Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Chương 3: Thu thập dữ liệu & thông tin trong NCKH - Ngô Thị Thuận

Khái niệm, Mục đích thu thập thông tin Quá trình thu thập thông tin 2.1. Chọn phương pháp tiếp cận 2.2. Các phương pháp thu thập thông tin Khái niệm: Tìm tòi các dữ kiện, tin tức về đối tượng nghiên cứu của đề tài Thu thập thông tin là 1 bước của quá trình NCKH Nghiên cứu khoa học là quá trình thu thập và chế biến thông tin Thông tin vừa là ”nguyên liệu”, vừa là “sản phẩm” của nghiên cứu khoa học Mục đích: Xác nhận lý do nghiên cứu Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu Xác định mục tiêu nghiên cứu Phát hiện vấn đề nghiên cứu Đặt giả thuyết nghiên cứu Để tìm kiếm/phát hiện/chứng minh luận cứ Cuối cùng để chứng minh giả thuyết

ppt61 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Chương 3: Thu thập dữ liệu & thông tin trong NCKH - Ngô Thị Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I – HÀ NỘI BỘ MÔN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNGChương 3: THU THẬP DỮ LIỆU & THÔNG TIN TRONG NCKH C¸c b­íc cña qu¸ tr×nh nghiªn cøu1. X¸c ®Þnh lÜnh vùc cÇn nghiªn cøu2. Lùa chän tªn ®Ò tµi nghiªn cøu3. Xác định môc tiªu, h­íng tiÕp cËn, ph­¬ng ph¸p, c©u hái vµ gi¶ thiÕt4. X©y dùng kÕ ho¹ch & các công việc NC5. Thu thËp d÷ liÖu, sè liÖu, th«ng tin6. Ph©n tÝch d÷ liÖu vµ kÕt qu¶, th¶o luËn7. ViÕt, tr×nh bµy kÕt qu¶, phæ biÕn kÕt qu¶Giai ®o¹n kÕ ho¹chGiai ®o¹n thùc hiÖn2Các nội dungKhái niệm, Mục đích thu thập thông tinQuá trình thu thập thông tin2.1. Chọn phương pháp tiếp cận2.2. Các phương pháp thu thập thông tin3TẠI SAO CẦN dữ liệu và thông tin451. Khái niệm, mục đích thu thập thông tinKhái niệm: Tìm tòi các dữ kiện, tin tức về đối tượng nghiên cứu của đề tàiThu thập thông tin là 1 bước của quá trình NCKHNghiên cứu khoa học là quá trình thu thập và chế biến thông tinThông tin vừa là ”nguyên liệu”, vừa là “sản phẩm” của nghiên cứu khoa họcMục đích:Xác nhận lý do nghiên cứu Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu Xác định mục tiêu nghiên cứu Phát hiện vấn đề nghiên cứu Đặt giả thuyết nghiên cứu Để tìm kiếm/phát hiện/chứng minh luận cứ Cuối cùng để chứng minh giả thuyết51. Các khái niệm cơ bản1.1. Dữ liệu: là gì?Dữ liệu có phải là thông tin hay không?61. Các khái niệm cơ bản1.1. Dữ liệu:Là sự kiện, tin tức xảy ra tại 1 thời gian, không gianBiểu hiện: các ký tự, số, âm thanh, hình ảnh,giá trị hoặc từTập hợp các dữ kiện không ngẫu nhiênĐược ghi lại do quan sát hay nghiên cứuVí dụ: Tên khách hàng, danh mục sản phẩm, ngày giao hàng, v.v Dữ liệu biểu diễn một tập hợp các giá trị mà khó biết được sự liên hệ giữa chúng (Ví dụ:f_mamh; TH1008; Nguyễn Văn Nam, 845102, K55CNSHADữ liệu trong hệ thống thông tin???7891. Các khái niệm cơ bản1.2. Thông tin là gì? thông tin khác với dữ liệu ở chỗ nào?101.2. Thông tinThông tin là:- Dữ liệu được xử lý và có ý nghĩaDữ liệu được xử lý có mục tiêuDữ liệu có thể được diễn dịch và hiểu được bởi người nhận.Thông tin làm cho dữ liệu biết nói, có ý nghĩa?Của sự việc hay tình huống và hỗ trợ cho quyêt địnhThí dụ: f_mamh; TH1008; Nguyễn Văn Nam, 845102, K55CNSHA111.3. Sự khác nhau & Mối quan hệ giữa dữ liệu và thông tin12KHÁI NIỆM VỀ th«ng tin a). Th«ng tin lµ g×?* Th«ng tin khoa häc lµ g×?- Lµ t­ liÖu phôc vô cho nghiªn cøu- Nh÷ng ®Æc tr­ng vµ gi¸ trÞ cña th«ng tin- C¸c tÝnh chÊt * Th«ng tin khoa häc cÇn thu thËp lµ g×?- T¹i sao ph¶i x¸c ®Þnh th«ng thin cÇn thu thu thËp?ThÝ dô: b). C¸c lo¹i th«ng tin cÇn thu thËpb1). C¨n cø tÝnh chÊt cña th«ng tin* D÷ liÖu ®Þnh tÝnh* D÷ liÖu ®Þnh l­îngb2). C¨n cø nguån cung cÊp* D÷ liÖu thø cÊp* D÷ liÖu s¬ cÊp (th«ng tin gèc) §iÒu tra kh«ng toµn bé- Sè ®¬n vÞ ®iÒu tra- Ph­¬ng ph¸p chän sè ®¬n vÞ mÉu ®iÒu tra- C¸c ®¬n vÞ ®­îc chän ra - §iÒu tra chän mÉu- §iÒu tra träng ®iÓm: - §iÒu tra chuyªn ®Ò: Th«ng tin cã Ých Nguyªn nh©n - Do ng÷ nghÜa- C¸c sù cè vËt lÝ- Do thùc dông cña con ng­êi: 13Giá trị thông tinGiá trị của thông tin Giá trị của thông tin là lương tiền mà nhà hoạch định chính sách cần bỏ ra để có lượng thông tin mới cũng như duy trì thông tin này.Một số yếu tố khác phản ánh giá trị của thông tin 1) Bao nhiêu người sử dụng thông tin 2) Sử dụng thông tin tăng cường (Intensity) 3) Chi phí thiết lập thông tin 4) Thời gian, tính chính xác, khả thi, sẵn có và có thể tiếp tục Dữ liệu và thông tinSố liệu/dữ liệu có thể chuyển sang thông tin Số liệu/dữ liệu không phải hoàn toàn là thông tin14152. Quá trình thu thập thông tin2.1. Chọn phương pháp tiếp cận2.2. Các phương pháp thu thập thông tin15162.1. Phương pháp tiếp cậnKhái niệm:Tiếp cận = Approach (E) / Approche (F) Từ điển Oxford (1994): A way of dealing with person or thing Từ điển Le Petit Larousse (2002): Manière d’ aborder un sujetMục đích tiếp cận: Tìm phương hướng để có thể thu thập thông tinTIẾP CẬNKẾT LUẬN Nội quan / Ngoại quanNội quan Lịch sử / LogicLogic Hệ thống / Cấu trúcHệ thống Phân tích / Tổng hợpTổng hợp Cá biệt / So sánhCá biệt Từ dưới / Từ trênTừ trên Định lượng/Định tínhĐịnh tínhCác phương pháp tiếp cận16172.2. Các phương pháp thu thập thông tin  Nghiên cứu tài liệu  Phi thực nghiệm  Thực nghiệm (Thí nghiệm) 1718a). Phương phápNghiên cứu tài liệu1819A1). Mục đích, các loại, trình tự nghiên cứu tài liệu* Mục đích: Kế thừa lý thuyết và kinh nghiệm đã có (thu thập các tài liệu thứ cấp).* Các loại: Nghiên cứu tài liệu của đồng nghiệpNghiên cứu tài liệu nội bộ: các báo cáo, thông tin nội bộ, Tổng kết kinh nghiệm* Trình tự:Tìm nguồn tài liệuĐọc và Phân tích tài liệuTóm tắt tài liệu19A2). Tìm Nguồn tài liệu2021Tìm nguồn tài liệuNguồn tài liệuTài liệu khoa học trong ngànhTài liệu khoa học ngoài ngànhTài liệu truyền thông đại chúngCấp tài liệuTài liệu cấp I (tài liệu nội bộ)Tài liệu cấp II, III, (tài liệu đã công bố)21Nguồn tài liệu theo loại tài liệuSách và Các loại luận vănCác bài trong tạp chí chuyên ngành (thẩm định + Ko thẩm định)Các bài báo cáo nghiên cứu (working papers, technical papers)Các báo cáo tại hội nghị, hội thảo, nghiệm thu đề tàiBáo cáo từ các cơ quan, các địa phươngCác cơ sở dữ liệu của tổ chức và cá nhânTrao đổi khoa học, SeminarsĐiều tra thông tin ban đầuPhương tiện thông tin đại chúng22Nguồn tài liệu theo “không gian”Thư việnTrên mạng (phổ biến + subscriber)Địa phương nghiên cứuCác bộ, ngành, cơ quan (có liên quan)Từ bạn bè, các nhà khoa họcĐiều tra....23Thư viện Đại học Nông nghiệp I – HN Đọc & Phân tích tài liệu Đọc & Phân tích theo cấp tài liệuTài liệu cấp I (nguyên gốc của tác giả)Tài liệu cấp II, III, (xử lý từ tài liệu cấp trên)Đọc & Phân tích tài liệu theo chuyên mônTài liệu chuyên môn trong/ngoài ngànhTài liệu chuyên môn trong/ngoài nướcTài liệu truyền thông đại chúngĐọc & Phân tích tài liệu theo tác giả:Tác giả trong/ngoài ngànhTác giả trong/ngoài cuộcTác giả trong/ngoài nướcTác giả đương thời / hậu thế so với thời điểm phát sinh sự kiện2930Phân tích tài liệu 1. Phân tích tài liệu theo nội dung:Đúng / SaiThật / GiảĐủ / ThiếuXác thực / Méo mó / Gian lậnĐã xử lý / Tài liệu thô chưa qua xử lý2. Phân tích cấu trúc logic của tài liệuLuận điểm (Luận đề): (Mạnh/Yếu) (Tác giả muốn chứng minh điều gì?)Luận cứ (Bằng chứng): (Mạnh/Yếu) (Tác giả lấy cái gì để chứng minh?)Phương pháp (Luận chứng): (Tác giả chứng minh bằng cách nào?) (Mạnh/Yếu)3031Phân tích tài liệu (4)Phân tích cấu trúc logic của tài liệuLuận điểm (Luận đề): (Mạnh/Yếu) (Tác giả muốn chứng minh điều gì?)Luận cứ (Bằng chứng): (Mạnh/Yếu) (Tác giả lấy cái gì để chứng minh?)Phương pháp (Luận chứng): (Tác giả chứng minh bằng cách nào?) (Mạnh/Yếu)3132A4). Tóm tắt tài liệu Ghi lại ý chính về: tác giả, ở đâu, bao giờ, kết quả đạt được, tồn tại, cần nghiên cứu tiếp.2. Chỉnh lý tài liệuThiếu: bổ túcMéo mó / Gian lận: chỉnh lýSai: Phân tích phương pháp3. Sắp xếp tài liệuĐồng đại: Nhận dạng tương quanLịch đại: Nhận dạng động tháiNhân quả: Nhận dạng tương tác.4. Nhận dạng các liên hệ:Liên hệ so sánh tương quan Liên hệ đẳng cấpLiên hệ động tháiLiên hệ nhân quả5. Xử lý kết quả phân tích cấu trúc logic:Cái mạnh được sử dụng để làm:Luận cứ (để chứng minh luận điểm của ta)Phương pháp (để chứng minh luận điểm của ta)Cái yếu được sử dụng để:Nhận dạng Vấn đề mới (cho đề tài của ta)Xây dựng Luận điểm mới (cho đề tài của ta)3233b). Phương pháp Phi thực nghiệmQuan sát Phỏng vấnHội nghị / Hội đồngThảo luận nhómĐiều tra chọn mẫu33b1). Phương pháp Quan sátKhái niệm:Mục đích:Ưu, nhược:* Phân loại quan sát:Theo quan hệ với đối tượng bị quan sát:Quan sát khách quanQuan sát có tham dự / Nghiên cứu tham dựTheo tổ chức quan sát:Quan sát định kỳQuan sát chu kỳQuan sát bất thườngTheo Phương tiện quan sát Quan sát bằng trực tiếp nghe / nhìn- Quan sát bằng phương tiện nghe nhìn- Quan sát bằng phương tiện đo lường34b2). Phỏng vấn35Khái niệm, các loại phỏng vấnKhái niệmPhỏng vấn là quan sát truc tiếp (mặt đối mặt, từng câu hỏi – trả lời; thường câu hỏi mở)Điều kiện thành công của phỏng vấnThiết kế bộ câu hỏi để phỏng vấnLựa chọn và phân tích đối tácCác hình thức phỏng vấnTrò chuyện (thuật ngữ được sử dụng trong nghiên cứu giáo dục học)Phỏng vấn chính thứcPhỏng vấn ngẫu nhiênPhỏng vấn sâu Người nghiên cứu có thể ghi âm cuộc phỏng vấn, nhưng phải có sự thỏa thuận và xin phép đối tác trước khi tiến hành phỏng vấn36Phỏng vấn sâuLà phỏng vấn giữa người /cán bộ phỏng vấn và đối tác nghiên cứuĐối tác là người cung cấp thông tinThường bị chệch do cảm tính37Ưu, nhược của Phỏng vấnƯu điểmTổng hợpKhẳng định được người tham gia hiểu câu hỏiGiảm thiểu bỏ sót số liệuCó thể phân biệt rõ các trả lời không rõ ràngCó thể phản ứng ngay đượcCó thể phát hiện nguyên nhân sâu sa hay sự thậtCó ảnh hưởng của tâm lýHạn chếTốn kémTốn thời gianKhó tập hợp hết người tham gia/một số có thể từ chốiHỏi/trả lời có thể bị chệch hoặc theo ý chủ quanDữ liệu nhạy cảm khó thu thậpNhiều khi người được phỏng vấn trả lời theo ý mình, khó kiểm soátXuất hiện rủi ro với người phỏng vấn38Biện pháp làm giảm nhược điểm Phỏng vấnCâu hỏi phỏng vấn được phỏng vấn thử trên thực tế;Đề xuất tự nguyện tham gia;Lựa chọn và tập huấn người phỏng vấn cẩn thận;Cho phép linh hoạt, xử lý tình huống theo cấu trúc trướcQuay phim, chụp ảnh nếu có thể3940b3). Phương phápHội nghị4041Bản chất, hình thức, các loại hội nghị Bản chất: Đưa câu hỏi cho một nhóm chuyên gia thảo luậnHình thức: Các loại hội nghị khoa họcTọa đàm 5 - 10 người; 1,5 – 2 ngàyBàn tròn 5 - 10 người; 1,5 – 2 ngàySeminar 15 - 20 người; 1,5 – 2 ngàySymposium 15 - 20 người; 1,5 – 2 ngàyWorkshop 20 - trăm người; tuần / thángConference50 - ngàn người; 1,5 – 5 ngàyCongressHàng ngàn người; 1,5 – 5 ngàyCác loại hội nghị khoa học4142Ưu, nhược và những chú ýƯu điểm: Được nghe ý kiến tranh luậnNhược điểm: Quan điểm cá nhân chuyên gia dễ bị chi phối bởi những người: - có tài hùng biện - có tài ngụy biện - có uy tín khoa học - có địa vị xã hội caoNhững chú ý:* Khai thác triệt để “não” chuyên gia bằng cách:Nêu câu hỏiHạn chế thời gian trả lời hoặc số chữ viếtChống “nhiễu” để chuyên gia được tự do tư tưởngXuất bản kỷ hiếu hội nghị- Bìa chính / Bìa lót / Bìa phụ- Thông tin về xuất xứ hội nghị- Chương trình của hội nghị- Bài phát biểu của chính giới- Các tham luận khoa học- Biên bản và tài liệu kết thúc hội nghị- Danh sách và địa chỉ các đại biểu42b4). Thảo luận nhóm43Khái niệm: Người chủ trì thảo luận giới thiệu chủ đề hoặc câu hỏi cho nhóm người tham gia và hướng họ thảo luận theo kiểu không “bị chi phối” bởi ngoại cảnh hay người khácCác loại: Nhóm PRA, nhóm người dân, Họp dânLợi ích:Làm giàu thông tin, dữ liệuNhiều tác dụngHạn chế:Thiếu sự tổng quátCơ hội cho lạm dụng – cần chú ý khi phân tích Tốn chi phí và thời gianXuất hiện vấn đề về giao tiếp,...Khái niệm, các loại, ưu và nhược điểm44Ví dụ & những chú ý khi tổ chứcThảo luận nhómVí dụ: Theo sự hiểu biết của Ông/Bà:Những điểm hạn chế của Chương trình 5 triệu ha rừng thực hiện tại địa phươngNếu Ông/Bà tham gia thì sẽ làm gì và làm như thế nào?Giảm hạn chế:Chú ý lựa chọn người tham giaLựa chọn và tập huấn cẩn thận người điều khiển buổi thảo luậnCâu hỏi điều tra thử Tạo ra không khí thoải mái trong thảo luậnGhi âm hoặc quay phim nếu có thể45b5). Điều tra chọn mẫu $ $ $ $ $ $ $4647Điều tra chọn mẫu Các công việc cần làm:Nhận dạng vấn đề (đặt câu hỏi) điều traĐặt giả thuyết điều traXây dựng bảng câu hỏiChọn mẫu điều traChọn kỹ thuật điều traChọn phương pháp xử lý kết quả điều tra4748 Một số điểm cần chú ý trong điều tra chọn mẫu 1). Nguyên tắc xây dựng bảng câu hỏi:Cần đưa những câu hỏi một nghĩaNên hỏi vào việc làm của đối tácKhông yêu cầu đối tác đánh giá “Nhân viên ở đây có yên tâm công tác không?”Tránh đụng những chủ đề nhạy cảm “Ông/Bà đã bị can án bao giờ chưa?”* Tùy theo mục đích của cuộc điều traCâu hỏi đóngCâu hỏi mở Có thể bao gồm cả câu hỏi đánh giáCâu hỏi kết hợp (vừa đóng, vừa mở)Sử dụng thống nhất các dạng câu hỏiCần phải khẳng định câu hỏi là hợp líKhuyến khích động cơ hoàn thành điều tra48Ví dụ: Phiếu phỏng vấn về đổi mới chính sách đất đai và quản lý đất nông nghiệp ở Việt NamXin Ông/Bà hãy đánh dấu cho từng câu hỏi vào từng ô cho thích hợp theo ý kiến đánh giá của Ông/BàXin hãy tích vào cột số tương ứng với từng câu hỏi theo mức từ rất không đồng ý đến rất đồng ý theo thang điểm từ 1 đến 7 như sau: Điểm 1: Rất không đồng ý hay không đồng ý hoàn toànĐiểm 2: Không đồng ý nhưng ở mức thấp hơn, ....... và lần lượt cho đến...Điểm 7: Rất đồng ý49Ví dụ câu hỏi đóng50Câu hỏi mở Sau khi tiến hành điều tra hộ, chúng tôi thấy xuất hiện một số vấn đề liên quan đến quyền sử dụng đất. Ông/ Bà có thể cho nhận xét về một hoặc một số vấn đề sau:Những khó khăn của Ông (Bà) trong việc chuyển nhượng đất?Hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề liên quan tới việc sử dụng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai như vật thế chấp để vay vốn, nên giải quyết vấn đề này như thế nào?512). Nguyên tắc chọn mẫu điều traMẫu quá lớn: chi phí lớnMẫu quá nhỏ : Thiếu tin cậyMẫu phải được chọn đảm bảo tính đại diện, theo đúng chỉ dẫn về phương pháp chọn mẫu trong thống kê - Ngẫu nhiên / Ngẫu nhiên hệ thống - Ngẫu nhiên hệ thống phân tầng - Chọn mẫu máy móc - Chọn mẫu điển hình tỷ lệ - Chọn cả khốiMột số điểm cần chú ý trong điều tra chọn mẫu 523). Phương pháp phỏng vấnCần phải có phỏng vấn thử. Tại sao?Phỏng vấn trực tiếpTốn kém thời gian và tiền bạcPhỏng vấn qua điện thoạiCần phải sử dụng ngẫu nhiên các số điện thoại – cả những số trong và ngoài danh sách.Qua thưTỷ lệ gửi lại thường thấp (20-30%). Qua mạngMột số điểm cần chú ý trong điều tra chọn mẫu 53544). Xử lý kết quả điều tra:Mẫu nhỏ nên xử lý tayMẫu lớn xử lý trên máy với phần mềm chuyên dụng: EXCEL, SPSS (Statistic Package for Social Studies), STATAMột số điểm cần chú ý trong điều tra chọn mẫu 54 Lợi ích và hạn chế của điều traLợi ích:Hiệu quảGiảm thời gian cho người tham giaĐược nhiều chủ đềHạn chế:Thiết kế được 1 cuộc điều tra tốt rất khóGiải nghĩa có thể biến độngKhả năng có những câu hỏi bị chệch hoặc bị “mớm”Số liệu phụ thuộc vào trí nhớ - chính xác đến mức nào? Nhất là các câu hỏi nhạy cảm? Tỷ lệ trả lời5556c). Phương phápThực nghiệm 1. Làm thử qui trình 2. Làm thử từng công đoạn 3. Mô hình điểm5657Thực nghiệm toàn bộ (Thử và sai )Bản chất:Thực nghiệm đồng thời trên một hệ thống đa mục tiêuLặp lại một kiểu thực nghiệm: thử -̣ sai; lại thử -̣ lại sai ..., cho đến khi hoàn toàn đúng hoặc hoàn toàn sai so với giả thuyết thực nghiệm.Nhược điểm:Mò mẫm lặp lại các thực nghiệm giống hệt nhauNhiều rủi ro; Tốn kém, nhất là thử và sai trong các thực nghiệm xã hội5758Thực nghiệm Phân đoạn (Heuristic)Bản chất:Thử và sai theo nhiều bước.Mỗi bước chỉ thử và sai 1 mục tiêuThực hiện:Phân chia hệ thực nghiệm đa mục tiêu thành các hệ đơn mục tiêuXếp thứ tự ưu tiên thực hiện các mục tiêuXác lập thêm điều kiện để thử và sai trên các hệ đơn mục tiêu5859Thực nghiệm Mô hình Bản chất: Dùng mô hình thực nghiệm thay thế việc thực nghiệm trên đối tượng thực (vì khó khăn về kỹ thuật, nguy hiểm, độc hại, và những nguyên nhân bất khả kháng khác)Điều kiện thực nghiệm tương tự:Giữa mô hình và đối tượng thực phải co:́Tính giống nhau trên những liên hệ căn bản nhất.Các loại mô hình: Mô hình toán Mô hình vật lý Mô hình sinh học Mô hình sinh thái Mô hình kinh tế-xã hội59Sai số trong thu thập số liệu/tài liệuThế nào là sai số trong thu thập số liệu:Do khách quanDo hành vi con người (kinh tế liên quan đến NC hành vi – không giải thích được)Do cơ sở VCKT, thiết bị đo đếm, làm tròn số, v.vThời gian, Kinh phí, .........Do chủ quanTrình độ người nghiên cứu, lực lượng cán bộ tham giaPhương phápTính toán, Kỹ năng thu thậpNgười hay nguồn cung cấp thông tin................60Bài tập về nhà cho từng ngườiHãy sưu tầm một bài báo khoa học về lĩnh vực sản xuất kinh doanh cà phê, chè và lúa gạo đã đăng trên các tạp chí tiếng việt từ năm 2000 đến nay.Hãy đọc và tóm tắt những điểm chính của bài báo trong vòng 500 từ.Nộp lại cho cô vào tuần sau61
Tài liệu liên quan