Phần 1. Tại sao cần phải có kỹ năng lãnh đạo?
Có đường lối đúng đắn.
Thực hiện công việc nhanh hơn, hiệu quả hơn.
Thể hiện được tư chất của người lãnh đạo.
Tầm nhìn chiến lược
-> Có đầu óc
Lãnh đạo của 1 lớp học
Biết cách tổ chức lớp
Tổ chức hội họp
Có kỹ năng trình bày
Có sự tin cậy
Khả năng nắm bắt và truyền đạt thông tin
Hòa đồng
23 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 23/06/2022 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Đỗ Quang Khiểm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO
Trình bày: Đỗ Quang Khiểm
Chuyên gia tư vấn Viện Happel, CHLB Đức
Hà Nội, ngày 23/10/2010
Phần 1. Tại sao cần phải có kỹ năng lãnh đạo?
Có đường lối đúng đắn.
Thực hiện công việc nhanh hơn, hiệu quả hơn.
Thể hiện được tư chất của người lãnh đạo.
Tầm nhìn chiến lược
-> Có đầu óc
Lãnh đạo của 1 lớp học
Biết cách tổ chức lớp
Tổ chức hội họp
Có kỹ năng trình bày
Có sự tin cậy
Khả năng nắm bắt và truyền đạt thông tin
Hòa đồng
Các công việc hàng ngày của lãnh đạo lớp
Theo dõi và Quản lý các thành viên
Báo cáo tình hình của lớp
Thông báo những tin mới của Nhà trường, Đoàn. Thực hiện & báo cáo.
Lập kế hoạch hoạt động của lớp
Theo dõi thu chi tài chính
Minh bạch trong mọi hoạt động
Các bước lập nội quy của lớp có sự tham gia
Tham khảo nội quy của trường, của khoa
Họp ban cán sự lớp, thống nhất các nội dung, bầu thư ký cuộc họp.
Đưa ra những tiêu chí tại cuộc họp lớp
Hỏi các thành viên xem có nhất trí không
Ghi vào biên bản hoặc nghị quyết của lớp
Theo dõi và thực hiện.
Lập danh sách thành viên cần những thông tin gì?
Cần càng nhiều thông tin càng tốt
Chia ra 2 phần: TT cá nhân, TT gia đình
Cần phải có: Tên, địa chỉ gửi thư, ĐT, email (của cá nhân và gia đình)
Lập Danh sách ntn?
Lập trên excel
Tên để riêng 1 cột
Ngày sinh ghi: 89.10.15
Địa chỉ ghi thành từng cột: Tỉnh-Huyện-Xã-Thôn
ĐT: Ghi 3 cột DĐ-Nhà riêng-Nhà trọ
Tại sao phải ghi nhật ký làm việc?
Để theo dõi được công việc hàng ngày
Có sự kế thừa nếu thay đổi nhân sự
Chứng minh được các công việc đã làm trong quá khứ
Khai thác và sử dụng Internet trong quản lý
Truyền thông tin nhanh có hiệu quả
Có thể lập email chung của lớp hoặc thu thập email của tất cả các thành viên.
Những điều cần biết khi viết 1 lá thư điện tử
Ghi đầy đủ các thông tin
Không được viết tắt
Không được viết hoa hoặc không viết hoa tùy tiện
Chữ in hoa chỉ dành cho những thông tin nóng, nhấn mạnh
Một dòng không nên viết quá dài
Nhớ ký tên mình khi viết thư
Lập thư điện tử ntn?
Chữ viết thường
Phải có tên mình, sau đó mới ghi các TT khác (VD: haihua@gmail.com/hai.hua@yahoo.com )
Password dễ nhớ
Tránh:
Lấy một địa chỉ thư mơ hồ, gây sốc, thiếu thiện cảm.
Lập email nặc danh để khiếu kiện một vấn đề
Dùng lời lẽ thông tục trên diễn đàn.
Phần 2. Các kỹ năng lãnh đạo
Kỹ năng tổ chức một cuộc họp lớp
Xác định nội dung cuộc họp
Họp ban lãnh đạo lớp để chuẩn bị
Thông báo ngày giờ, địa điểm, thành phần tham gia, nội dung
Sắp xếp phòng họp hợp với nội dung
Trình bày các vấn đề ngắn gọn, giải quyết từng nội dung dứt điểm
Ghi vào nghị quyết và báo cáo cấp trên.
2. Kỹ năng thuyết trình
Chuẩn bị bài thuyết trình kỹ càng tại nhà
Tập thuyết trình một mình
Chuẩn bị trang phục, tác phong
Chọn vị trí đứng hợp lý
Ngôn ngữ lời nói
Ngôn ngữ cử chỉ
Nghe và trả lời câu hỏi rõ ràng
Những điều nên tránh khi thuyết trình
ăn mặc lôi thôi hoặc không phù hợp với đối tượng nghe
Nói quá to hoặc quá nhỏ.
Tay chân khua múa lung tung
Mắt không nhìn vào người nghe
Quá nhiều hư từ ê a
Run, thiếu tự tin.
Đặt những câu hỏi bâng quơ
3. Quan hệ xã hội
Giáo viên
Bạn học
Sinh viên
Bạn chơi
Nhà trọ
Người yêu
Các QH XH khác
Ứng xử thế nào với các mối quan hệ đó
Phải có lập trường tư tưởng đúng đắn
Bình tĩnh trước mọi tình huống
Luôn luôn làm những công việc minh bạch, rõ ràng
Tạo niềm tin cho mọi người
Không bị lôi kéo.
4. Giải quyết mâu thuẫn
Tìm hiểu nguyên nhân sự việc
Phân tích tình huống
Giải quyết trên tinh thần hợp tác và thương lượng
Không tư thù cá nhân
Bình thường hóa mọi vấn đề.
Làm thế nào để lãnh đạo có hiệu quả?
Có phương hướng rõ ràng
Biết cách tổ chức và giao việc
Quản lý, theo dõi, báo cáo
Động viên kịp thời
Phê bình khéo léo
Có tinh thần tự phê.
Khả năng “vượt lũ”
Phần 3: Quản lý tài chính
Lập sổ sách thu chi rõ ràng
Phân tách trách nhiệm (Chủ tài khoản, kế toán, thủ quỹ,)
Báo cáo chi tiêu hàng tháng
Tránh sự hiểu nhầm.
Phần 4. Chia sẻ kinh nghiệm
Khó khăn của bạn là gì?
Câu chuyện về công việc của bạn
Các tình huống đã gặp và biện pháp giải quyết
Phần 5: Giới thiệu các khóa đào tạo tiếp theo
1. Kỹ năng sống và học tập thành đạt
2. Kỹ năng phỏng vấn và tìm việc làm
3. Kỹ năng quản lý Văn phòng
4. Kỹ năng quản lý dự án
5. Các công cụ Theo dõi, giám sát, đánh giá có sự tham gia.
Phần 6: Bài tập
Nếu giao cho bạn tổ chức lớp học trên thì bạn sẽ làm gì?
Các bước tiến hành như thế nào?
Cảm ơn sự theo dõi của các bạn!