Bài giảng Giám sát dịch tễ học - Trần Nguyễn Du

1. Nêu được định nghĩa giám sát DTH. 2. Nêu và phân tích được 3 loại giám sát DTH. 3. Nêu được tầm quan trọng của giám sát DTH. 4. Nêu được các bước thiết lập hệ thống giám sát. 5. Mô tả được hệ thống báo cáo và quy trình báo cáo ở VN.

pdf43 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giám sát dịch tễ học - Trần Nguyễn Du, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BS. TRẦN NGUYỄN DU TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG BM DỊCH TỄ HỌC 1. Nêu được định nghĩa giám sát DTH. 2. Nêu và phân tích được 3 loại giám sát DTH. 3. Nêu được tầm quan trọng của giám sát DTH. 4. Nêu được các bước thiết lập hệ thống giám sát. 5. Mô tả được hệ thống báo cáo và quy trình báo cáo ở VN. MỤC TIÊU Giám sát: Hoạt động y tế: Thu thập số liệu Phân tích số liệu Phiên giải kết quả Công bố kết quả Xác định vấn đề ưu tiên Lập kế hoạch , triển khai, đánh giá bệnh tật: Điều tra Kiểm soát Phòng ngừa ĐỊNH NGHĨA Giám sát: - Quá trình theo dõi, khảo sát tỷ mỹ, liên tục  đánh giá được: + Bản chất bệnh + Nguyên nhân xuất hiện, lưu hành và lan tràn Tìm ra cách khống chế “Giám sát là công việc thu thập các dữ kiện dịch tễ để hành động” ĐỊNH NGHĨA Giám sát phải gắn với công bố kết quả đúng lúc  phòng bệnh hiệu quả. Cơ chế: - Thông báo bắt buộc - Hệ thống ghi nhận - Điều tra liên tục - ĐỊNH NGHĨA Cộng đồng Các tổ chức y tế Người cung cấp DV CSSK BÁO CÁO TÓM TẮT PHIÊN GIẢI KHUYẾN CÁO PHÂN TÍCH CHU TRÌNH THÔNG TIN CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE YTCC Alexander Duncan Langmuir (1910 – 1993) “Epidemic Intelligence Service” 1931: A.B (Harvard) 1940: M.P.H (Johns Hopkins School of Hygiene and Public Health) 1942 – 1946: Public health office (New York) and U.S Army 1949: Dicrector of the epidemiology branch of CDC 1988 – 1993: Professor in Johns Hopkins ĐÔI NÉT LỊCH SỬ Quan niệm cũ: - Quan sát người phơi nhiễm với bệnh truyền nhiễm  phát hiện triệu chứng  cách ly, khống chế sớm. ĐÔI NÉT LỊCH SỬ A. Langmuir: - Theo dõi sự xảy ra bệnh trên một quần thể. Phân biệt: - Giám sát dịch tễ học - Giám sát y học ĐÔI NÉT LỊCH SỬ Giám sát lâu đời nhất (Kinh điển): Giám sát bệnh truyền nhiễm, thông qua báo cáo bắt buộc. Gần đây: Theo dõi điều kiện ảnh hưởng tới sức khỏe. Phân tích số liệu thứ cấp vì các mục đích khác nhau. ĐÔI NÉT LỊCH SỬ PHÂN LOẠI GIÁM SÁT PHÂN LOẠI GIÁM SÁT THỤ ĐỘNG GIÁM SÁT CHỦ ĐỘNG GIÁM SÁT ĐIỂM ĐIỀU TRA NGANG GIÁM SÁT SỐ LIỆU THỨ CẤP NC TỶ LỆ MỚI MẮC Giám sát thụ động: - Tuyến cơ sở báo cáo số liệu cho tuyến trên. - Ưu điểm: + Tốn ít chi phí. + Sử dụng rộng rãi. - Nhược điểm: + Hiệu quả không cao - Áp dụng: + Giám sát bệnh truyền nhiễm tại VN. PHÂN LOẠI GIÁM SÁT Giám sát chủ động: - NVYT đến CSYT thu thập số liệu định kỳ. - Ưu điểm: + Tăng tỷ lệ trường hợp báo cáo. + Liên hệ chặt chẽ với các CSYT. - Nhược điểm: + Tốn nhiều chi phí. + Hiệu quả giá thành chưa rõ ràng. - Áp dụng: + CT thanh toán bệnh tật + Điều tra nhanh + Bệnh theo mùa PHÂN LOẠI GIÁM SÁT Điều tra ngang lặp lại nhiều lần: - Thu thập số liệu giám sát qua nghiên cứu cắt ngang - Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc (Prevalence) - Áp dụng: Nghiên cứu sự về tình hình bệnh tật, những sự kiện liên quan đến sức khoẻ xảy ra ở một quần thể nhất định ở một thời gian đặc biệt. PHÂN LOẠI GIÁM SÁT Giám sát điểm: - Xây dựng “trạm quan sát” hay “điểm quan sát” để thu thập thông tin (Đối tượng/vị trí) - Ưu điểm: + Thu thập được thông tin từ những quần thể “khó thực hiện”. - Nhược điểm: + Có thể làm thay đổi tình hình y tế công cộng xung quanh nó  không còn là “điểm quan sát”. - Áp dụng: + Giám sát điểm HIV: nghiện chích ma túy – mại dâm; PNMT – thanh niên khám tuyển NVQS. PHÂN LOẠI GIÁM SÁT Giám sát dựa trên số liệu thứ cấp: - Thu thập, phân tích số liệu sẵn có - Các số liệu sẵn có được thu thập vì mục đích khác Vd: Một hệ thống giám sát cần thu thập số liệu về dân số (điều tra dân số), số liệu sử dụng dịch vụ y tế, số liệu KCB - Áp dụng: Điều tra khu vực, điều tra quốc gia. PHÂN LOẠI GIÁM SÁT Nghiên cứu tỷ lệ mới mắc (Incidence): - Theo dõi cá thể/quần thể chưa bị bệnh - Tình trạng bệnh, hành vi nguy cơ - Theo dõi nhiều tháng, nhiều năm - Đòi hỏi có sự đồng ý - Loại nghiên cứu tốt nhất về mới mắc, yếu tố nguy cơ - Ít được thực hiện do tốn kém, phức tạp PHÂN LOẠI GIÁM SÁT TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁM SÁT DTH TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁM SÁT DTH TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁM SÁT THEO DÕI NHỮNG SỰ KIỆN SỨC KHỎE ĐIỀU TRA & KHỐNG CHẾ LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ NHỮNG BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG & KHỐNG CHẾ LƯU TRỮ DỮ LIỆU VỀ KHỐNG CHẾ Theo dõi những sự kiện sức khỏe: - Phát hiện biến đổi bất thường về xuất hiện và phân bố bệnh. - Theo dõi chiều hướng dài hạn và mô hình bệnh. - Xác định thay đổi về yếu tố vật chủ. - Phát hiện thay đổi về thực hành CSSK. TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁM SÁT DTH Điều tra và khống chế: - Báo cáo dịch  tìm ra nguồn bệnh  tìm ra mối liên quan  biện pháp khống chế. Lập kế hoạch: - Theo dõi bệnh trong thời gian dài  khi nào và ở đâu cần nguồn lực  lập kế hoạch phân bổ. TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁM SÁT DTH Đánh giá biện pháp dự phòng và khống chế: - Số liệu giám sát  định lượng ảnh hưởng của việc dự phòng. Lưu trữ dữ liệu về bệnh tật: - Mục đích và kết quả của giám sát. TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁM SÁT DTH Hình thành giả thuyết, khuyến khích nghiên cứu: - Giám sát  bất thường  giả thuyết  nghiên cứu. - Vd: Triệu chứng choáng do sốc độc tố tại Mỹ năm 1930 Thử nghiện giả thuyết TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁM SÁT DTH Mục đích giám sát: Hiểu được mô hình hiện tại và tiềm tàng của việc xuất hiện bệnh  phát hiện, kiểm soát, phòng ngừa có hiệu quả. TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁM SÁT DTH Dữ liệu về tử vong: - Thống kê sinh tử. - Dữ liệu khám y tế. Dữ liệu về mắc bệnh: - Báo cáo bệnh phải khai báo. - Sổ khám bệnh Dữ liệu phòng thí nghiệm - Bệnh do virus, vi khuẩn NGUỒN DỮ LIỆU CỦA GIÁM SÁT DTH Dữ liệu về bệnh viện Dữ liệu chăm sóc bệnh ngoại trú Điều tra sức khỏe và quần thể toàn bộ Hệ thống giám sát các chỉ số động vật Dữ liệu môi trường NGUỒN DỮ LIỆU CỦA GIÁM SÁT DTH THIẾT LẬP HỆ THỐNG GIÁM SÁT DTH Có cần giám sát hay không? Nguyên lý giám sát: - Chỉ bao gồm những điều kiện mà giám sát có thể dẫn đến phòng bệnh cách hiệu quả. - Nên phản ánh gánh nặng bệnh tật của cộng đồng. THIẾT LẬP HỆ THỐNG GIÁM SÁT DTH BỆNH CẦN GIÁM SÁT LÀ QUAN TRỌNG GIÁM SÁT ĐỂ HƯỚNG DẪN, THEO DÕI & ĐÁNH GIÁ DỰ PHÒNG GIÁM SÁT ĐỂ THU THẬP THÔNG TIN VỀ TỶ LỆ MỚI MẮC GIÁM SÁT ÁP DỤNG CHO NHỮNG BỆNH MỚI GIÁM SÁT KHI SỐ LIỆU KHÔNG ĐỦ LÝ DO THIẾT LẬP HỆ THỐNG GIÁM SÁT THIẾT LẬP HỆ THỐNG GIÁM SÁT DTH Mục tiêu của giám sát: - Mô tả rõ ràng thông tin nào cần thiết, những ai cần thông tin đó, số liệu sẽ được dùng thế nào. Định nghĩa trường hợp bệnh: - Đủ nhạy để xác định hầu hết những người có bệnh. - Đủ đặc hiệu để loại trừ những người không bệnh. THIẾT LẬP HỆ THỐNG GIÁM SÁT DTH Đối tượng/Quần thể nào được giám sát? Thời gian thu thập số liệu? Thu thập thông tin nào? Nguồn số liệu? Ai chịu trách nhiệm thu thập? Ai chịu trách nhiệm phân tích, phiên giải? Ai chịu trách nhiệm báo cáo? Báo cáo cách nào? Phổ biến thông tin cách nào? Bao lâu? Ai nhận? THIẾT LẬP HỆ THỐNG GIÁM SÁT DTH Ích lợi của giám sát: - Hoạt động gì đã tiến hành đựa trên thông tin giám sát? - Những ai sử dụng thông tin đó để giải quyết và hành động? - Khả năng sử dụng thông tin này cho tương lai? ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT Tính đơn giản: Cấu tạo đơn giản, dễ thực hiện Tính linh hoạt: Khả năng đáp ứng với thay đổi của điều kiện Tính chấp nhận: Sự hợp tác của cá nhân, tổ chức tham gia giám sát ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT Tính nhạy: Khả năng phát hiện thông tin như mong muốn Tính đại diện: Mô tả chính xác sự kiện cần giám sát Tính thời gian: Sự sẵn có của thông tin giám sát cho hoạt động ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT YẾU TỐ HIỆU QUẢ KHÔNG HIỆU QUẢ Số lượng điều kiện Ít hơn Nhiều hơn Khối lượng thông tin Ít Quá nhiều Gánh nặng cho người báo cáo Nhỏ Phức tạp, cồng kềnh Mối quan tâm của các nhà hoạch định chính sách Cao Thấp Mục tiêu giám sát Rõ ràng Không rõ ràng Tính hữu ích của số liệu Cao Thấp Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hệ thống giám sát THIẾT LẬP HỆ THỐNG GIÁM SÁT DTH Thực hiện: Càng sớm càng tốt. Duy trình sự tham gia. “Chia sẻ số liệu, chia sẻ trách nhiệm, chia sẻ lòng tin” THIẾT LẬP HỆ THỐNG GIÁM SÁT DTH Một số hệ thống giám sát tại VN: - Giám sát bệnh truyền nhiễm - Giám sát trọng điểm HIV - Giám sát chấn thương do tai nạn - Giám sát bệnh nghề nghiệp - Giám sát bệnh ung thư THIẾT LẬP HỆ THỐNG GIÁM SÁT DTH Viện VSDT, Viện Pasteur, Viện SR-KST-CT BỘ Y TẾ: Cục Y tê dự phòng, Cục QL KCB BV Trung ương, BV thuộc Bộ SỞ Y TẾ (Phòng NVY): TTYTDP tỉnh, TTKDYTQT BV tỉnh, BV tư nhân TTYT Huyện BV Huyện Trạm Y tế Y tế cơ quan Tổ Y tế Phòng khám tư H Ệ TH Ố N G B Á O C Á O TR Ự C TU Y ẾN , G H I N H Ậ N B ỆN H N H Â N 3 LOẠI HÌNH BÁO CÁO BÁO CÁO ĐỊNH KỲ BÁO CÁO NHANH BÁO CÁO ĐỘT XUẤT QUI ĐỊNH GỞI BÁO CÁO TẠI VIỆT NAM Báo cáo định kỳ: - Báo cáo theo tuần, tháng, quý, năm. - Nội dung: + Số mắc + Số chết + Tỷ lệ mắc, chết/100.000 dân + Các vụ dịch QUI ĐỊNH GỞI BÁO CÁO TẠI VIỆT NAM Báo cáo nhanh: - Báo cáo dịch bệnh hàng ngày - Áp dụng trường hợp có vụ dịch - Thực hiện trong suốt thời gian có dịch Báo cáo đột xuất: - Báo cáo khi có yêu cầu của cấp trên - Báo cáo khi có bệnh truyền nhiễm nhóm A QUI ĐỊNH GỞI BÁO CÁO TẠI VIỆT NAM Báo cáo khẩn cấp: - Ổ dịch: mỗi ngày (0h00 – 24h00) - Đột xuất theo yêu cầu Báo cáo tuần: - Trong vòng 7 ngày (0h00 thứ 2 – 24h00 Chủ nhật) Báo cáo tháng: - 0h00 ngày đầu tiên – 24h00 ngày cuối tháng Báo cáo năm: - 0h00 ngày đầu tiên – 24h00 ngày cuối năm QUI ĐỊNH GỞI BÁO CÁO TẠI VIỆT NAM Cần gởi đúng hạn: - Ngay cả khi chưa nhận được từ tuyến dưới - Báo cáo bổ sung Báo cáo riêng từng tháng: - Không cộng dồn Báo cáo ngay lên tuyến trên khi có dịch: - Không cần đợi đến hạn - Vẫn thống kê khi đến hạn QUI ĐỊNH GỞI BÁO CÁO TẠI VIỆT NAM
Tài liệu liên quan