Bài giảng Kỹ năng mềm - Trịnh Ánh Nguyệt

KIỂM TRA BÀI CŨ - KỸ NĂNG PHỎNG VẤN VIỆC LÀM Câu 2: Để tạo ấn tượng tốt đối với nhà tuyển dụng, vấn đề nào ứng viên không nên đề cập tới? A. Nhận diện những thành tích và kinh nghiệm của bản thân B. Công bố mức lương cao nhất mà mình từng được hưởng trước đây C. Tìm hiểu thông tin về công ty D. Xác định năng lực của bản thân21/6/2021 4 KIỂM TRA BÀI CŨ - KỸ NĂNG PHỎNG VẤN VIỆC LÀM Câu 3: Thông tin nào không cần có trong bản CV (tóm tắt bản nhân)? A. Thông tin cá nhân B. Sở thích và xu hướng cá nhân C. Thông tin tham khảo D. Thông tin về các thành viên trong gia đình

pdf36 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ năng mềm - Trịnh Ánh Nguyệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
21/6/2021 1 Giảng viên: Trịnh Ánh Nguyệt Email: nguyettrinhanh@ncehcm.edu.vn Zalo: 0902908929 TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA SÀI GÒN 21/6/2021 2 KIỂM TRA BÀI CŨ - KỸ NĂNG PHỎNG VẤN VIỆC LÀM Câu 1: Trước buổi phỏng vấn tuyển dụng, ứng viên cần làm những gì? A. Chuẩn bị hồ sơ; Tìm hiểu công ty, tổ chức; Chuẩn bị cho buổi phỏng vấn B. Chuẩn bị hồ sơ; Tìm hiểu công ty, tổ chức; Chuẩn bị các câu hỏi liên liên quan đến công việc đang ứng tuyển C. Viết đơn xin việc; Tìm hiểu công ty, tổ chức; Chuẩn bị cho buổi phỏng vấn D. Chuẩn bị hồ sơ; Tìm đường đến doanh nghiệp; Chuẩn bị cho buổi phỏng vấn 21/6/2021 3 KIỂM TRA BÀI CŨ - KỸ NĂNG PHỎNG VẤN VIỆC LÀM Câu 2: Để tạo ấn tượng tốt đối với nhà tuyển dụng, vấn đề nào ứng viên không nên đề cập tới? A. Nhận diện những thành tích và kinh nghiệm của bản thân B. Công bố mức lương cao nhất mà mình từng được hưởng trước đây C. Tìm hiểu thông tin về công ty D. Xác định năng lực của bản thân 21/6/2021 4 KIỂM TRA BÀI CŨ - KỸ NĂNG PHỎNG VẤN VIỆC LÀM Câu 3: Thông tin nào không cần có trong bản CV (tóm tắt bản nhân)? A. Thông tin cá nhân B. Sở thích và xu hướng cá nhân C. Thông tin tham khảo D. Thông tin về các thành viên trong gia đình 21/6/2021 5 KIỂM TRA BÀI CŨ - KỸ NĂNG PHỎNG VẤN VIỆC LÀM Câu 4: Lỗi nào khi viết bản CV (tóm tắt bản thân) sẽ bị nhà tuyển dụng đánh giá thấp sự nỗ lực của bản thân trong công việc? A. Quá nhiều công việc trong thời gian ngắn B. Sắp xếp thông tin không trật tự, không khoa học C. Viết sai quá nhiều lỗi chính tả D. Cả A, B, C đều đúng 21/6/2021 6 KIỂM TRA BÀI CŨ - KỸ NĂNG PHỎNG VẤN VIỆC LÀM Câu 5: Khi đi phỏng vấn, nhà tuyển dụng hỏi: “Tại sao bạn nghỉ công việc trước đây?”. Đâu là câu trả lời của bạn sẽ được nhà tuyển dụng hài lòng nhất? A. Muốn tìm kiếm một thử thách mới B. Công ty đó quá nhỏ cho sự phát triển C. Do công ty đang trong thời kỳ cắt giảm nhân viên D. Do có mâu thuẫn với sếp 21/6/2021 7 KIỂM TRA BÀI CŨ - KỸ NĂNG PHỎNG VẤN VIỆC LÀM Câu 6: Khi đi phỏng vấn, nhà tuyển dụng hỏi: “Tại sao bạn nghỉ công việc trước đây?”. Đâu là câu trả lời của bạn sẽ được nhà tuyển dụng hài lòng nhất? A. Muốn tìm kiếm một thử thách mới B. Công ty đó quá nhỏ cho sự phát triển C. Do công ty đang trong thời kỳ cắt giảm nhân viên D. Do có mâu thuẫn với sếp 21/6/2021 8 KIỂM TRA BÀI CŨ - KỸ NĂNG PHỎNG VẤN VIỆC LÀM Câu 7: Theo em, câu trả lời nào được xem là khôn ngoan nhất khi được hỏi về điểm mạnh/ điểm yếu của bản thân khi đi phỏng vấn tìm việc? A. Tôi không có điểm yếu nào cả B. Tôi là người đáng tin cậy và hay giúp đỡ người khác C. Điểm mạnh của tôi là sự linh hoạt D. Cả A, B, C đều đúng 21/6/2021 9 KIỂM TRA BÀI CŨ - KỸ NĂNG PHỎNG VẤN VIỆC LÀM Câu 8: Trong bản CV (tóm tắt bản thân) cần có những thông tin nào: a – Thông tin cá nhân; b – Quá trình đào tạo và thành tích cá nhân; c – Kinh nghiệm làm việc; d – Sở thích và xu hướng cá nhân; e – Thông tin về các thành viên trong gia đình; f – Thông tin tham khảo? A. a --> b --> c --> e --> f B. a --> c --> d --> e --> f C. a --> b --> c --> d --> f D. a --> b --> d --> e --> f 21/6/2021 10 KIỂM TRA BÀI CŨ - KỸ NĂNG PHỎNG VẤN VIỆC LÀM Câu 9: Hiện nay, hình thức phỏng vấn nào được sử dụng nhiều nhất? A. Phỏng vấn bằng nhóm B. Phỏng vấn qua điện thoại C. Phỏng vấn bằng video D. Phỏng vấn trực tiếp 21/6/2021 11 KIỂM TRA BÀI CŨ - KỸ NĂNG PHỎNG VẤN VIỆC LÀM Câu 10: Khi tham gia phỏng vấn trực tiếp với hội đồng phỏng vấn, ứng viên nên làm điều gì: a – Trang phục nghiêm túc; b – Thái độ tự tin, thẳng thắn; c – Nói những điều không hay về công ty cũ; d – Đặt câu hỏi để tránh thụ động? A. a --> c --> d B. a --> b --> d C. b --> c --> d D. a --> b --> c 21/6/2021 12 KIỂM TRA BÀI CŨ - KỸ NĂNG PHỎNG VẤN VIỆC LÀM Câu 11: Khi Hội đồng phỏng vấn đề nghị ứng viên: “Hãy tự giới thiệu về bản thân?”. Đâu là lời bắt đầu giới thiệu sẽ ghi điểm đối với nhà tuyển dụng? A. Tôi đã có 6 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực marketing và bán hàng B. Tôi sinh ra và lớn lên ở thành phố Hồ Chí Minh. Tôi rất thích ngành marketing và mong muốn được làm việc trong lĩnh vực này C. Tôi khá thành thạo về các kỹ năng viết lách và quan hệ công chúng D. Cả A, B, C đều đúng 21/6/2021 13 KIỂM TRA BÀI CŨ - KỸ NĂNG PHỎNG VẤN VIỆC LÀM Câu 12: Khi Hội đồng phỏng vấn hỏi: “Mức lương mong muốn của bạn là bao nhiêu?”. Đâu là câu trả lời tốt nhất? A. Mức lương tôi được trả ở công ty cũ là 7.000.000 triệu. Tôi hy vọng sẽ nhận được mức lương cao hơn khoảng 15 đến 20% B. Tôi mong muốn biết các thông tin về công việc tôi sẽ đảm nhận trước khi bàn đến vấn đề lương. Tôi xin phép được thảo luận vấn đề này sau C. Tôi chắc chắn công ty sẽ đưa ra mức lương phù hợp với khả năng của tôi D. Cả A, C đều đúng 21/6/2021 14 NỘI DUNG 1. Các kênh giao tiếp chính thức 2. Nguyên tắc ứng xử 3. Một số cách ứng xử 4. Một số điều nên tránh 21/6/2021 15 1. Các kênh giao tiếp chính thức Từ cấp dưới lên Báo cáo, đề nghị Từ cấp trên xuống Hướng dẫn, quy trình, phản hồi Giữa các đồng nghiệp Hợp tác, giải quyết công việc, chia sẻ thông tin 21/6/2021 16 2. Nguyên tắc ứng xử Khách quan  Tiếp cận con người ở góc độ không tốt, không xấu “Yêu nên tốt, ghét nên xấu”  Cần phân biệt “Ý tại ngôn ngoại” “Tại sao” chứ không phải “cái gì” “Quan trọng họ nói gì chứ không phải họ là ai”  Biết chấp nhận “Tìm điểm chung” 21/6/2021 17 2. Nguyên tắc ứng xử Nắm bắt nhu cầu  “Tri kỷ, tri bỉ”  Đặt mình vào vị trí của đối phương - “Tại sao họ làm như vậy?” - “Những gì mình không muốn thì đừng làm cho người khác”  Khơi niềm say mê, ý nghĩa công việc  Khi đối tượng không muốn nói chuyện, hợp tác - Điều họ đang thiếu, đang cần là gì? 21/6/2021 18 2. Nguyên tắc ứng xử Lắng nghe Chú ý, không phân tâm Không vặn hỏi quá nhiều Không ngắt lời Không phán xét Hưởng ứng người nói  Kỹ năng đồng cảm 21/6/2021 19 2. Nguyên tắc ứng xử Cách trao đổi phù hợp  Không nhất thiết phải trao đổi trực tiếp - Người nhạy cảm  khó diễn đạt bằng lời - Thông báo trước - Viết thư (email) 21/6/2021 20 3. Một số cách ứng xử Cách bắt đầu Tùy từng tình huống - Dùng hài hước - Thẳng thắn - Phản bác khéo - Tranh luận - Thuyết phục bằng hành động - Giao tiếp qua điện thoại Những điểm cần tránh 21/6/2021 21 3. Một số cách ứng xử Bắt đầu từ đâu? • Tìm chủ đề chung, ít chạm đến quan điểm cá nhân • Quan sát đối phương • Vừa đủ, dừng đúng lúc 21/6/2021 22 3. Một số cách ứng xử Hài hước Hài hước là “chiếc van an toàn” cho mọi xung đột Chìa khóa mở “cánh cửa lòng” 21/6/2021 23 Hãy liệt kê những lợi ích của sự hài hước trong công việc? 21/6/2021 24 3. Một số cách ứng xử Thẳng thắn  Đi thẳng vào vấn đề then chốt  Biểu hiện ý chí, lòng tin  Sự đắn đo gây cảm giác thiếu tin tưởng 21/6/2021 25 Giáo viên giao cho nhóm bạn một đề tài để làm (kiểu team work) nhưng một bạn trong nhóm chỉ cần điểm đủ đậu thôi (D), trong khi đó các bạn còn lại đều mong muốn được điểm giỏi (A). Bạn sẽ làm gì trong trường hợp này? Giải quyết tình huống 21/6/2021 26 3. Một số cách ứng xử Phản bác (từ chối) khéo léo yêu cầu vô lý  Không thể bác bỏ hay từ chối thẳng thừng • Chạm lòng tự ái • Không thuyết phục  Thừa nhận rồi khéo léo chỉ ra sự vô lý, bất lợi  Ngôn ngữ không gay gắt nhưng kiên quyết 21/6/2021 27 3. Một số cách ứng xử Tranh luận Giúp phân định phải trái nhưng có thể dẫn đến không thoải mái  Hướng đến vấn đề cần giải quyết  Thái độ tôn trọng, khách quan  Không làm tổn thương lòng tự ái Giọng nói mềm mỏng, thật lòng 21/6/2021 28 3. Một số cách ứng xử Tranh luận Trong tranh luận, đôi khi người thắng không hẳn nhiều lý lẽ, biết hùng biện mà là người có thái độ đúng mực và chân thật nhất 21/6/2021 29 3. Một số cách ứng xử Thuyết phục bằng hành động  Khi khó thuyết phục bằng lời  Hiệu quả lớn nhất  Hành động cần có kế hoạch “Mọi lý thuyết đều màu xám Còn cây đời mãi mãi xanh tươi” 21/6/2021 30 3. Một số cách ứng xử Giao tiếp bằng điện thoại  Cười giúp giọng nói tươi vui hơn  Chuẩn bị sẵn bút và sổ  Không nói quá to, không thì thầm  Đừng kéo dài khi không cần thiết  Là người cúp máy sau 21/6/2021 31 4. Nên tránh Vội vàng đi vào vấn đề Hỏi nhiều câu liên quan đến cá nhân Nói nhiều về mình Khích bác hoặc nói xấu ai đó 21/6/2021 32 4. Nên tránh Không nói rõ và giải thích đầy đủ Quanh co dài dòng Nói nửa chừng rồi dừng Lạc đề Tự cho mình biết hết 21/6/2021 33 4. Nên tránh Thì thầm với vài người trong đám đông Dùng ngôn từ bóng bẩy Chêm tiếng nước ngoài tùy tiện Dùng lời suồng sã 21/6/2021 34 Chia sẻ Tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân trong giao tiếp và chia sẻ đến các bạn trong lớp (15p) 21/6/2021 35 Hãy nói về các điểm mạnh và điểm yếu của anh/chị? A. Tôi là người rất đáng tin cậy và hay giúp đỡ mọi người. Tôi cũng là người làm việc rất chăm chỉ. Tuy nhiên tôi thường mất kiên nhẫn khi không có được các dữ liệu cần thiết để phân tích, vì thế tiến độ công việc sẽ chậm lại. B. Tôi không hề có yếu điểm nào. Có thể tôi phải học thêm về vi tính. Điểm mạnh của tôi nằm ở khả năng giao tiếp với những người khó tính nhất. Tôi không dễ bị nản lòng thậm chí khi phải đương đầu với các công việc khó khăn nhất. Tôi là người rất giỏi phân tích. C. Điểm mạnh của tôi chính là sự linh hoạt. Tôi đã phải nỗ lực rất nhiều để hoàn thành công việc đúng hạn và đạt mục tiêu. Về phần yếu điểm, tôi thật sự yêu thích công việc mình làm, do đó tôi thường bị quá tải về công việc. Tôi đang cố gắng hoàn thiện mình và tìm kiếm cách làm việc thông minh hơn nữa. Trả lời nào là khôn ngoan nhất? Đáp án: C
Tài liệu liên quan