XẠ
• Tiệt trùng
• Thanh trùng
• Làm sạch khuẩn bề mặt
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
HÌNH THỨC CHIẾU XẠ - TIỆT TRÙNG
Mục đích
Nhắm đến tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh, VK gây
hư hỏng thực phẩm, VK đề kháng nhiệt
Lượng chiếu xạ : 40 – 50 Kgy
Khuyết điểm :
Tạo mùi vị khó chịu cho thịt chiếu xạ
Cải thiện, lưu ý :
Chiếu xạ thịt đông lạnh, bao gói chân không
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
CHIẾU XẠ – THANH TRÙNG
Mục đích
Loại vi khuẩn gây bệnh, ký sinh trùng, virus
Lượng chiếu xạ :
3 - 20 Kgy (tuỳ theo loài vi khuẩn)
Khuyết điểm :
Tạo mùi vị khó chịu cho thịt chiếu xạ
Hạn chế sử dụng
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
CHIẾU XẠ – LÀM SẠCH KHUẨN BỀ MẶT
Mục đích
Kéo dài thời gian sử dụng thực phẩm bằng cách
tiêu diệt hệ vi sinh vật gây hư hỏng
Lượng chiếu xạ : 1 – 5 Kgy
Sử dụng
Diệt khuẩn bề mặt, thịt xay
Lưu ý : dùng thịt bảo quản lạnh để hạn chế sự
oxy hoá Mb và chất béo
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
OZON (O3 O2 + [O]*).
• Tác động
Oxy hoá, phân hủy nhiều chất hữu cơ, diệt bào tử nấm và
vi khuẩn
• Ứng dụng
làm sạch không khí, nước, thiết bị, nhà xưỡng,...
trong CN sản xuất nước, nước uống đóng chai.
khử mùi hóa chất, mùi tanh hải sản, khử màu, làm trắng
bảo quản rau quả, thực phẩm.
Diệt khuẩn bề mặt và bảo quản thịt, cá
o Khuyết điểm
tác động trên vi khuẩn bề mặt
kích ứng niêm mạc đường hô hấp, thần kinh
tạo mùi màu bất thường cho thịt
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
. BẢO QUẢN TRONG BAO BÌ
. BẢO QUẢN NHIỆT ĐỘ THẤP
. SỬ DỤNG CHẤT BẢO QUẢN
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
VAI TRÒ CỦA BAO GÓI THỰC PHẨM
Bảo quản thực phẩm, thông tin và quảng cáo cho sản phẩm
PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN
MAP(Modified Atmosphere Packaging, trên N2, O2 & CO2*)
Bao gói chân không (vacuum)
NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN
điều chỉnh khí quyển làm giảm cường độ hô hấp của tế bào,
ngăn cản bốc hơi nước bề mặt, thay đổi nồng độ oxi và
cacbonic theo hướng tích cực.
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
Nguyên lý tác động :
Ức chế tốc độ phản ứng của enzym. Nhiệt độ
càng thấp, tốc độ phản ứng càng giảm nhưng
không ngừng hẳn (lipase)
ngăn (không tiêu diệt) sự phát triển của vi
khuẩn, nấm men, nấm mốc gây hại
tiêu diệt ký sinh trùng (gạo heo, gạo bò)
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
BẢO QUẢN MÁT.
BẢO QUẢN LẠNH.
BẢO QUẢN ĐÔNG LẠNH :
ĐÔNG LẠNH CHẬM
ĐÔNG LẠNH NHANH
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
BQ LẠNH CHẬM :
TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG,
KHÔNG ỔN ĐỊNH SP NGAY.
GỒM 3 GIAI ĐOẠN :
(làm ráo, làm lạnh sơ bộ, làm lạnh)
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
LÀM RÁO (làm bốc hơi bề mặt nhằm loại 1
phần nước Aw)
TC = 12–15C / 2–8h ; HR = 80–85%
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
LÀM LẠNH SƠ BỘ
Nhằm nhiệt độ tâm quày thịt (12 - 15C) và
nhiệt độ bề mặt (6 - 8C) ức chế VSV (trừ
trường hợp Pseudomonas).
TC = 6–8C / 8–12h ; HR = 80–85%
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
LÀM LẠNH
TC = 0 - 4C / 8–12h ; HR < 85%
Chú ý :
trọng lượng ( 2%) ;
nấm mốc.
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
BQ LẠNH NHANH :
Giai đoạn 1 :
+ TC = -2 -4C ; HR = 90%
+ vận tốc gió = 2 – 4m/s
+ t = 8h/bò ; 4h / cừu & heo.
Giai đoạn 2 :
+ TC = 0C; HR = 85%; 0,1-0,3m/s
+ t = 4 – 8h
BQ 2 tuần (cừu,heo) – 4 tuần (bò)
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
NHỮNG HIỆN TƯỢNG CẦN TRÁNH
+ Hiện tượng Cold Shortening (Cryo Choc)
(Co cứng cơ mãnh liệt do lạnh) (Bò, cừu)
+ Phát triển VSV
+ Hiện tượng ôi mỡ (Heo)
+ P (bốc hơi bề mặt)
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
giờ
40
6
20
10
HƯ HỎNG BỞI VSV
12
12
CRYO- CHOC
C
A
B
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
LƯU Ý VỚI BÒ, CỪU
+ TRÁNH (pH CAO ; TTHỊT THẤP)
giai đoạn làm ráo.
+ TREO QUÀY THỊTTẠI XƯƠNG CHẬU
+ TRÁNH LÓC NÓNG THỊT
+ KÍCH ĐIỆN
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
+ pH cao - thấp
+ pH thấp - cao
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
MỤC ĐÍCH :
+ KÉO DÀI THỜI GIAN BẢO QUẢN HƠN
- ức chế hoàn toàn VSV, diệt ký sinh trùng,
- làm chậm phản ứng sinh hóa và enzym.
+ DỰ TRỮ HIỆU QUẢ NGUỒN NGUYÊN LIỆU SỬ
DỤNG.
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
+ GẠO (áp dụng với thịt dạng mãnh – heo, bò)
< -10C ; t 10 ngày
+ Xoắn khuẩn (heo) :
-15C/30 ngày
-23C/20 ngày
-28C/12 ngày
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
PHƯƠNG THỨC
+ ĐÔNG LẠNH CHẬM
+ ĐÔNG LẠNH NHANH
+ ĐÔNG LẠNH CỰC NHANH
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
+ Khi đông lạnh không làm hư hỏng
+ Tồn trữ thoái biến chậm / OXH
(mùi, vị)
+ Rả đông rỉ dịch
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
+ KHÁI NIỆM
+ BIẾN ĐỔI CỦA THỊT KHI RẢ ĐÔNG
+ KỸ THUẬT RÃ ĐÔNG
RẢ ĐÔNG THỊT
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
KHÁI NIỆM
ĐƯA SẢN PHẨM TỪ NHIỆT ĐỘ TỒN TRỮ
ĐÔNG LẠNH VỀ NHIỆT ĐỘ 0C.
TÙY THEO KỸ THUẬT RÃ ĐÔNG, CHẤT LƯỢNG
SẢN PHẨM CÓ KHÁC NHAU
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
CHẤT LƯỢNG THỊT
+ BIẾN ĐỔI VẬT LÝ :
tái hấp thụ nước đá, rỉ dịch
+ Vi Sinh Vật.
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
RỈ DỊCH PHỤ THUỘC
+ Vận tốc làm đông lạnh
+ Thay đổi nhiệt độ / tồn trữ
+ Thời gian rả đông
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
VI SINH VẬT
HẠN CHẾ VÙNG 3 - 65C
THỜI GIAN < 1 GIỜ
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
PHƯƠNG CÁCH RẢ ĐÔNG
NGUYÊN TẮC
phải đảm bảo về khía cạnh :
+ vi sinh vật ;
+ vật lý (rỉ dịch) ;
+ thời gian rả đông.
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
TIẾN HÀNH
+ T bên ngoài (không khí, nước)
+ Rả đông bằng vi sóng
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU
+ Loài, kiểu gen, tuổi, nuôi dưỡng (béo, vit. E)
+ Vận chuyển, giết mỗ
+ Xử lý post-mortem (kích điện, lóc nóng, làm lạnh,
thời điểm đông lạnh pre-post rigor,)
+ chất lượng vi sinh
+ kích cở và dạng miếng thịt, thành phần thịt
+ xử lý trước đông lạnh (muối, xay, nấu)
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
CHẤT LƯỢNG THỊT ĐÔNG LẠNH
+ đặc tính nguyên liệu
+ Bao bì
+ Điều kiện đông lạnh
+ Điều kiện và kỹ thuật rã đông
+ Kiểu sử dụng thịt đông lạnh
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
TCVN 7047 : 2002 – Thịt đông lạnh : Qui định kỹ thuật
QUI ĐỊNH CHẤT LƯỢNG THỊT ĐÔNG LẠNH
Thịt tươi được cấp đông và bảo quản ở nhiệt độ tâm
không cao hơn – 12°C.
Yêu cầu kỹ thuật :
Về nguyên liệu
Về cảm quan
Các chỉ tiêu lý hoá
Các chỉ tiêu vi sinh vật
Tham khảo tại
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
Yêu cầu đối với hóa chất dùng bảo quản :
- Không độc với người sử dụng.
- Không có mùi lạ.
- Không làm biến màu, mùi nguyên liệu.
- Tính chất hóa học: ổn định, dễ tan trong nước.
- Có hiệu lực sát trùng mạnh.
- Không làm mục dụng cụ bảo quản.
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
Nhóm E200
+ Acid (benzoic, sorbic, formic, acetic, lactic,
propionic và muối)
+ Nitrit và nitrat
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
- Muối vô cơ: NaCl, hypochlorid, NaNO2, NaNO3.
- Acid: A. acetic, a. lactic, a. sorbic, a. benzoic.
- Các chất khác: formaldehyde, natri benzoat,
TBHQ (tert-butylhydroquinone), BHA (Butylated
hydroxyanisol), propyl gallate,...
Hiện nay rất ít sử dụng hóa chất để bảo quản.
Những hóa chất có thể
sử dụng để bảo quản
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM
NHỮNG VẤN ĐỀ HIỆN NAY TRONG SỬ DỤNG
CHẤT BẢO QUẢN THỊT VÀ SẢN PHẨM THỊT
• Urê trong bảo quản thịt, cá
• Kali nitrat (KNO3, diêm tiêu hay diêm
sinh trắng), Salpêtre (tiếng Pháp)
hay sanpet (hoặc saltpetre, salt
peter: tiếng Anh).
• Hàn the (Borax, natri borat)
• Sulfur dioxide và formaldehyde
HO THI NGUYET THU - KHOA CNTP, DHNLtpHCM