Bài giảng Đánh giá môi trường của công trình - Chương 5+6: Thi công công trình + Vật liệu-Quản lý
5. Thi công công trình 6. Quản lý nước thải- Vật liệu- Quản lý nước 5.1 Thi công công trình 6.1 Quản lý chất thải 6.2 Bảo trì công trình 5.2 Lựa chọn vật liệu 6.3 Quản lý nước
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đánh giá môi trường của công trình - Chương 5+6: Thi công công trình + Vật liệu-Quản lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1ENVT0867-1
Environmental performance of buildings
Prof. Jean-Marie HAUGLUSTAINE,PhD, MScEng
Nguyen Khanh Hoang
Faculty of Sciences – Department of
Sciences and Management of Environment
5. Thi công công trình
6. Vật liệu- Quản lý
Hô Chi Minh City - 23/08/10 2ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
5. Thi công công trình
6. Quản lý nước thải- Vật liệu- Quản lý nước
5.1 Thi công công trình
6.1 Quản lý chất thải
6.2 Bảo trì công trình
5.2 Lựa chọn vật liệu
6.3 Quản lý nước
Hô Chi Minh City - 23/08/10 3ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
5.1 Thi công công trình
5.1.1 Mục tiêu
5.1.2 Tổ chức và xắp xếp quá trình thi công
5.1.3 Những nguyên nhân gây phiền hà cho cư dân địa
phương do thi công
5.1.4 An toàn lao động
5.1.5 Hạn chế chất ô nhiễm trong quá trình thi công
2Hô Chi Minh City - 23/08/10 4ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
Thi công công trình
5.1.1 Mục tiêu
Quá trình thi công có tác động rất lớn đến chất lượng
môi trường
Mục tiêu chính phải hạn chế:
Những nguyên nhân gây phiền hà cho cư dân địa phương nơi
thi công
Nguy cơ tổn hại sức khỏe của công nhân thi công
Ô nhiễm các nguồn tài nguyên thiên nhiên tại nơi thi công (đất;
tầng nước ngầm...)
Lượng chất thải do quá trình thi công sinh ra
Hô Chi Minh City - 23/08/10 5ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
Thi công công trình
5.1.2 Tổ chức và xắp xếp quá trình thi công
Các thủ tục cần tiến hành
Được sư cho phép của chính quyền sở tại
Có kế hoạch ứng cứu kịp thời nếu xảy ra sự cố (Cảnh sát;
cứu hỏa; cứu thương...)
Có bảng thông báo thi công công trình (Giấy phép; địa chỉ số
điện thoại công ty; người giám sát; người thi công...)
Chuẩn bị chu đáo vật tư, thiết bị cần thiết cho quá trình thi
công (nhà cung cấp; phương tiện vận chuyển; nơi tồn trữ vật
tư thiết bị...)
Hô Chi Minh City - 23/08/10 6ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
Thi công công trình
5.1.2 Tổ chức và xắp xếp quá trình thi công
Bản vẽ thiết kế đã được kiểm duyệt và đánh giá tác
động môi trường:
Bảo vệ quyền lợi cho những người sống gần công trình
Bảo vệ quyền lợi cho người làm việc trong công trình
Các thiết bị chuyên dùng đặc biệt
Mạng lưới cung cấp (nước; khí đốt; nước thải)
Kế hoạch thi công
Điều kiện thi công công trình
Thời gian thi công các hạng mục
Ngân sách
Quyết định đưa ra trong thời gian
Công nhân, thiết bị, vật liệu
3Hô Chi Minh City - 23/08/10 7ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
Thi công công trình
5.1.2 Tổ chức và xắp xếp quá trình thi công
Hồ sơ thi công
Lưu lại những chứng cứ liên quan đến công trình trong quá
trình thi công
Các sự cố cũng như các thủ tục nghiệm thu của các hạng
mục
Hồ sơ hoàn công công trình
Hô Chi Minh City - 23/08/10 8ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
Thi công công trình
5.1.3 Các nguyên nhân gây phiền hà đến cư dân
địa phương
Các tác nhân phiền hà
Bụi; Bùn; Tiếng ồn; lưu lượng xe ra vào công trình; hàng rao
che chắn công trình
Giữ công trình luôn sạch
Có kế hoạch vệ sinh thường xuyên và đột xuất
Hạn chế tiếng ồn
Mức độ tiếng ồn tại công trình thi công
Tác động Chấp nhận Lý tưởng
< 85 dB(A) 85 to 75 dB(A) < 75 dB(A)
Hô Chi Minh City - 23/08/10 9ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
Thi công công trình
5.1.4 An toàn lao động
Cư dân sống gần công trình
Biện pháp phòng ngừa: Cấm người lạ mặt vào công trình
Người làm việc trong công trình
Hướng dẫn bảo hộ lao động:
Hướng dẫn sử dụng và vận hành
Kế hoạch ứng cứu sự cố
Hướng dẫn giải quyết sự cố
Cảnh báo nguy hiểm
4Hô Chi Minh City - 23/08/10 10ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
Thi công công trình
5.1.5 Hạn chế chất ô nhiễm trong quá trình thi công
Hô Chi Minh City - 23/08/10 11ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
Thi công công trình
5.1.5 Hạn chế chất ô nhiễm trong quá trình thi công
Các vật liệu có mức độ độc hại thấp hoặc chưa rõ:
Sơn và các thành phần sơn
Chì
Amiang có các sợi có thể gây ung thư
PCB (Polychlorinated biphenyls), PCT (Polychloroterphenyls),
Dầu cách điện; cách nhiệt; chất làm nguội
Các biện pháp phòng tránh:
Sử dụng phương tiện bảo hộ lao động để tránh tiếp xúc
Tăng cường các biện pháp phòng chống (làm việc nơi thóng
để giảm tiếp xúc với bụi khi thở)
Có biện pháp thích hợp để tránh chất độc có thể bốc hơi
Không vứt bỏ bừa bãi chất độc hại vào hệ thống thoát nước
Hô Chi Minh City - 23/08/10 12ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
Thi công công trình
5.1.5 Hạn chế chất ô nhiễm trong quá trình thi công
Các thủ tục bắt buộc đối với chất độc hại
Phải được sự cho phép của cơ quan chức năng
Có trang thiết bị thích hợp khi làm việc với chất độc hại
3 nguyên tắc cần tuân thủ với chất nguy hại:
Lưu trữ thông tin (5 năm):
Số lượng; tính chất của chất thải; mã của chất thải
Quản lý quá trình phát sinh chất thải (nơi chốn; quy mô)
Ghi chép các thông số liên quan đến chất thải (ngày phát sinh;
quá trình thu nhận và vận chuyển; lưu trữ...)
5Hô Chi Minh City - 23/08/10 13ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
Thi công công trình
5.1.5 Hạn chế chất ô nhiễm trong quá trình thi công
Khai báo:
Đơn vị quản lý chất thải nguy hại:
Định kỳ 6 tháng
Các đợt vận chuyển chất thải nguy hại
Lưu giữ các chứng từ liên quan ít nhất 5 năm carrier or the
collector during five years at least
Tiếp xúc với các chuyên gia của chính quyền
Giúp loại bỏ chất thải nguy hại:
Thu nhận và vận chuyển
Lắp đặt các thiết bị chuyên dụng
Tham khảo danh mục các chất thải nguy hại cùng các điều kiện
liên quan đến phát thải, đánh giá mức độ nguy hại, quy trình
thu gom và vận chuyển
Hô Chi Minh City - 23/08/10 14ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
6.1 Quản lý chất thải
6.1.1 Quản lý chất thải tại nơi thi công
6.1.2 Quản lý chất thải sinh hoạt
6.1.3 Quản lý chất thải phát sinh trong quá trình hoạt
động
Hô Chi Minh City - 23/08/10 15ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
6.1 Quản lý chất thải
Theo trình tự: Ngăn ngừa; Đánh giá; Loại bỏ
Ngăn ngừa: Tránh sử dụng vật liệu không thể tái sử
dụng
Đánh giá theo 2 hướng
Tái sử dụng như 1 loại nguyên liệu
Sử dụng như nhiên liệu để tạo năng lượng
Tiêu hủy theo 2 hướng
Tiêu hủy
Sử dụng làm nguyên liệu tái chế
6Hô Chi Minh City - 23/08/10 16ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
Quản lý chất thải
6.1.1 Quản lý chất thải tại công trình thi công
Chất thải tại công trường xây dựng chia làm 3 loại
Các tiêu chí đánh giá dựa vào mức độ nguy hiểm của chất
thải đối với môi trường
Chất thải trơ (Loại 3)
Chất thải không nguy hại và không trơ (Loại 2) đây là loại
chất thải công nghiệp phổ biến
Chất thải nguy hại (Loại 1) Chất thải công nghiệp đặc biệt
Ngoài ra còn một lượng chất thải là bao bì đóng gói nguyên
vật liệu
Hô Chi Minh City - 23/08/10 17ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
Quản lý chất thải
6.1.1 Quản lý chất thải tại công trình thi công
Chất thải trơ
Định nghĩa theo European Directive 1999/31 /CE ban hành
26/04/1999:
Chất thải trơ là loại chất thải không có biến đổi về tính chất vật
lý, tính chất hóa học và sinh học
- Không thể nén
- Không thể đốt
- Không tạo phản ứng hóa học
- Không phân hủy sinh học
- Không có tác hạ i cho các đối tượng khác (Vật liệu, con
người)
Bê tông, gạch ngói, gốm sứ, thủy tinh, đất..
Hướng xử lý
Phân loại
Tái sinh
Chôn lấp
Hô Chi Minh City - 23/08/10 18ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
Quản lý chất thải
6.1.1 Quản lý chất thải tại công trình thi công
Chất thải không nguy hại và không trơ
Chất thải sinh hoạt bản chất tự nhiên
Gỗ chưa xử lý (bao bì)
Nhựa: PVC, polystyrene, polyurethane, polypropylene
Sắt, thép, nhôm, đồng, kẽm (tôn mái, thiết bị điện, đường ống...)
Vải: Rèm, thảm
Sơn, hồ không chứa các dung môi hữu cơ nguy hại
Cách xử lý:
Tái sinh
Xử lý
Thu hồi dưới dạng nhiệt
7Hô Chi Minh City - 23/08/10 19ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
Quản lý chất thải
6.1.1 Quản lý chất thải tại công trình thi công
Chất thải nguy hại
Độc, ăn mòn, dễ cháy nổ và có thể gây tổn hại đến con người và
môi trường
Xử lý chất thải nguy hại:
Đốt
Tái sinh sau khi đã loại chất ô nhiễm độc hại
Xà bần
Tuân thủ các thủ tục: Lưu trữ; vận chuyển; đánh giá; Loại bỏ
Có 2 dạng xà bần
Xà bần có lẫn chất thải nguy hại: Cần xử lý theo quy định
Xà bần không lẫn chất thải nguy hại (Chất thải trơ): có thể sử
dụng san lấp mặt bằng
Hô Chi Minh City - 23/08/10 20ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
Quản lý chất thải
6.1.1 Quản lý chất thải tại công trình thi công
Chất thải của quá trình xử lý
Là thành phần còn lại của quá trình xử lý chất thải (không thể xử lý
thêm)
Sau khi khai thác giá trị còn lại của chất thải
Đã làm giảm độc tính
Có thể đốt thu hồi nhiệt hoặc thải ra bãi rác
Chất thải bao bì
Trả lại cho nơi sản xuất
Sử dụng cho mục đích khác
Chất thải có bản chất Amiăng
Bỉ cấm sử dụng amiăng từ năm 2005
Hiện tại loại chất thải này chỉ phát sinh trong quá trình sửa chữa
công trình
Hô Chi Minh City - 23/08/10 21ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
Quản lý chất thải
6.1.1 Quản lý chất thải tại công trình thi công
Đánh giá chất thải tại công trường xây dựng:
Tái sử dụng; Tái sinh; Đánh giá năng lượng
Các mảnh vỡ trơ
Tái sử dụng:
Lót nền; san lấp...
Tái sinh:
Gạch tái sinh ;Nghiền vụn để tạo sản phẩm khác
Gỗ
Tái sử dụng: làm cầu thang, hàng rào
Tái tạo: Làm giấy, ván sàn..
Giá trị năng lượng:
Gỗ không xử lý được đốt để thu nhiệt
Gỗ đã xử lý phải được đốt trong điều kiện thích hợp
Kim loại
Tái sử dụng:
Tái sinh:
8Hô Chi Minh City - 23/08/10 22ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
The management of the waste
6.1.1 Quản lý chất thải tại công trình thi công
Thủy tinh
Tái sinh:
Giảm giá trị, chi phí vận chuyển cao
Giá trị năng lượng:
Các khung cửa kính bằng gỗ, nhôm, nhựa có thể có giá trị năng
lượng
Nhựa:
Tái sinh:
Sản xuất vật liệu cách nhiệt
Giá trị năng lượng:
Giá trị nhiệt cao: có thể sử dụng như nhiên liệu thay thế. Tuy nhiên
quan tâm đến xử lý khí
Chất thải xanh: Có thể đốt
Tái sinh:
Làm phân Compost
Giá trị năng lượng:
Đốt thu nhiệt (gỗ)
Hô Chi Minh City - 23/08/10 23ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
Quản lý chất thải
6.1.2 Quản lý chất thải sinh hoạt
Hàng năm mỗi người sinh ra trung bình 434 kg chất
thải sinh hoạt (France)
Tỉ trọng chất thải sinh hoạt tại Pháp
Hô Chi Minh City - 23/08/10 24ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
Quản lý chất thải
6.1.2 Quản lý chất thải sinh hoạt
Là tất cả chất thải (nguy hại, trơ hoặc thường) được
sinh ra trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày
Quá trình thải (ăn uống, sinh hoạt...)
Các loại chất thải sinh hoạt thông dụng (giấy, nhựa, thực
vật...)
Tính chất của chất thải sinh hoạt (có khả năng phân hủy
sinh học sau khi đã phân loại)
Chất thải từ quá trình làm sạch cá nhân (xà bông..)
Chất thải liên quan đến phương tiên di chuyể cá nhân (dầu
nhớt..)
Chất thải xanh (có thể phân hủy sinh học)
9Hô Chi Minh City - 23/08/10 25ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
Quản lý chất thải
6.1.2 Quản lý chất thải sinh hoạt
Có 3 cách đánh giá chất thải sinh hoạt
Giá trị chất hữu cơ The organic valuation
Rất đáng quan tâm vì là nguyên liệu cho 2 quá trình sau:
Phân compost (Hiếu khí)
Sản suất metan (Kị khí)
Gía trị vật liệu
Quan tâm khả năng tái chế: Giấy, kính, nhựa, kim loại
Giá trị năng lượng
Chất thải sinh hoạt có thể đốt để thu hồi nhiệt
Hô Chi Minh City - 23/08/10 26ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
Quản lý chất thải
6.1.2 Quản lý chất thải sinh hoạt
Chất thải tòa nhà văn phòng và trường học
Có tính chất tương tự chất thải sinh hoạt
Các trường học kỹ thuật thường có thêm các loại chất thải
công nghiệp đặc trưng (có thể là chất thải nguy hại)
Các lời khuyên
Người sử dụng:
Quan tâm đến chức năng của sản phẩm, vật liệu và khả năng
phát thải của sản phẩm
Nơi thu nhận và lưu trữ rác thích hợp (tần suất thu gom; khả
năng lưu trữ...)
Hô Chi Minh City - 23/08/10 27ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
6.2 Bảo trì công trình
6.2.1 Mục tiêu
6.2.2 Độ bền của công trình (đọc thêm)
6.2.3 Chế độ bảo trì (đọc thêm)
6.2.4 Chất lượng môi trường- Bảo trì (đọc thêm)
6.2.5 Tổ chức hoạt động bảo trì (đọc thêm)
10
Hô Chi Minh City - 23/08/10 28ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
Bỏa trì công trình
6.2.1 Mục tiêu
Mục tiêu kinh tế
Bảo trì công trình và thiết bị nhằm
Bảo đảm năng suất làm việc của công trình và thiết bị
Khía cạnh kinh tế: Sử dụng vật liệu có độ bền thích hợp với giá
thành (đến hạn phải thay thế mới)
Mục tiêu môi trường
Tiết kiệm nguồn tài nguyên và giảm tác động lên môi trường
Kế hoạch bảo trì có 2 dạng
Baỏ trì thường xuyên (ngăn chặn): Bảo trì theo định kỳ
thời gian nhằm bảo đảm hoạt động của công trình và thiết bị
luôn hoạt động tốt và tăng độ bền
Bảo trì lớn (thay thế các thiết bị hết thơi gian sự dụng)
Hô Chi Minh City - 23/08/10 29ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
Bảo trì công trình
6.2.1 Mục đích
Thiết lập hồ sơ cho các chi tiết của công trình (thiết
bị, máy móc, chi tiết. Có gắn nhãn phân biệt)
Các chi tiết bảo trì làm sạch
Các chi tiết thay thế
Hồ sơ cần được lưu trữ và dễ dàng truy xuất khi cần
Nguyên tắc lựa chọn vật liệu:
Vật liệu ít hoặc không cần bảo trì
Dễ làm sạch (sàn, tường, trang trí mặt tiền, cửa sổ...)
Hô Chi Minh City - 23/08/10 30ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
5.2 Lựa chọn vật liệu
5.2.1 Mục tiêu
5.2.2 Lựa chọn đa mục tiêu- Phân tích vòng đời
5.2.3 Tiết kiệm năng lượng và nguồn tài nguyên
5.2.4 Những nguy cơ tác hại đến sức khỏe và môi
trường trong quá trình sản xuất và thi công
5.2.5 Vật liệu- Môi trường
11
Hô Chi Minh City - 23/08/10 31ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
Lựa chọn vật liệu
5.2.1 Mục tiêu
Lựa chọn vật liệu đa mục tiêu:
Thẩm mỹ, kỹ thuật, âm thanh, độ bền, giá thành...
Môi trường: vòng đời sản phẩm (LCA)
Vật liệu của công trình chiếm 15- 18 % tổng tác động môi trường
Ngoài ra còn quan tâm đến khía cạnh bền vững của
vật liệu của công trình
Dựa trên 3 tiêu chí quan trọng:
Sức khỏe (người thi công; người sử dụng)
Ảnh hưởng đến môi trường (dựa vào LCA)
Giá trị kỹ thuật và giá trị kinh tế (mục đích sử dụng; độ bền; giá
vận hành)
Hô Chi Minh City - 23/08/10 32ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
Lựa chọn vật liệu
5.2.2 Lựa chọn đa mục tiêu- Phân tích vòng đời
Các giai đoạn đánh giá vòng đời của sản phẩm
12
Hô Chi Minh City - 23/08/10 34ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
Lựa chọn vật liệu
5.2.2 Lựa chọn đa mục tiêu- Phân tích vòng đời
Phân tích vòng đời của công trình trong quá trình thi
công
Quan tâm đến vật liệu sử dụng trong quá trình thi công (Lựa
chọn vật liệu có quá trình tạo sản phẩm phù hợp theo tiêu
chí môi trường)
Tính chất kỹ thuật của vật liệu (thay đổi chức năng)
Chất lượng của vật liệu ảnh hưởng đến công trình (liên quan
đến hạn chế phiền toái)
Hô Chi Minh City - 23/08/10 35ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
Lựa chọn vật liệu
5.2.3 Tiết kiệm năng lượng và nguồn tài nguyên
Trong quá trình sản xuất vật liệu
Bê tông, Nhựa, Gỗ, Gạch
< 1 000 kWh
Thủy tinh, Khoáng
4 000- 6 000 kWh
Thép, đồng 7 000- 12 000 kWh
PVC, polyethylene, polystyrene, Bọt
polyurethane 15 000- 27 000 kWh
Thép không rỉ, nhôm > 30 000 kWh
Tiêu tốn năng lượng tính trên 1 tấn vật liệu [kWh]
Hô Chi Minh City - 23/08/10 36ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
Lựa chọn vật liệu
5.2.3 Tiết kiệm năng lượng và nguồn tài nguyên
Kiểm soát số lượng của vật liệu thô quy hiếm (gần cạn
kiệt- Gỗ quý hiếm)
Sử dụng nguồn nguyên liệu này phù hợp. Chỉ nên sử dụng
trong trường hợp bất khả kháng
Kiểm soát số lượng vật liệu thô có thể tái chế (gỗ)
Qua tâm đến nguồn nguyên liệu có thể tái tạo như gỗ sử
dụng làm vật liệu cách nhiệt, lót sàn
Kiểm soát số lượng nguyên liệu tái chế lần hai
Chỉ chiếm một phần trong nguyên liệu tái chế (giấy tái sinh)
Được xem là nguyên liệu trong trường hợp xử lý chất thải
không thể loại bỏ bằng phương pháp khác (nguyên liệu sản
xuất thép từ thép rỉ; Giấy..)
13
Hô Chi Minh City - 23/08/10 37ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
Lựa chọn vật liệu
5.2.3 Tiết kiệm năng lượng và nguồn tài nguyên
Trong quá trình làm dự án
Tính kinh tế của vật liệu
Quá trình tái tạo công trình
Quá trình chuyển đổi chức năng công trình
Lựa chọn vật liệu phù hợp với chức năng và tính thẩm mỹ
Trong quá trình thi công
Tính kinh tế của nguồn tài nguyên: Rất hạn chế
Lượng nước sử dụng trong quá trình thi công
Các sản phẩm cần thiết trong quá trình thi công (Dầu (tấm lót)
cốt pha đổ bê tông)
Hô Chi Minh City - 23/08/10 38ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
Lựa chọn vật liệu
5.2.3 Tiết kiệm năng lượng và nguồn tài nguyên
Trong quá trình khai thác công trình
Giá trị kinh tế của tài nguyên thể hiện trong quá trình tồn tại
và bảo trì công trình
Đôi khi không cần thiết phải sử dụng vật liệu có độ bền
cao. Việc lựa chọn độ bền vật liệu liên quan đến nhiều yếu
tố (độ bền công trình; chức năng...)
Lựa chọn vật liệu còn tùy thuộc vào chức năng của công
trình
Hô Chi Minh City - 23/08/10 39ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
Lựa chọn vật liệu
5.2.3 Tiết kiệm năng lượng và nguồn tài nguyên
Trong quá trình phá dỡ công trình
Giá trị kinh tế toàn cầu của tài nguyên phụ thuộc vào tương
lại của công trình
Tái sử dụng (cửa)
Tái chế để tạo sản phẩm tương tự (Giấy, thép) hoặc tạo sản
phẩm khác (nhiệt khi đốt gỗ)
Phụ thuộc vào chính sách tại thời điểm tháo dỡ và tuổi thọ
của công trình (Hiện nay cho tái chế nhưng lúc phá dỡ lại
cấm)
Việc tái chế vật liệu sẽ khả thi nế vật liệu có các yếu tố sau
Vật liệu không lẫn tạp chất
Có thể tách vật liệu khỏi hỗn hợp của nó (tách rời các chi tiết
chứa nguyên liệu)
Kỹ thuật và trình độ tái chế
14
Hô Chi Minh City - 23/08/10 40ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 5. CONSTRUCTION – 6. MATERIALS
Lựa chọn vật liệu
5.2.3 Tiết kiệm năng lượng và nguồn tài nguyên
Kiến nghị
Cơ bản Hiệu quả Rất hiêụ quả
Năng lượng
sơ cấp trong