Bài giảng Kỹ năng giao tiếp và giao tiếp trong Y khoa

1. Trình bày được khái niệm giao tiếp. 2. Trình bày được tầm quan trọng của giao tiếp trong công tác chăm sóc sức khoẻ. 3. Kể được 4 yêu cầu cần thiết để giao tiếp. 4. Thực hành được các yêu cầu kỹ năng giao tiếp. KHÁI NIỆM GIAO TIẾP - Là sự trao đổi thông tin giữa người với người bằng một hệ thống thông tin chung như lời nói, cử chỉ, điệu bộ hay hành vi - Là 1 qui trình có tính tương tác giữa 2 hay nhiều người

ppt37 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 459 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ năng giao tiếp và giao tiếp trong Y khoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
"Mai này khi người Mỹ, người Việt Nam học cùng nhau, cùng phối hợp sáng tạo, các bạn hãy nhớ khoảnh khắc tôi đứng ở đây trước các bạn, như Nguyễn Du đã nói: Rằng trăm năm cũng từ đây. Của tin gọi một chút này làm ghi” Kỹ năng giao tiếp và giao tiếptrong y khoa MỤC TIÊU 1 1. Trình bày được khái niệm giao tiếp. 2 2. Trình bày được tầm quan trọng của giao tiếp trong công tác chăm sóc sức khoẻ. 3 3. Kể được 4 yêu cầu cần thiết để giao tiếp. 4 4. Thực hành được các yêu cầu kỹ năng giao tiếp. KHÁI NIỆM GIAO TIẾP - Là sự trao đổi thông tin giữa người với người bằng một hệ thống thông tin chung như lời nói, cử chỉ, điệu bộ hay hành vi - Là 1 qui trình có tính tương tác giữa 2 hay nhiều người KHÁI NIỆM GIAO TIẾP Giao tiếp là 1 kỹ năng kỹ năng (skill=sự khéo léo) - Là 1 hành vi  - Do rèn luyện, trau dồi lâu dài mới có được. KHÁI NiỆM KỸ NĂNG Là khả năng của một người thực hiện một công việc nhất định, trong một hoàn cảnh, điều kiện nhất định, để đạt được một mục tiêu nhất định. KHÁI NiỆM KỸ NĂNG (tt) kỹ năng cứng kỹ năng mềm KHÁI NiỆM KỸ NĂNG GIAO TiẾP Là khả năng ứng dụng tri thức khoa học vào quá trình giao tiếp có hiệu quả nhất . 4 YÊU CẦU CỦA GIAO TIẾP 1.Mối quan hệ tốt (nghe-nói) 2.GIAO -------------------------------------- 3.TIẾP (TRUYỀN ĐẠT THÔNG ĐIỆP) (Có Phản Hồi) TRUYỀN ĐẠT THÔNG ĐIỆP 4.Khách quan (tránh thiên kiến, thành kiến) 4 yêu cầu của giao tiếp 1.Mối quan hệ tốt (nghe-nói) 2. Truyền đạt thông điệp 3. Có phản hồi 4. Khách quan VAI TRÒ CỦA KỸ NĂNG GIAO TIẾP 1- Đứng hàng đầu trong mọi kỹ năng. 2- Khống chế mọi hành vi quan hệ xã hội. 3- Quyết định tương lai của 1 cá nhân  hoặc 1 cộng đồng.  NGUYÊN TẮC KỸ NĂNG GIAO TIẾP   1.Chuẩn bị tốt kiến thức để dẫn dắt- tư vấn- thuyết phục. 2.Thái độ phải sẵn sàng, dứt khoát. 3.Thực hành rõ ràng, chân tình. 4.Tích cực quan tâm và tìm hiểu đối tượng  (bí quyết : phải quan tâm tìm hiểu người chứ không chờ người hiểu mình) GIAO TIẾP HIỆU QUẢ Cần xác định đối tượng giao tiếp là ai ? Giao tiếp hiệu quả Hiểu về đối tượng giao tiếp  - đóng 1 vị trí quan trọng như Binh pháp Tôn Tử “biết mình, biết người trăm trận, trăm thắng " - Giúp người truyền tin xác định được cách thức biểu đạt thông tin tối ưu nhất và tránh được các xung đột trong giao tiếp XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG THÔNG QUA * báo cáo có sẵn * qua quan sát trực tiếp hoặc sử dụng các * bộ câu hỏi 1.Kênh truyền thông 2.Biết lắng nghe 3.Biết sử dụng sức mạnh của nụ cười và phong cách âm thanh chữ viết ra dấu cả 3 4.Thông điệp hiệu quả 5.Biết sử dụng và quan sát cử chỉ  6. Dùng phương tiện minh họa 7.Biết đặt câu hỏi, thảo luận  KỸ NĂNG NGHE VÀ HỎI 1- Nghe (lắng nghe): - Sử dụng cách giao tiếp bằng dấu hiệu (kỹ năng nghe) - giao tiếp không dùng ngôn ngữ là biểu thị thái độ thông qua dáng điệu, vẻ mặt, qua mọi cách trừ lời nói như: ngẩng đầu, tỏ ra chú ý, gật đầu v.v.. KN NGHE (lắng nghe): Cách giao tiếp này sẽ làm cho đối tượng cảm thấy bạn quan tâm đến họ, vì vậy sẽ giúp cho họ cởi mở nói chuyện với bạn - Thông cảm  - tỏ ra rằng bạn hiểu những cảm nghĩ của đối tượng. - Thông cảm có nghĩa là bạn tỏ ra hiểu được những cảm nghĩ của một người: THÔNG TIN PHẢN HỒI - là một kỹ năng cung cấp và tiếp nhận thông tin đáp ứng về một hành vi.  PHÂN LOẠI THÔNG TIN PHẢN HỒI 1-Loại áp đặt 2-Loại chỉ có lời khen 3-Loại soi gương 1-LOẠI ÁP ĐẶT Người đưa thông tin không có tính chất xây dựng chỉ phê phán những nhược điểm của người nhận. 2-LOẠI CHỈ CÓ LỜI KHEN Người đưa thông tin chỉ đưa ra những lời khen ngợi mà không nói cho người nhận biết những thông tin có thể làm được hoặc thay đổi cho tốt hơn. 3-LOẠI SOI GƯƠNG: 3-Loại soi gương: Phản ánh trung thực và khách quan giúp người nhận ``soi gương”, để nhận thấy hành vi của mình. 8 TIÊU CHUẨN TỐT PHẢN HỒI THÔNG TIN 1- Phản hồi vào thời điểm phù hợp. 2- Cụ thể chứ không chung chung. 3- Chỉ mô tả lại chứ không nên đưa ra sự đánh giá. 4- Xem xét nhu cầu của cả người phản hồi thông tin và người nhận. 5- Hướng tới những hoạt động mà người nhận thông tin có thể làm được. 6- Mang tính gợi mở hơn là áp đặt. 7- Bảo đảm sự giao tiếp tốt (thông tin đúng nội dung, người nhận nhắc lại). 8- Kiểm tra sự chính xác. BA BƯỚC CUNG CẤP THÔNG TIN PHẢN HỒI. -Hãy nói bạn đang quan sát điều gì? -Hãy nói bạn đang nghĩ gì? -Hãy nói cảm tưởng của bạn. NHŨNG TRỞ NGẠI THƯỜNG GẶP TRONG TRUYỀN THÔNG TRỰC TIẾP Áp đặt: - Không nên nói trực tiếp không thể giải quyết được vấn đề này đâu, hãy nghe theo cách của tôi`` , không để ý đến cảm giác của họ. Ra lệnh:  - khiến cho đối tượng cảm thấy bực tức vì họ không được lựa chọn  Hù doạ: - người ta có cảm giác không được tôn trọng. THUYẾT GIẢNG - giảng lý thuyết xa rời thực tế. - Chỉ trích, chế nhạo. Chỉ thương xót, thông cảm suông: - Chúng ta cố gắng thay thế cảm giác của họ bằng những cảm giác khác. Làm như vậy sẽ không giải được những vấn đề thực tế. Chỉ hỏi không đưa ra giải pháp: - Luôn luôn đặt các câu hỏi làm mọi người suy nghĩ một cách có lôgic mà không để tâm đến cảm giác.  GIAO TIẾP = quan hệ + đánh giá + thuyết phục 1 nhu cầu bắt buộc để hội nhập Tiếp cận gây niềm tin Sàng lọc, chọn lựa Cải thiện AIDET MÔ HÌNH GIAO TIẾP GIỮA NHÂN VIÊN Y TẾ VÀ BỆNH NHÂN A( Acknowledge): Đặt quan hệ I ( Introduction): Tự giới thiệu D (Duration): Thông tin  về thời gian E(Explanation): Giải thích về thủ thuật T(Thanks): Cảm ơn
Tài liệu liên quan