1.1 Khái luận về quản lý
1.1.1 Tiếp cận và quan niệm khác nhau về quản lý
1.1.2 Bản chất của quản lý
1.1.3 Vai trò của quản lý
1.1.4 Phân loại quản lý
1.2 Môi trường quản lý
1.2.1 Khái niệm Môi trường quản lý
1.2.2 Phân loại môi trường quản lý
1.2.3 Một số nhân tố cơ bản của môi trường vĩ mô tác động tới
quản lý
62 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 25/06/2022 | Lượt xem: 181 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Khoa học quản lý đại cương - Chương 1: Quản lý và môi trường quản lý - Tạ Thị Bích Ngọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHQLDC
CHƯƠNG 1. QUẢN LÝ VÀ
MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ
KHOA HỌC QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
ThS Tạ Thị Bích Ngọc
KHQLDC2
CHƯƠNG 1. QUẢN LÝ VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ
1.1 Khái luận về quản lý
1.1.1 Tiếp cận và quan niệm khác nhau về quản lý
1.1.2 Bản chất của quản lý
1.1.3 Vai trò của quản lý
1.1.4 Phân loại quản lý
1.2 Môi trường quản lý
1.2.1 Khái niệm Môi trường quản lý
1.2.2 Phân loại môi trường quản lý
1.2.3 Một số nhân tố cơ bản của môi trường vĩ mô tác động tới
quản lý
KHQLDC3
1.1 Khái luận về quản lý
KHQLDC4
1.1.1 Tiếp cận và quan niệm khác nhau
về quản lý (1)
“Quản lý là hoàn
thành công việc của
mình thông qua
người khác và biết
được một cách chính
xác họ đã hoàn thành
công việc một cách
tốt nhất và rẻ nhất”
Frederick Winslow Taylor
(1856-1915)
KHQLDC5
1.1.1 Tiếp cận và quan niệm khác nhau
về quản lý (2)
“Quản lý là một nghệ
thuật khiến cho công
việc của bạn được
hoàn thành thông qua
người khác”
Mary Parker Follett
(1868-1933)
KHQLDC6
1.1.1 Tiếp cận và quan niệm khác nhau
về quản lý (3)
“Quản lý hành chính
là dự đoán và lập kế
hoạch, tổ chức, điều
khiển, phối hợp và
kiểm tra”
Henri Fayol
(1886-1925)
KHQLDC7
1.1.1 Tiếp cận và quan niệm khác nhau
về quản lý (4)
J.H Donnelly, J.M
Ivancevich & James
Gibson: “Quản lý là một
quá trình do một người
hay nhiều người thực
hiện nhằm phối hợp các
hoạt động của những
người khác để đạt được
kết quả mà một người
hành động riêng rẽ
không thể nào đạt được”
KHQLDC8
1.1.1 Tiếp cận và quan niệm khác nhau
về quản lý (5)
Stephan Robbins:
“Quản lý là tiến trình
hoạch định, tổ chức, lãnh
đạo và kiểm soát những
hành động của các thành
viên trong tổ chức và sử
dụng tất cả các nguồn lực
khác của tổ chức nhằm
đạt được mục tiêu đã đặt
ra”
KHQLDC9
1.1.1 Tiếp cận và quan niệm khác nhau
về quản lý (6)
Harold Koontz:
“Bản chất của quản lý là
phối hợp các nỗ lực của
con người thông qua các
chức năng lập kế hoạch,
xây dựng tổ chức, xác
định biên chế, lãnh đạo
và kiểm tra”
KHQLDC10
Vì sao có những khác biệt?
KHQLDC11
Gợi ý
• QL là lĩnh vực chứa
đựng nội dung rộng
lớn, đa dạng, phức
tạp và luôn biến đổi
• Nhu cầu mà thực tiễn
QL đặt ra ở các giai
đoạn lịch sử là không
giống nhau
• Trình độ phát triển
ngày càng cao của
các khoa học và khả
năng ứng dụng
những thành tựu của
chúng vào lĩnh vực
QL
• Vị thế, chỗ đứng, lập
trường giai cấp của
các nhà tư tưởng QL
là không giống nhau
KHQLDC12
1.1.2 Bản chất của quản lý
• Quản lý là lao động siêu lao động, lao động về
lao động
KHQLDC13
Quy trình tiến hành hoạt động nói chung
Chủ
thể
Phương
tiện
Công cụ
Đối
tượng
Mục
tiêu
KHQLDC14
Quy trình tiến hành
hoạt động sản xuất vật chất
Phương tiện
SX
Công cụ SX
Con
người
Người lao động
Phi
Con
người
Đối tượng lao động
Sản
phẩm
Mục tiêu của chủ thể
Chủ
thể
Phương
tiện
Công cụ
Đối
tượng
Mục
tiêu
KHQLDC15
Quy trình tiến hành hoạt động quản lý
Mục tiêu
chung
Công cụ,
phương tiện
khác
Quyết định
Con
người
Chủ thể quản lý
Con
người
Đối tượng quản lý
Chủ
thể
Phương
tiện
Công cụ
Đối
tượng
Mục
tiêu
KHQLDC16
Chủ thể
quản lý
Người quản lý
Đối
tượng
1
Người bị quản lý
Công cụ 1
Phương tiện 1
Công cụ 2
Phương tiện 2
Đối
tượng
2
Phi con người
Mục
tiêu
chung
Mô hình khái quát
KHQLDC17
Bản chất của quản lý là gì?
Quản lý là tác động có ý thức, bằng quyền lực,
theo quy trình của chủ thể quản lý tới đối tượng
quản lý để phối hợp các nguồn lực nhằm thực
hiện mục tiêu của tổ chức trong điều kiện môi
trường biến đổi.
KHQLDC18
Đặc trưng của quản lý
2 Biểu hiện mối quan hệ con người - con người
3 Là tác động có ý thức
5 Là tác động theo quy trình
7 Hướng tới việc thực hiện mục tiêu chung
8 Mang tính khoa học và tính nghệ thuật
1 Mang tính tất yếu và phổ biến
9 Mối quan hệ với tự quản
4 Là tác động bằng quyền lực
6 Là hoạt động để phối hợp các nguồn lực
KHQLDC19
1.1.3 Vai trò của quản lý
THEO QUY TRÌNH
Tiếp cận quản lý
Phối
hợp
Định
hướng
Thiết
kế
Duy trì
&
thúc đẩy
Điều chỉnh
KHQLDC20
1.1.4 Phân loại quản lý
• Quản lý tồn tại ở nhiều hình thức khác nhau
• Có nhiều căn cứ phân loại quản lý
KHQLDC21
Quản lý vĩ môQuản lý vi mô
Căn cứ vào quy mô tổ chức
KHQLDC22
Căn cứ vào đối tượng quản lý
Quản lí giới tự nhiên
Quản lí hệ thống vật tư, kĩ thuật
Quản lí con người – xã hội
KHQLDC23
Căn cứ vào hoạt động của con người
và các lĩnh vực tồn tại của xã hội
Quản lý kinh tế
Quản lý hành chính
Quản lý văn hoá
Quản lý xã hội
KHQLDC24
Căn cứ vào các hiện tượng & quá trình xã hội
Quản lý biến đổi
Quản lý rủi ro
Quản lý khủng hoảng
KHQLDC25
Căn cứ vào chỉnh thể tổ chức
hoặc các yếu tố cấu thành tổ chức
• Quản lý tổ chức
• Quản lý các yếu tố của tổ chức
– Quản lý Mục tiêu
– Quản lý Cơ cấu tổ chức
– Quản lý Nguồn nhân lực
– Quản lý Chính sách
– Quản lý Hệ thống thông tin
– Quản lý Văn hoá tổ chức
KHQLDC26
Căn cứ vào tính chất của hoạt động quản lý
• Quản lý chất lượng
• Quản lý chỉnh thể
• Quản lý hài hoà
• V.v
KHQLDC27
Căn cứ vào chủ thể của hoạt động quản lý
• Quản lý cá nhân
• Quản lý nhà nước
• Quản lý xã hội
• V.v
KHQLDC28
1.2 Môi trường quản lý
1.2.1 Khái niệm Môi trường quản lý
1.2.2 Phân loại Môi trường quản lý
1.2.3 Một số nhân tố cơ bản của môi trường vĩ mô
tác động tới quản lý
KHQLDC29
1.2.1 Định nghĩa Môi trường quản lý
Môi trường quản lý là các yếu tố hoặc tập
hợp các yếu tố bên ngoài hệ thống quản lý, tác
động và ảnh hưởng tới sự vận động, biến đổi
và phát triển của hệ thống quản lý.
KHQLDC30
Đặc trưng Môi trường quản lý
• Là các yếu tố ở bên ngoài hệ thống quản lý
• Không tĩnh tại mà luôn vận động biến đổi
• Có tác động tới hệ thống quản lý
• NQL phải nhận thức được quy luật biến đổi của
môi trường để có sự ứng phó thích hợp
KHQLDC31
1.2.2 Phân loại môi trường quản lý
• Có nhiều căn cứ phân
loại khác nhau
KHQLDC32
Môi trường vĩ mô
Môi trường trung mô
Môi trường vi mô
Quản lý
Căn cứ vào phạm vi, quy mô tác động
tới hệ thống quản lý
KHQLDC33
Một số căn cứ phân loại
• Căn cứ vào mức độ và tính chất tác động tới hệ thống quản lý
– Môi trường trực tiếp
– Môi trường gián tiếp
• Căn cứ vào tính chất ổn định hay bất ổn định
– Môi trường ổn định
– Môi trường bất định
• Căn cứ vào phạm vi hoạt động của các hệ thống quản lý
– Môi trường trong nước
– Môi trường quốc tế
KHQLDC34
Lưu ý
• Ngoài ra:
– Môi trường thuận lợi
– Môi trường khó khăn
– Môi trường thường xuyên
– Môi trường nhất thời
– .v.v.
• Sự phân loại chỉ mang tính chất tương đối, vì
giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ.
KHQLDC35
1.2.3 Một số nhân tố cơ bản của
môi trường vĩ mô tác động tới quản lý
• Môi trường vĩ mô
có thể phân chia thành
các nhân tố
– Nhân tố chính trị
– Nhân tố kinh tế
– Nhân tố văn hoá – xã
hội
KHQLDC36
NHÂN TỐ
CHÍNH TRỊ
Nhân tố chính trị
KHQLDC37
Nhân tố kinh tế
1
Trình độ
của
LLSX
3
Cơ sở
vật chất
và
tài chính
2
Tính chất
của
QHSX
KHQLDC38
Văn hóa quản lý
Văn hóa chính trị
Giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc
Chuẩn mực giá trị trong quan hệ ứng xử
Trình độ dân trí
Nhân tố văn hoá - xã hội
KHQLDC39
Môi trường thay đổi
• Những vụ án lần đầu tiên xuất hiện
• Miumiu điêu đứng vì dùng người mẫu siêu gầy
KHQLDC40
Môi trường của một doanh nghiệp
Môi trường bên trong:
Văn hóa doanh nghiệp
I
II Môi trường ngành (tác nghiệp)
III Môi trường vĩ mô (tổng quát)
KHQLDC41
DOANH
NGHIỆP
Đối thủ cạnh
tranh hiện tại
và tiềm ẩn
Các nhóm
tạo sức ép
Khách
hàng
Nhà
cung
cấp
Môi trường
kinh tế
Môi trường
công nghệ
Môi trường vật
chất
Môi trường
nhân khẩu học
Môi
trường
chính trị
pháp
luật
Môi
trường
văn
hóa xã
hội
Toàn
cầu
hóa
KHQLDC42
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP là hệ thống các chuẩn mực hành vi và các giá
trị được chia sẻ giữa các thành viên trong DN, có ảnh hưởng mạnh đến
thái độ, cách thức hành động của các thành viên trong DN đó
Các cấu trúc hữu hình: biểu tượng,
lễ nghi, câu chuyện truyền miệng,
ngôn ngữ giao tiếp,
Niềm tin
Các giá trị
KHQLDC43
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Chuẩn mực hành vi: là cách thức hành động chung.
Các giá trị được chia sẻ:
Là những mối quan tâm chung
Phải được chia sẻ rộng rãi giữa các thành viên
Rất khó thay đổi
KHQLDC44
Hiệu quả
lãnh đạo
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
2. Tầm quan trọng:
Là nguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh cho DN.
Tạo phong thái riêng
Tạo lực hướng tâm chung
Thu hút và gìn giữ nhân tài
Khích lệ quá trình đổi mới trong DN.
KHQLDC45
3. Văn hóa mạnh
3.1 Định hướng dài hạn (Mission):
- Có tầm nhìn
- Có hệ thống mục tiêu
- Có định hướng chiến lược
3.2 Khả năng thích ứng (Adaptability):
- Chủ động đổi mới
- Định hướng khách hàng
- Là 1 tổ chức học tập
KHQLDC46
"...FPT mong muốn trở thành một tổ chức kiểu mới, giàu
mạnh bằng nỗ lực lao động sáng tạo trong khoa học kỹ
thuật và công nghệ, làm khách hàng hài lòng, góp phần
hưng thịnh quốc gia, đem lại cho mỗi thành viên của
mình điều kiện phát triển tốt nhất tài năng và một cuộc
sống đầy đủ về vật chất, phong phú về tinh thần.”
TẦM NHÌN FPT
KHQLDC47
3. Văn hóa mạnh
3.3 Mức độ tham gia của nhân viên (Involvement)
- Ủy quyền
- Định hướng nhóm
- Phát triển năng lực cá nhân
3.4 Sự nhất quán (Consistency)
- Giá trị cốt lõi
- Sự đồng thuận
- Hợp tác và hội nhập
KHQLDC48
Khẩu hiệu và văn hóa của công ty:
“Cùng thắp lửa thành công”
KHQLDC49
II. MÔI TRƯỜNG NGÀNH
1. Khách hàng (Customer):
- Là những người hay tổ chức mua sản phẩm hay dịch
vụ của DN.
* Tác động:
- Nhu cầu của khách hàng có thể luôn thay đổi.
- Khách hàng mua số lượng lớn đòi hỏi đủ cung và có
giảm giá.
- Khách hàng có thể sẽ chuyển sang mua SP của DN
khác với chi phí thấp hơn, chất lượng tốt hơn.
KHQLDC50
II. MÔI TRƯỜNG NGÀNH
2. Nhà cung cấp (Suppliers):
Là các cá nhân hay tổ chức cung ứng: các loại nguyên liệu,
vật liệu, bán thành phẩm, máy móc, vốn, lao động hay các
dịch vụ (thông tin, quản lý, nghiên cứu thị trường,) cho DN.
• Tác động:
Nhà cung cấp có ưu thế có thể tăng thêm lợi nhuận bằng
cách nâng giá, giảm chất lượng hoặc giảm mức độ dịch vụ đi
kèm.
KHQLDC51
Sức ép của nhà cung cấp
SP của nhà cung cấp có ít sản phẩm thay thế.
SP của nhà cung cấp là quan trọng và cần thiết đối với
DN.
SP của nhà cung cấp có sự khác biệt so với các nhà
cung cấp khác.
Có rất ít các nhà cung cấp tương tự.
Chi phí để chuyển sang nhà cung cấp khác là cao.
KHQLDC52
II. MÔI TRƯỜNG NGÀNH
3. Đối thủ cạnh tranh (Competitors):
KHQLDC53
II. MÔI TRƯỜNG NGÀNH
3. Đối thủ cạnh tranh (Competitors):
- Là những tổ chức, cá nhân có khả năng thoả mãn nhu cầu
của khách hàng mục tiêu của DN với cùng 1 loại SP/DV và
những SP/DV có khả năng thay thế SP/DV của DN.
- Tạo sức ép thông qua: giá cả, chất lượng, các DV kèm theo,
phát triển SP mới,
KHQLDC54
3. Đối thủ cạnh tranh
Rào cản đối với các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn khi ra
nhập ngành:
- Yêu cầu về vốn đầu tư ban đầu cao.
- Sự khác biệt về SP .
- Sự trung thành của khách hàng.
- Các chính sách của Chính phủ về ra nhập ngành.
- Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp cao.
- Lợi thế kinh tế nhờ quy mô.
- Các DN trong ngành có lợi thế tuyệt đối về Chi phí.
KHQLDC55
Mức độ cạnh tranh giữa các DN
trong ngành phụ thuộc:
- Cấu trúc cạnh tranh của ngành: số lượng và quy mô.
- Tốc độ tăng trưởng ngành/ nhu cầu thấp.
- Chi phí cố định và lưu kho cao.
- Sản phẩm không có sự khác biệt.
- Năng lực trong ngành dư thừa.
- Rào cản rút lui khỏi ngành cao.
KHQLDC56
II. MÔI TRƯỜNG NGÀNH
4. Các nhóm công chúng tạo sức ép (Public Pressure
Groups):
- Là những tổ chức có lợi ích đặc biệt ảnh hưởng đến hoạt
động của DN.
- Tạo sức ép buộc DN phải thay đổi chính sách.
• Ví dụ:
- Công đoàn
- Tổ chức bảo vệ môi trường
-
KHQLDC57
III. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
1. Môi trường kinh tế (Economic Conditions):
- Thu nhập sức mua
- Lãi suất
- Tỷ giá hối đoái
- Lạm phát
- Tình trạng nền kinh tế.
• Tác động:
- Nhu cầu
- Mức cung
KHQLDC58
III. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
2. Toàn cầu hóa (Globalisation):
Hạ thấp hoặc xóa bỏ hàng rào thương mại và đầu tư
quốc tế.
• Tác động:
- Tạo cơ hội mở rộng thị trường.
- Học hỏi kinh nghiệm quản lý, công nghệ hiện đại.
- Tăng sự cạnh tranh, rủi ro.
KHQLDC59
III. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
3. Môi trường chính trị - pháp luật (Political/Legal conditions):
- Sự ổn định về chính trị.
- Thái độ của các quan chức chính phủ đối với DN.
- Hệ thống pháp luật:
- Chính sách thương mại .
* Tác động:
- Chính sách
- Chiến lược
KHQLDC60
III. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
4. Môi trường văn hóa – xã hội (Socioculture Conditions):
- Các quan niệm về thẩm mỹ.
- Các tập tục truyền thống.
- Lối sống, nghề nghiệp của nhân dân.
- Các hệ tư tưởng tôn giáo.
- Những quan tâm và ưu tiên của xã hội (giáo dục, môi trường).
• Tác động:
- Nhu cầu
- Chính sách nhân sự
KHQLDC61
III. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
5. Môi trường nhân khẩu học (Demographic Conditions): đặc
điểm dân số
- Tuổi
- Giới
- Trình độ (tỷ lệ mù chữ/biết chữ)
- Khu vực địa lý
- Cấu trúc gia đình
* Tác động:
- Nhu cầu
- Mức cung
- Chính sách nhân sự
KHQLDC62
III. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
6. Môi trường công nghệ (Technological Conditions):
- Sự tiến bộ của Khoa học kỹ thuật.
- Các ứng dụng, công nghệ mới (dây chuyền sản xuất, máy
móc hiện đại, )
• Tác động:
- Ảnh hưởng đến chất lượng và giá thành sản phẩm.
- Rút ngắn vòng đời sản phẩm và công nghệ.
- Thay đổi nhu cầu về sản phẩm.