Bài giảng Kỹ năng thuyết trình (Presentation Guidelines)

Tại sao cần đào tạo kỹ năng thuyết trình? Đảm bảo đưa được thông điệp chính tới người nghe Để dấu đi những biệu hiện ngại ngùng – thiếu tự tin Để tối đa sự ảnh hưởng trong giọng nói của bạn Để có được ngôn ngữ cơ thể mạnh mẽ nhất Để thiết kế tài liệu hiệu quả hỗ trợ buổi thuyết trình Để mang tới những bài thuyết trình hiệu quả Những điều ko nên làm khi thuyết trình? Định nghĩa và tầm quan trọng của thuyết trình “A structured , prepared and speech-based means of communicating information, ideas, or arguments to a group of interested people in order to inform or persuade them” To inform, inspire, entertain, demonstrate ,prove and to persuade, that is an objective of a good presentation

ppt33 trang | Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ năng thuyết trình (Presentation Guidelines), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Presentation Guidelines Kỹ năng thuyết trìnhChương trình đào tạo Nhân viên Kinh doanh Cworld 2006TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ GIÁO DỤCEffective Presentation SkillsTại sao cần đào tạo kỹ năng thuyết trình? Đảm bảo đưa được thông điệp chính tới người nghe Để dấu đi những biệu hiện ngại ngùng – thiếu tự tin Để tối đa sự ảnh hưởng trong giọng nói của bạn Để có được ngôn ngữ cơ thể mạnh mẽ nhất Để thiết kế tài liệu hiệu quả hỗ trợ buổi thuyết trình Để mang tới những bài thuyết trình hiệu quả Những điều ko nên làm khi thuyết trình?3Định nghĩa và tầm quan trọng của thuyết trình.“A structured , prepared and speech-based means of communicating information, ideas, or arguments to a group of interested people in order to inform or persuade them”To inform, inspire, entertain, demonstrate ,prove and to persuade, that is an objective of a good presentation 4Mục tiêu của thuyết trìnhSự chú ý của người nghe là yếu tố quan trọng nhất của việc thuyết trình chứ không phải là sự truyền thông điệp hay sự tiếp nhận. Tòan bộ sự chuẩn bị, thuyết trình và nội dung của bài thuyết trình vì thế phải tập trung vào người nghe chứ không phải người nói.Vấn đề chủ yếu của mục tiêu này chính là khán giả mà bạn đang hướng tới.5Kế hoạchThật khó để đánh giá hết được tầm quan trọng của việc chuẩn bị cẩn thận. 5 phút tổ chức lại trước của của phòng Giám đốc có thể quyết định việc đề án đó được chấp nhận hay không.Với một bài thuyết trình thông thường, không ít hơn nửa tiếng trình bày nên có 5 phút chuẩn bị cho việc nói như thế nào. Bạn sẽ nói như thế nào, bắt đầu từ đâu? 6Cụ thể hóa mục tiêu của bạn.Việc xác định điểm bắt đầu trong bất cứ bài thuyết trình nào là để cụ thể hóa một mục tiêu mong muốn.Cần thật đơn giản, Tập trung – Ngắn gọn là chìa khóa quyết địnhNếu bạn không tập trung vào mục tiêu của mình, thì người nghe cũng không có lý do để tập trung. Xác định người nghe. Nhiệm vụ tiếp theo là xác định người nghe để biết được cách tốt nhất khiến cho họ tiếp nhận được những mục tiêu và thông điệp của bạn. Vậy nên bạn cần xác định mục tiêu và mong muốn của họ khi tham dự bài thuyết trình của bạnKế hoạch7Cấu trúcTất cả các bài thuyết trình cần có cấu trúc rõ ràng; một bài nói không có cấu trúc rõ ràng sẽ là vô nghĩa. Nếu bạn không sắp xếp suy nghĩ của bạn một cách rõ ràng, người nghe sẽ không bao giờ có thể nắm bắt đượcTranh luận liên tục Một trong những cấu trúc đơn giản nhất văn nghị luận. Kế hoạch8Kim tự thápCó hai ưu điểm đối với phong cách thuyết trình này. Đầu tiên, nó có thể thu hút người nghe vào những ý tưởng chính. Ứu điểm tiếp theo là thời gian của bài thuyết trình có thể dễ dàng thay đổi bằng cách bỏ bớt bài nói. Sandwich kẹp thịtĐơn giản nhất và đi thẳng vào vấn đề. Đây là kiểu bố cục đơn giản (bắt đầu – giữa – Kết thúc) trong đó vấn đề chính của bài thuyết trình nằm ở giữa và được xử lý bằng lời giới thiệu và tiếp sau bởi lời kết – đánh giá. Kế hoạch9Cấu trúc bài thuyết trìnhBắt đầu “Nói với họ về vấn đề mà bạn chuẩn bị trình bày“ Thu hút sự chú ý Chủ đề của bài thuyết trình Tạo thiện cảm Nhu cầu của người nghe 10Structuring the PresentationThân bài “Nói với họ" Những quan điểm sẽ được hình thành Tư liệu minh họa, ví dụ, số liệuCâu hỏi và phản biện có thể có của người nghe11Structuring the PresentationKết luận “Nhắc lại với họ những gì bạn vừa nói" Tóm tắt lại chủ đề Tổng kết các quan điểm 12Cách truyền đạtCho dù bạn nói gì và trình bày gì, đó vẫn là bạn, bản thân bạn sẽ quyết định có duy trì được sự chú ý của người nghe hay không. Có 5 yếu tố quan trọng của ngôn ngữ cơ thể sẽ mang lại sự chú ý trong khi thuyết trình:Ánh mắt Âm điệuSự diễn tả Cơ thể13Ngôn ngữ cơ thểĐừng đứng trước màn chiếu trong khi máy chiếu đang bật“CƯỜI”Trang phục phù hợpDi chuyển linh hoạtGiao tiếp bằng ánh mắtThở và thư giãnĐừng có khóa tay của bạnGiao tiếp với khán giảnKết thúc một cách rõ ràng14Mặc cái gì???Nguyên tắc bất biến Nhìn lại tổng thể dung nhan của bạn, kiểm tra lại mọi chi tiết, bắt đầu từ đầu và kết thúc ở chânKiểu tócTrang điểmTrang phục 153 nguyên tắc căn bảnSử dụng dấu hiệu dễ nhận biết khi có thể Sử dụng kiểu chữ to và in đậm cho tiêu đềKhông nhiều hơn 2 kiểu phông chữArial, Comic Sans thường được dùng hơn Times New RomanBiểu đồ, hình ảnhcần được sử dụng, xong lưu ý sự rõ ràng (rút gọn đơn vị, tỉ lệ)Hiệu ứng: Blinds, Boxes, Checkerboards, Dissolves & WipesNên: ghi chú, đồng hồ16Nhắc lại, tập lại, tổng duyệt“If you fail to prepare, you are prepared to fail” Tập theo khung thời gian cho phépTập diễn thuyết như thật ít nhất 4 lầnGhi nhớ ý chínhQuay hoặc thu âm lại bản thân3 nguyên tắc căn bản17Nguyên tắc số #Chúng ta nhớ ba điềuCó ba phần trong bài thuyết trìnhÍt hơn là chưa đủ3 nguyên tắc căn bản18Vượt qua sự sợ hãi khi nói trước đám đông9 P's: “Đầu tư đúng mức cho bài thuyết trình sẽ giảm đi những lỗi không đáng có của nhà thuyết trình khi trình bày”. Biết địa điểm Hiểu được tài liệu của bạnHọc cách thư giãn Hình tượng hóa bài thuyết trình của bạnTập vào thông điệp của bạnSử dụng kỹ năng lôi kéo khán giả vào cuộcNhớ tên của khán giả và sử dụngGây sự tôn trọng bằng cách nói về Kinh nghiệm, bằng cấp và thành côngSử dụng ánh mắt để tạo sự gần gũi.Thu thập thông tin về khán giả nếu đượcLưu ý “giao diện” (trang phục đúng mực, không thái quá, thỏai mái)Sử dụng phong cách riềng, đừng bắt chước ai 1912 dấu hiệu thất bạiBắt đầu nhìn xuốngSờ hoặc lau mặt, tay, tóc Mắt đờ đẫn nhìn vào màn hìnhSốt ruộtNgápĐập nhẹ sổ tayGhi chép liên miênThở hắt Ngồi ngửa ra ghế và khoanh tayNhìn quanh khán phòngNói chuyệnNhịp chân20Mẹo nhỏ cho kỹ năng thuyết trình hiệu quả21Duy trì liên hệ bằng mắtKhẳng định được vị tríĐiều khiển linh hoạt âm lượng của bạnNgắt giọng, ngừng nghỉ hợp lýĐừng chỉ đứng để đọc lại bài thuyết trìnhPhát bản tóm tắtChuẩn bị và hãy tự tinSử dụng: dẫn chứng sinh động, câu truyện, câu hỏi, phim, ví dụMẹo nhỏ cho kỹ năng thuyết trình hiệu quả22Mẹo và kỹ năngTruyền đạtNếu bạn có bản tóm tắt, đừng chỉ đọc từ nó. Đừng đút cả hai tay vào túi quần quá lâuNói với khán giả, chứ không phải với màn chiếu.Nói to và rõ đủ để mọi người nghe Ghi nhớ tên của những người tham gia càng nhanh càng tốt Đi vòng quanh phòng khi bạn thuyết trình Liệt kê và trao đổi về mục đích của bạn ngay khi bắt đầu bài thuyết trình Đến sớm nhất và về muộn nhất23Kế hoạch chuẩn bịKiểm tra trước khi thuyết trìnhKiểm tra việc bố trí chỗ ngồi của khán giả. Nếu nó không hợp lý đối với bạn, thay đổi ngay Kiểm tra sân khấu, bục phát biểu. Cân nhắc xem bạn sẽ bố trí mọi thứ như thế nào để tiện cho bài thuyết trìnhHình tượng hóa lời nói của bạn & cố gắng ghi nhớ tên của khán giả.Đảm bảo mọi thiết bị hỗ trợ luôn sẵn sàng24Thuyết trìnhBài giới thiệu của bạn đã thu hút được người nghe và giải thích về mục đích của bạn chưa?Và bạn có từng bước là rõ từng quan điểm một cách mạch lạc? Điểm quan trọng nhất có cần nhiều dẫn chứng minh họa? Kết luận đã đủ tính thuyết phục? Kết luận và mở đầu của bạn có thống nhất? Thuyết phục Bạn có đủ thông thái về chủ đề trong bài thuyết trình của mình? Bạn có những ghi chú nào không ?Kế hoạch chuẩn bị25Nguyên tắc KISSKeep It Short and SimpleChỉ nêu điểm chínhMỗi trang là một vấn đềCâu và từ ngắn gọn, xúc tíchGiọng nói truyền cảmĐánh dấu những con số26Make it Big (Text)This is Arial 12This is Arial 18This is Arial 24This is Arial 32This is Arial 36This is Arial 44Too Small27Make It Big (How to Estimate)Look at it from 2 metres away2 m28Falling Leaves ObservedChristchurchDunedinWellingtonJanuary11,532,23414,123,6543,034,564February1,078,45612,345,56716,128,234March17,234,7786,567,12316,034,786April16,098,89710,870,9547,940,096May8,036,89710,345,39414,856,456June16,184,345678,0954,123,656July8,890,34515,347,93418,885,786August8,674,23418,107,11017,230,095September4,032,04518,923,2399,950,498October2,608,0969,945,8905,596,096November5,864,034478,0236,678,125December12,234,1239,532,1113,045,654Too detailed !29Falling Leaves in MillionsIn 106ChristchurchDunedinWellingtonJanuary11143February11216March17616April16107May81014June1604July81518August81817September4189October295November506December1293Much Simpler30Falling LeavesToo detailed !31Falling LeavesMuch Simpler32Keep It Simple (Picture)Gây mất tập trungWebsite: www.phanmemgiaoduc.vn33
Tài liệu liên quan