Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương 0: Các nước đang phát triển - Ngô Thắng Lợi

1. Phân loại các nước trên thế giới 2. Đặc điểm của các nước đang phát triển 3. Sự cần thiết phải lựa chọn con đường phát triển 4. Nội dung nghiên cứu của môn học

pdf26 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương 0: Các nước đang phát triển - Ngô Thắng Lợi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BA ̀I MỞ ĐẦU CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN 1 CÂU HỎI • Các nước đang phát triển là gì? Ra đời khi nào? • Tiêu chí phân loại các nước trên thế giới? • Các nước đang phát triển có những đặc trưng gì khác so với các nước phát triển? • Kinh tế phát triển có gì khác so với các môn Kinh tế học truyền thống (Vi mô và Vĩ mô)? 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Phân loại các nước trên thế giới 2. Đặc điểm của các nước đang phát triển 3. Sự cần thiết phải lựa chọn con đường phát triển 4. Nội dung nghiên cứu của môn học 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Slide bài giảng; • PGS. TS. Ngô Thắng Lợi (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB ĐH Kinh tế quốc dân: Chương 1; • Các TLTK khác. 4 THẾ GIỚI THỨ BA RA ĐỜI Sau WW II, các nước thuộc địa bắt đầu giành độc lập • 1945: Indonesia độc lập khỏi Hà Lan • 1947: Gandhi lãnh đạo Ấn Độ thoát khỏi Anh • Tiếp đó là các nước Ðông Nam Á và Châu Phi  “Thê ́ giới thứ ba” ra đời (Hội nghị Bandung 1955 tại Indonesia) • 1960s, liên kết lại để thay đổi quan hệ kinh tế toàn cầu • Ðưa vấn đề công bằng và phát triển của các quốc gia nghèo vào Hội nghị LHQ về thương mại và phát triển (UNCTAD - United Nations Conference on Trade and Development) 5 1. PHÂN LOẠI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Ngân hàng thê ́ giới (WB Atlas method 2016) 6 Tiêu chí GNI/người Các nước thu nhập thấp (LICs – Low-income countries) 31 quốc gia ≤ $1.025 Các nước thu nhập trung bình (MICs – Middle- income countries) + Các nước thu nhập trung bình thấp (LMICs – Lower-middle-income countries) 52 quốc gia + Các nước thu nhập trung bình cao (UMICs – Upper-middle-income countries) 56 quốc gia $1.026 - $12.475 $1.026 - $4.035 $4.036 - $12.475 Các nước thu nhập cao (HICs - High-income countries) 79 quốc gia ≥ $12.476 1. PHÂN LOẠI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc UNDP – United Nations Development Programme (HDR 2015 – p.222) 7 Tiêu chí HDI Nhóm nước có HDI rất cao (49 nước) 0,802 – 0,944 Nhóm nước có HDI cao (56 nước) 0,702 – 0,798 Nhóm nước có HDI trung bình (38 nước) 0,555 – 0,698 Nhóm nước có HDI thấp (44 nước) 0,348 – 0,548 Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP- United Nations Development Programme) và các Báo cáo phát triển con người (HDR - Human Development Report) 8 1. PHÂN LOẠI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Quy ̃ Tiền tệ thế giới (IMF – International Monetary Fund) (WEO 2016-p.165) - Tiêu chí phân loại: GNI/người, mức độ đa dạng hoá trong xuất khẩu, mức độ hội nhập vào hệ thống tài chính toàn cầu. Bao gồm: + Các nước phát triển (Advanced countries)-(39 quốc gia): gồm các quốc gia thuộc khối EU, G7, các nước công nghiệp mới, và các nước phát triển khác. + Các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển (Emerging Markets and Developing Economies – EMDEs)-(152 quốc gia), trong đó gồm 2 nhóm: (1) nhóm nước đang phát triển có thu nhập thấp (Low-income developing countries), (2) nhóm thị trường mới nổi và đang phát triển khác (Emerging and other developing countries). EMDEs có các quốc gia nằm ở khu vực Trung và Đông Âu, Cộng đồng các quốc gia độc lập, các nước đang phát triển châu Á, ASEAN, châu Mỹ Latinh và Caribbe, Trung Đông và Bắc Phi, châu Phi cận Sahara. 9 1. PHÂN LOẠI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD - United Nations Conference on Trade and Development) • Gồm 48 quốc gia • Tiêu chí phân loại: 3 tiêu chí, gồm:  TNBQ đầu người; Chỉ số vốn con người (gồm 4 chỉ tiêu thành phần là tỷ lệ dân số suy dinh dưỡng, tỷ lệ tử vong của trẻ dưới 5 tuổi, tỷ lệ nhập học cấp 2, tỷ lệ người lớn biết chữ).  Sự dễ bị tổn thương vê ̀ mặt kinh tê ́: dùng để đo lường tổn thương về cấu trúc của các nước trước những cú sốc kinh tế và môi trường từ bên ngoài. LDC 2014, p.18 10 11LCD list 1. PHÂN LOẠI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Ngân hàng thê ́ giới & LHQ: 3 tiêu chi ́ gồm GNI/người; trình độ cơ cấu kinh tế va ̀ tiêu chí phát triển con người. 12 Nhóm Các quốc gia trong nhóm Các nước công nghiệp phát triển (DCs – Developed Countries) G7 (Anh, Pháp, Mỹ, Nhật, Đức, Ý, Canada) + Nga +các nước công nghiệp phát triển khác ở Tây Âu, Bắc Âu, Australia và New Zealand. (phần lớn thuộc nhóm OECD) Các nước công nghiệp hoá mới (NICs - Newly Industrializing Countries) Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bô ̀ Đào Nha, Braxin, Mehico, Achentina, Israen, Hồng Kông, Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc. Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPECs - Organization of Petrolium Exporting Countries) Angeria, Angola, Ecuador, Iran, Irắc, Cô- oét, Lybia, Nigeria, Qatar, Arập Saudi, các Tiểu Vương quốc Ả rập thống nhất và Venezuela, Gabon, Indonesia. Các nước đang phát triển (LDCs - Least Developed Countries) Hơn 130 quốc gia. 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN  Sự khác biệt  Quy mô đất nước: diện tích, dân sô ́ VD: Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil vs. Fiji, Brunei, Maldives  Bối cảnh lịch sử Cơ cấu kinh tế và nền tảng giáo dục chịu ảnh hưởng từ mô hình của các nước cai trị.  Vai tro ̀ của khu vực nhà nước và khu vực tư nhân VD: KVTN ở Châu Mỹ Latinh và Đông Nam Á thường lớn hơn KVTN ở Nam Á và Châu Phi 13 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN  Đặc điểm chung:  Mức sống thấp cả về lượng và chất (thu nhập, nhà ở, sức khoẻ, học hành, tử vong, tuổi tho ̣);  Tỷ lệ tích luy ̃ thấp (khoảng 10% thu nhập);  Trình độ kỹ thuật của sản xuất thấp (nông nghiệp, sản xuất nhỏ, lạc hậu, công nghiệp sơ chế chất lượng thấp);  Năng suất lao động thấp;  Tốc độ tăng dân sô ́ cao;  Mức độ phụ thuộc vào nước ngoài rất lớn VD: HDR 2015 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG PTKT 25 “ Vòng tròn luẩn quẩn” của sự nghèo khổ 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN KTPT KTPT nghiên cứu cách thức chuyển một nền kinh tế từ tình trạng trì trê ̣ lạc hậu, tốc độ tăng trưởng chậm, tỷ lệ nghèo đói cao, mức độ mất công bằng xã hội lớn sang một nền kinh tê ́ có tốc độ tăng trưởng kinh tê ́ nhanh hơn, tỷ lệ nghèo đói giảm, mức độ công bằng xã hội tăng lên, các chỉ tiêu phúc lợi xã hội được cải thiện. 26
Tài liệu liên quan