1.MỞ ĐẦU
Những khái niệm cơ bản trong sinh lý bệnh được hình thành trong quá trình đấu tranh lâu dài chống bệnh tật của lịch sử y học.
Nó luôn bị thay đổi sau mỗi phát minh mới để đến gần sự thật.
1.MỞ ĐẦU
Những khái niệm cơ bản trong SLB là:
Khái niệm về bệnh
Khái niệm về bệnh căn
Khái niệm về cơ chế bệnh sinh
Nắm vững những khái niệm này giúp chúng ta có hướng đi đúng đắn trong thực hành lâm sàng và khi hành nghề.
80 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 330 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh lý bệnh - Chương: Những khái niệm cơ bản trong sinh lý bệnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG SINH LÝ BỆNH
B Ộ M Ô N SINH LÝ BỆNH
HỌC VIỆN QUÂN Y
NỘI DUNG
Mở đ ầu
Những khái niệm cơ bản về bệnh
Khái niệm về bệnh căn
Khái niệm về bệnh sinh học
1.MỞ ĐẦU
Những khái niệm cơ bản trong sinh lý bệnh được hình thành trong quá trình đấu tranh lâu dài chống bệnh tật của lịch sử y học .
Nó luôn bị thay đổi sau mỗi phát minh mới để đến gần sự thật .
1.MỞ ĐẦU
Những khái niệm cơ bản trong SLB là :
Khái niệm về bệnh
Khái niệm về bệnh căn
Khái niệm về cơ chế bệnh sinh
Nắm vững những khái niệm này giúp chúng ta có hướng đi đúng đắn trong thực hành lâm sàng và khi hành nghề .
2.KHÁI NIỆM BỆNH
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC KHÁI NIỆM BỆNH
Khi chưa có khoa học mọi hiện tượng tự nhiên đều là thần bí (ma quỉ )
Khi có tôn giáo mọi hiện tượng đều là do chúa và trời .
Không khoa học tôn giáo ngự trị trải qua các thời kỳ khác nhau có các thuyết khác nhau .
Thời kỳ cổ đại và tôn giáo
Trung hoa : Vũ trụ do 2 lực ( âm dương ) với 5 yếu tố ngũ hành chi phối .
Con người trong vũ trụ cũng bị chi phối .
Sức khoẻ là một tình trạng cân bằng hoà hợp giữa các nhân tố . Bệnh là khi mất cân bằng các hoà hợp đó .
2.KHÁI NIỆM BỆNH
Thời kỳ cổ đại và tôn giáo
Hy lạp - La mã : Cân bằng vũ trụ .
Cân bằng do 4 yếu tố ( đất , khí , lửa , nước ) hay của 4 dịch trong người ( máu đỏ , máu đen , mật vàng và niêm dịch )
2.KHÁI NIỆM BỆNH
Thuyết cơ học
Descartes: xem con người như là một cái máy , với các bệnh của nó .
Khi máy móc bị thiếu nhiên liệu dầu mỡ , phụ tùng .
Quan niệm này đơn giản quá mức đối với hoạt động của cơ thể .
2.KHÁI NIỆM BỆNH
Cơ học hiện đại : Các nhà vật lý học Schroedinger cho rằng không có một sự khác biệt cơ bản giữa các hiện tượng sống và không sống , mà chỉ có sự khác biệt giữa quá trình phức tạp và đơn giản , giữa những sinh vật và những vật không phải sinh vật .
Cơ học phát triển : còn thấy ở môn phỏng sinh học và môn điều khiển học
2.KHÁI NIỆM BỆNH
Thuyết hóa học
Có từ thời thượng cổ ( khoa học thần bí ) đi tìm thuốc trường sinh , bệnh là do rối loạn cân bằng các hoá chất trong cơ thể .
Nữa đầu thế kỷ 18: Chú ý đến các enzyme => mọi quá trình sinh lý trong cơ thể đều là do hoạt động của các enzyme đặc hiệu khác nhau ( Silviux ).
2.KHÁI NIỆM BỆNH
2.KHÁI NIỆM BỆNH
Thế kỷ 19: Khái niệm hằng định nội môi của Claude Bernard: b ệnh là sự mất cân bằng nội môi .
2.KHÁI NIỆM BỆNH
Thế kỷ 20-21: Sự phát triển của sinh học phân tử . Bệnh là do sai sót trong cấu trúc vật chất di truyền phân tử ( Linus Pauling).
Thuyết do hoạt động thần kinh – tinh thần rối loạn
Khái niệm cổ Ai Cập : sinh khí có ở cơ thể sống ( khác xác chết )
Khái niệm cổ Ấn độ : linh hồn có ở cơ thể sống , bệnh là do phần hồn rối loạn không điều khiển được xác .
2.KHÁI NIỆM BỆNH
Phương Đông cổ : học thuyết chiêm tinh , các vì sao có ảnh hưởng tới hoạt động của mọi sinh vật ( thông qua hoạt chất từ tính ).
2.KHÁI NIỆM BỆNH
Freud cho rằng bệnh là do sự chèn ép của ý thức vào tiềm thức .
Đặc biệt ý thức thuộc về bản năng như tình dục .
Những ý thức này nhiều khi bị dồn ép dẫn đến tìm lối thoát bằng biểu hiện khác như mộng mị , lãng trí , thậm chí bằng những hiện tượng bệnh lý như suy nhược tâm thần - Histeria ( bệnh chức năng , có thể là bệnh thực thể )
2.KHÁI NIỆM BỆNH
Setchenov , Pavlov ( Nga ): giữa nội môi và ngoại cảnh là một khối thống nhất , trong đó nhấn mạnh hoạt động của thần kinh đặc biệt là thần kinh cao cấp có vai trò quyết định khả năng thích ứng của cơ thể với ngoại cảnh .
2.KHÁI NIỆM BỆNH
Cơ chế hoạt động :
Võ não - dưới vỏ , thần kinh - nội tiết ( thể dịch ) - tế bào .
Bệnh là do rối loạn hoạt động thần kinh ( rối loạn hoạt động phản xạ ) của hệ thần kinh , nghĩa là từ thần kinh có thể sinh ra mọi thứ bệnh .
2.KHÁI NIỆM BỆNH
Cuối thế kỷ 20-đầu 21: nhờ tiến bộ về điện sinh lý , sinh lý thần kinh , hoá sinh tế bào , sinh học phân tử => vai trò recepter trên bề mặt tế bào thần kinh làm nhiệm vụ nhận và chuyển tín hiệu biến đổi giữa hoá học - điện học -> hình thành hoạt động cảm giác , ký ức .
Những hoạt động thần kinh ở mức độ phân tử và một số bệnh thần kinh ( cả tâm thần và cả thực thể ) đã được hiểu rõ về cơ chế bệnh sinh .
2.KHÁI NIỆM BỆNH
NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ TRỌNG VỀ BỆNH
1. Bệnh phải có nguyên nhân nhất định cộng với một điều kiện nhất định
2.KHÁI NIỆM BỆNH
2. Bệnh có tính chất là một cân bằng mới kém bền vững
Cơ thể có quá trình cân bằng sinh lý giữa đồng hoá - dị hoá ( tân tạo và tiêu huỷ )-> tạo ra cân bằng nội môi .
2.KHÁI NIỆM BỆNH
Cân bằng mới này không bền vững vì không kéo dài , có xu hướng thay đổi hướng phục hồi , hoặc tiến triển ngày càng bất lợi nặng , vượt quá khả năng bảo vệ của cơ thể dẫn đến tử vong .
2.KHÁI NIỆM BỆNH
Khi tác nhân gây bệnh vào -> làm rối loạn cân bằng sinh lý , tác nhân bệnh gây huỷ hoại , cơ thể phản ứng lại để phòng ngự bằng cân bằng mới .
Xử trí điều trị : hạn chế huỷ hoại , tăng cường cơ chế phòng ngự sinh lý , hướng tiến triển bệnh về cân bằng sinh lý .
2.KHÁI NIỆM BỆNH
3. Bệnh hạn chế khả năng thích nghi của cơ thể
Cơ thể tồn tại được là nhờ có thích nghi . Khi bị bệnh tức là rối loạn khả năng thích nghi
2.KHÁI NIỆM BỆNH
Ví dụ :
Suy gan : chống đói kém do khả năng dự trữ glycogen hạn chế .
Suy tim : thích nghi = tăng nhịp nhưng lâu dài => suy tim
2.KHÁI NIỆM BỆNH
Thái độ xử trí : điều trị , rèn luyện thân thể để tăng giới hạn thích nghi , giảm nhu cầu .
Ví dụ : điều trị suy tim cần hạn chế những kích thích đòi hỏi cơ thể phải đáp ứng thích nghi quá mạnh .
2.KHÁI NIỆM BỆNH
4. Bệnh hạn chế khả năng lao động
Lao động là điều kiện tồn tại , là hoạt động chức năng của con người . Bệnh đã làm giảm khả năng lao động .
2.KHÁI NIỆM BỆNH
Thái độ xử trí : chú ý phòng chống bệnh tập thể .
Phục hồi chức năng lao động cơ quan ( phẩu thuật chân tay chú ý đến lao động ).
2.KHÁI NIỆM BỆNH
2000 năm trước công nguyên , Trung Hoa đã nêu rõ bằng nguyên lý
Bệnh có 3 căn nguyên :
Ngoại nhân ( ngoài ) gồm 6 yếu tố là : phong , hàn , thử , thấp , tác , hoả = gió , rét , nắng , ẩm , khô - hanh , nóng .
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN
Nội nhân ( bên trong ): gồm 7 loại cảm giác ( tình cảm , thất tình ) là : vui sướng , dận giữ , u buồn , từ bi, sầu thảm , sợ hãi và khiếp đảm = thất tình ( hỷ , nộ , ưu , tư , bi, kinh , khủng ).
Tuệ Tĩnh cho thất tình là mọi nguyên nhân bên trong của mọi bệnh
Yếu tố bất ngờ : tai nạn , ăn phải chất độc ..
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN
Ý nghĩa nguyên nhân :
Lý luận : thể hiện duy tâm hay duy vật .
Thực hành : phòng và điều trị hữu hiệu
Pavlov: phát hiện nguyên nhân là vấn đề cơ bản trong y học . Biết nguyên nhân điều trị chính xác và ngăn ngừa chúng đột nhập vào cơ thể .
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN
NHỮNG QUAN NIỆM SAI LẦM VỀ NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
Nguyên nhân đơn thuần
Mọi bệnh đều do 1 nguyên nhân và chỉ cần có nguyên nhân là có bệnh . Xuất phát từ khi phát hiện ra vi khuẩn .
Sai : có khi có vi khuẩn mà không bị bệnh . Có bệnh chưa rõ nguyên nhân không phải vi khuẩn .
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN
Nguyên nhân thể tạng
Bệnh là do đặc điểm thể tạng xuất phát từ lý thuyết di truyền máy móc , dẫn đến quan điểm định mệnh , quên mất ( coi nhẹ ) điều kiện hoặc đầu hàng điều trị
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN
QUAN NIỆM KHOA HỌC VỀ BỆNH NGUYÊN
Là quan điểm duy vật biện chứng , vì thấy được quan hệ giữa nguyên nhân và điều kiện , qui luật nhân quả .
Mối quan hệ giữa nguyên nhân và điều kiện gây bệnh
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN
Nguyên nhân chịu ảnh hưởng của điều kiện " nguyên nhân là quyết định , điều kiện làm phát huy hoặc hạn chế “
Đặc điểm của bệnh là do nguyên nhân quyết định . Mức độ là do điều kiện quyết định .
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN
Có nguyên nhân -> không có bệnh ? Vì thiếu điều kiện bệnh không phát sinh . Ví dụ : bệnh lao phổi là do trực khuẩn lao gây nên , thường xẩy ra ở người suy yếu , sức chống đỡ kém , khó khăn sinh hoạt
Có điều kiện không có nguyên nhân -> bệnh không phát sinh được ( không có TK lao không có bệnh lao ).
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN
Nguyên nhân của bệnh này có thể là điều kiện của bệnh khác . Ví dụ : ăn uống thiếu là nguyên nhân gây suy dinh dưỡng , song suy dinh dưỡng hoặc thiếu vitamin lại là điều kiện thuận lợi cho những bệnh nhiễm khuẩn phát triển .
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN
Qui luật nhân quả trong bệnh nguyên
Mối quan hệ giữa nguyên nhân và hậu quả ( quan hệ nhân quả ). Nguyên nhân gây bệnh và hậu quả là bệnh tật .
Hậu quả bệnh tuỳ thuộc nguyên nhân và điều kiện .
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN
Qui luật nhân quả trong bệnh nguyên
Bệnh là hậu quả của 1 nguyên nhân nhất định : KST sốt rét , trực khuẩn lao . Có nhiều bệnh chưa rõ nguyên nhân vì hạn chế của khoa học ( ung thư ). Phải tích cực tìm tòi , tránh duy tâm thần bí mạnh dạn tiến công vào cái không biết .
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN
Có nguyên nhân ( gây bệnh ) không nhất thiết phải gây ra hậu quả ( bệnh ) vì thiếu điều kiện ( Do đó áp dụng quy luật nhân quả trong y học khác các khoa học khác ) .
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN
Cùng 1 nguyên nhân có thể có những hậu quả khác nhau tuỳ theo điều kiện
Ví dụ : Nhiễm tụ cầu có thể gây áp xe ở da ; gây ỉa lỏng tại ruột ; gây nhiễm khuẩn huyết nếu vào máu ...
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN
Nếu coi mỗi triệu chứng là 1 hậu quả -> thì có khi nhiều nguyên nhân cùng 1 hậu quả .
Ví dụ sốt có thể do nhiều nguyên nhân như nhiều loại vi khuẩn , do chất khác không phải vi khuẩn ...
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN
Qui luật nhân quả trong bệnh nguyên
Kết luận : tìm hiểu quan hệ nhân quả trong y học phải chú ý điều kiện cụ thể chi phối nó :
Vật chất tinh thần thể lực người bệnh .
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN
Điều kiện sống chế độ xã hội là điều kiện tốt hay xấu cho những nguyên nhân gây bệnh khác nhau ( triết lý y học ).
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN
Ngăn ngừa nguyên nhân , hạn chế tác dụng của điều kiện , tăng cường hoạt động tốt của thể tạng và đặc điểm riêng của bệnh nhân .
Phương châm điều trị người bệnh chứ không phải điều trị bệnh tật .
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CĂN
Bệnh sinh học liên quan chặt chẽ với bệnh nguyên .
Bệnh sinh học là môn học về cơ chế phát sinh , phát triển và kết thúc của bệnh .
4.Khái niệm về bệnh sinh học
Bệnh nguyên học tìm hiểu bệnh tật do đâu mà có , còn bệnh sinh học nghiên cứu bệnh tật xảy ra như thế nào ?
Tìm hiểu nhân tố gây bệnh tác động trên cơ thể như thế nào , quá trình bệnh lý ra sao , tuân theo những qui luật gì .
4.Khái niệm về bệnh sinh học
Bệnh sinh học nghiên cứu các yếu tố cả sự tương tác của chúng trong quá trình sinh bệnh .
4.Khái niệm về bệnh sinh học
Nội dung bệnh sinh học gồm những vấn đề sau
Tính phản ứng của cơ thể
Cơ chế phản xạ trong sinh bệnh
4.Khái niệm về bệnh sinh học
Vấn đề toàn thâ và tại chỗ
Quan hệ nhân quả , khâu chính và vòng xoắn bệnh lý
Cơ chế phục hồi sức khoẻ
Những nguyên tắc chung về điều trị - điều trị bệnh sinh .
4.Khái niệm về bệnh sinh học
BỆNH PHÁT SINH CHỊU ẢNH HƯỞNG TÍNH PHẢN ỨNG CỦA CƠ THỂ
Tính phản ứng của cơ thể
4.Khái niệm về bệnh sinh học
Tính phản ứng của cơ thể là khả năng đáp ứng của cơ thể đối với mọi kích thích bình thường hoặc bệnh lý .
4.Khái niệm về bệnh sinh học
Do di truyền : hình thành cuộc sống cá thể -> khác nhau theo cơ thể riêng . Cơ thể khác nhau tính phản ứng khác nhau .
4.Khái niệm về bệnh sinh học
Bệnh phát sinh như thế nào , phụ thuộc vào tính phản ứng của cơ thể (= điều kiện )
4.Khái niệm về bệnh sinh học
=> đối tượng của người thầy thuốc không phải là bệnh tật , mà là người bệnh cụ thể .
Hay: không có 2 người bệnh hoàn toàn giống nhau trong lâm sàng .
4.Khái niệm về bệnh sinh học
Các yếu tố ảnh hưởng tởi tính phản ứng của cơ thể
Ảnh hưởng của yếu tố tâm – thần kinh
Thần kinh cao cấp : quan trọng
Trạng thái võ não : hưng phấn -> bệnh biểu hiện rõ ; ức chế -> bệnh biểu hiện im lặng / sốc truyền máu nhầm loại .
4.Khái niệm về bệnh sinh học
Loại hình thần kinh ( Thần kinh yếu , thần kinh mạnh không thăng bằng , thần kinh mạnh thăng bằng ) có ảnh hưởng khác nhau đối với diễn biến của bệnh .
4.Khái niệm về bệnh sinh học
Lời nói và tư tưởng : là tác nhân gây bệnh đối với con người
Pavlov: Lời nói đối với con người là 1 kích thích có điều kiện như tất cả các kích thích bệnh lý khác -> lời nói vô ý có thể làm bệnh thêm nặng .
4.Khái niệm về bệnh sinh học
Thái độ chán nản bất lực làm cho bệnh nhân bi quan lo sợ -> bệnh thêm nặng . Do đó chú ý tâm lý liệu pháp : động viên , an ủi , thuyết phục an tâm , tin tưởng khỏi bệnh .
4.Khái niệm về bệnh sinh học
Thần kinh thực vật : thần kinh giao cảm : -> hưng phấn , tăng chuyển hoá cơ bản , tăng miễn dịch không đặc hiệu . TK phó giao cảm -> tăng miễn dịch đặc hiệu .
4.Khái niệm về bệnh sinh học
Các yếu tố ảnh hưởng tởi tính phản ứng của cơ thể
Nội tiết
Ảnh hưởng sâu sắc
Tiền yên - vỏ thượng thận ( selye )
4.Khái niệm về bệnh sinh học
Các yếu tố ảnh hưởng tởi tính phản ứng của cơ thể
Kích thích -> tăng tiết ACTH, cortison
Cortison -> chống viêm , chống dị ứng -> không ngăn được mần bệnh nhưng không ngăn được tổn thương ( hoại tử ) do mầm bệnh gây ra .
4.Khái niệm về bệnh sinh học
Tuổi giới
Giới : bệnh nam ( loét dạ dày hành tá tràng , nhồi máu cơ tim , K phổi ). Bệnh nữ : Viêm túi mật , K vú , Histeria .
4.Khái niệm về bệnh sinh học
Tuổi giới
Tuổi : trẻ sơ sinh : thần kinh chưa phát triển - sốt cao co giật . Đáp ứng miễn dịch kém ( dễ có dung nạp MD)
Thanh niên : triệu chứng mạnh , hồi phục tốt , MD tăng
Già : tính phản ứng kém , đáp ứng MD kém
4.Khái niệm về bệnh sinh học
Điều kiện ngoại cảnh
Nhiệt độ , tia tử ngoại , xạ , chất độc , vi khuẩn , xã hội , lao động , dinh dưỡng ... ảnh hưởng đến tính phản ứng
Dinh dưỡng : giảm protein -> tạo kháng thể ít ( khi giảm vit B, C). Giảm Vit A: niêm mạc kém chống đỡ ( mắt )
4.Khái niệm về bệnh sinh học
Biểu hiện lâm sàng của suy dinh dưỡng , thiếu protein, thiếu vitamin
Phản ứng sốt kém
4.Khái niệm về bệnh sinh học
Phản ứng tang sinh bạch cầu giảm
LS bệnh không điển hình , kéo dài , tái phát dễ
Hiệu giá ngưng kết phản ứng huyết thanh thấp ( ít kháng thể ).
4.Khái niệm về bệnh sinh học
BỆNH PHÁT SINH PHÁT TRIỂN CHỦ YẾU QUA CƠ CHẾ PHẢN XẠ
Đường thần kinh
Kích thích bệnh lý gây tổn thương tổ chức , rối loạn chuyển hoá , RL chức năng .
4.Khái niệm về bệnh sinh học
Tại chỗ : -> kích thích thụ thể -> phản xạ -. Chuỗi phản ứng toàn thân .
Ví dụ : chấn thương nặng -> tổn thương + RL phản xạ -> sốc . Đau -> tăng catecholamin -> RL vi tuần hoàn ; Đau -> tăng acetylcholin -> phản ứng sinh vật . Điều trị : phóng bế novocain , tiêm morphin -> phòng sốc
4.Khái niệm về bệnh sinh học
Có thể phát sinh bệnh do phản xạ có điều kiện . Sau nhiều lần kết hợp với kích thích bệnh lý , 1 kích thích không liên quan ( có điều kiện ) có thể gây bệnh . Tiêm dung dịch sinh lý cho chó -> gây nhiễm độc .
4.Khái niệm về bệnh sinh học
Đường thần kinh thể dịch
Sinh lý = điều tiết chức năng ( võ não - dưới đồi - yên ) khi tăng có thể -> gây bệnh thích ứng phòng ngự không đặc hiệu .
4.Khái niệm về bệnh sinh học
BỆNH PHÁT SINH CHỊU ẢNH HƯỞNG QUA LẠI GIỮA TẠI CHỖ VÀ TOÀN THÂN
Quan niệm sai lầm
Viếc-sốp : -> bệnh = quá trình tại chỗ .
Sai : viêm tại chỗ chịu ảnh hưởng toàn thân và ngược lại
4.Khái niệm về bệnh sinh học
Quan điểm khoa học về tại chỗ và toàn thân
Bệnh là 1 phản ứng toàn thân biểu hiện tại chỗ là chủ yếu . Quá trình tại chỗ phụ thuộc tình trạng toàn thân đồng thời ảnh hưởng sâu sắc đến toàn thân .
4.Khái niệm về bệnh sinh học
Quan điểm khoa học về tại chỗ và toàn thân
Toàn thân -> tại chỗ , tuỳ phản ứng cơ thể diễn biến khác nhau , " không có 2 bệnh nhân hoàn toàn giống nhau ". Cách chữa đông y là lấy toàn thân ( vượng ) -> giảm tại chỗ .
4.Khái niệm về bệnh sinh học
Tại chỗ -> toàn thân : tuỳ mức độ bệnh . Ví dụ : chấn thương -> sốc (RL nhiều chức năng ).
Kết luận : không tách rời nhau -> chữa kết hợp ( tránh coi trọng tại chỗ ).
4.Khái niệm về bệnh sinh học
QUAN HỆ NHÂN QUẢ VÀ VÒNG XOẮN BỆNH LÝ
Quá trình bệnh sinh : ngyên nhân -> hậu quả -> nguyên nhân mới -> hậu quả mới -> làm nặng thên khâu trước ( vòng xoắn bệnh lý ) bệnh phát triển -> nặng dần .
Ví dụ : sốc , suy tim , ỉa chảy ..
Kết luận : tìm khâu chính cắt vòng xoắn bệnh lý
4.Khái niệm về bệnh sinh học
Chấn thương -> hưng phấn TKTW -> ức chế TKTW => RL tuần hoàn , RL hô hấp , RL nội tiết , RL chuyển hóa => thiếu oxy -> ức chế TKTW...
Điều trị : cắt đứt , phá vỡ vòng xoắn , trừ bỏ rối loạn , phục hồi chức năng .
4.Khái niệm về bệnh sinh học
CƠ CHẾ PHỤC HỒI BỆNH
Phụ thuộc khả năng phòng ngự gồm :
Sinh kháng thể
Thực bào
Giải độc của gan
4.Khái niệm về bệnh sinh học
CƠ CHẾ PHỤC HỒI BỆNH
Thải trừ ( nôn , ỉa , đái ...)
Tăng sinh tế bào
Bù đắp : thượng thận , phổi , thận ( cắt 1 bên , bên kia bù đắp )
Ví dụ: não Pasteur ( 46 -75 tuổi) 1/2 não teo -> gần 100 phát minh.
4.Khái niệm về bệnh sinh học
Thấy rõ chức năng phòng ngự có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quá trình khôi phục sức khoẻ.
Không nên quá mức có hại -> nôn thải trừ chất độc. Song nôn quá nhiều có thể gây mất nước điện giải quá mức của cơ thể.
4.Khái niệm về bệnh sinh học
Sốt là phản ứng thích ứng phòng ngự.
Song sốt cao kéo dài -> rối loạn chuyển hóa ảnh hưởng xấu đến cơ thể.
4.Khái niệm về bệnh sinh học