Bài thuyết trình Chương trình tiêm chủng mở rộng - Huỳnh Minh Trúc

1. Trình bày được những vấn đề liên quan đến tiêm chủng 2. Trình bày được các quy định chuyên môn trong Chương trình tiêm chủng mở rộng 3. Nêu được tóm tắt kế hoạch toàn cầu về vắc xin và mục tiêu Chương trình tiêm chủng mở rộng năm 2017.

pdf58 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Chương trình tiêm chủng mở rộng - Huỳnh Minh Trúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƢƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG Bs CK2 Huỳnh Minh Trúc GĐ Trung tâm Y tế dự phòng Cần Thơ MỤC TIÊU 1. Trình bày được những vấn đề liên quan đến tiêm chủng 2. Trình bày được các quy định chuyên môn trong Chương trình tiêm chủng mở rộng 3. Nêu được tóm tắt kế hoạch toàn cầu về vắc xin và mục tiêu Chương trình tiêm chủng mở rộng năm 2017. Những vấn đề liên quan đến tiêm chủng 1. Khái niệm miễn dịch Miễn dịch là quá trình nhận biết và loại bỏ những chất lạ (kháng nguyên) ra khỏi cơ thể nhằm bảo vệ cơ thể không bị mắc bệnh. Có 2 loại đáp ứng miễn dịch: - Miễn dịch không đặc hiệu: Có ngay khi cơ thể sinh ra và hoạt động và không cần có sự tiếp xúc trước với tác nhân gây bệnh (kháng nguyên). - Miễn dịch đặc hiệu: Các hệ thống bảo vệ miễn dịch đặc hiệu không có hiệu quả đầy đủ khi cơ thể mới sinh và cần thời gian để phát triển sau khi cơ thể tiếp xúc với tác nhân gây bệnh (kháng nguyên) 1. Khái niệm miễn dịch + Miễn dịch chủ động: kích thích hệ thống miễn dịch tạo ra kháng thể (vaccine, giải độc tố) + Miễn dịch thụ động: miễn dịch tạm thời do tiêm kháng thể sẵn có, không phải được tạo ra từ cơ thể (globulin miễn dịch, huyết thanh kháng độc tố) 2.Khái niệm vắc xin Vắc xin là chế phẩm chứa kháng nguyên tạo cho cơ thể khả năng đáp ứng miễn dịch, được dùng với mục đích phòng bệnh Cổ điển: chế phẩm có nguồn gốc từ vi sinh vật (vi khuẩn, vi rút) được làm mất khả năng gây bệnh. Chỉ dùng để phòng bệnh Hiện nay: Không chỉ là những chế phẩm từ vi sinh vật mà còn được làm từ những sinh phẩm không có nguồn gốc vi sinh vật. (Ví dụ: Vaccine tái tổ hợp, vaccine DNA). 2.1. Đặc tính của một vaccine tốt - Đáp ứng miễn dịch thích hợp - Thời gian bảo vệ dài - An toàn, ít phản ứng phụ - Ổn định khi tiếp xúc với nhiệt độ, thời gian và ánh sáng - Giá phù hợp 2.2. Đáp ứng miễn dịch của vắc xin - Khả năng bền vững của kháng nguyên. - Tổng số liều. (đặc biệt vaccine chết) - Đường tiêm và vị trí tiêm. - Tuổi của đối tượng. - Thể trạng và tình trạng miễn dịch. - Nhân tố di truyền. 2.3.Phân loại Vắc xin theo bản chất  Vaccine sống giảm độc lực: sởi, quai bị, thủy đậu, Sabin, BCG  Vaccine chết: bại liệt tiêm, dại, viêm gan A, ho gà  Giải độc tố: uốn ván, bạch hầu  Kháng nguyên chọn lọc: Vaccine não mô cầu, H.influenzae type B  Vắc xin tái tổ hợp: viêm gan B  Vắc xin cộng hợp: H. influenzae type B, Thương hàn 3. Tiêm chủng  Tiêm chủng là đưa vaccin vào cơ thể người thông thường bằng đường tiêm, có khi bằng đường uống, để kích thích cơ thể sinh ra kháng thể đặc hiệu chống lại mầm bệnh tương ứng khi chúng xâm nhập cơ thể.  Tiêm chủng là phương pháp phòng bệnh chủ động, có hiệu quả tốt và ít tốn kém nhất trong các hoạt động y tế so với tổn phí điều trị, giảm được tử vong. 3. Tiêm chủng Các vắc xin trong Chƣơng trình tiêm chủng mở rộng ( đƣợc miễn phí ) : BCG ( ngừa Lao), Quinvaxem ( vắc xin 5 trong 1 ngừa Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván, Viêm gan B và Hib), Viêm gan B, MR ( vắc xin ngừa 2 bệnh Sởi và Rubella ), Viêm não Nhật Bản, DPT ( ngừa 3 bệnh Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván ), Sởi, Tả , Thương hàn, Uốn ván. 3. Tiêm chủng Các loại vắc xin dịch vụ có trên thị trƣờng: Cúm mùa, tiêu chảy do Rotavirus, Phế cầu, Viêm gan A và B, Thương hàn, Sởi, Quai bị, Rubella, Thủy đậu,Viêm não Nhật Bản, Não mô cầu, Uốn ván, ngừa Dại, ngừa ung thư cổ tử cung, Sốt vàng. II. Chƣơng trình tiêm chủng mở rộng Chương trình Tiêm chủng mở rộng được triển khai trên toàn quốc cung cấp miễn phí các vắc xin cơ bản cho tre ̉ em dưới 1 tuổi phòng 6 bệnh truyền nhiễm nguy hiểm (lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt. sởi). Đưa 4 vắc xin vào TCMR: Viêm gan B, Viêm não Nhật Bản, Tả va ̀ Thƣơng hàn tại các vùng nguy cơ cao. Vắc xin viêm gan B được triển khai đồng loạt trên cả nước. Triển khai tiêm vắc xin Sởi mũi 2 được tiêm cho tre ̉ 6 tuổi. 1985 1997 2003 2006 1.Lịch sử Chƣơng trình tiêm chủng mở rộng tại Việt Nam Đưa vắc xin phòng bệnh viêm phổi/màng não do vi khuẩn Hib vào TCMR cho trẻ < 1 tuổi. Triển khai mũi tiêm nhắc vắc xin bạch hầu – ho gà – uốn ván (DPT4) cho trẻ 18 tháng tuổi. Đưa vắc xin thứ 12 vào chương trình: Vắc xin rubella dưới dạng vắc xin phối hợp sởi-rubella. Triển khai vắc xin Viêm não Nhật Bản trong tiêm chủng thường xuyên. Chuyển đổi từ vắc xin tOPV sang sử dụng vắc xin bOPV. 2010 2011 2014 2015 2016 1.Lịch sử Chƣơng trình tiêm chủng mở rộng tại Việt Nam 2.Những thành quả đã đạt đƣợc của tiêm chủng mở rộng - Tăng độ bao phủ của Chương trình Dịch vụ Tiêm chủng mở rộng ở Việt Nam được triển khai ở 100% xã phường trong cả nước. -Tăng tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ cho trẻ em dưới 1 tuổi trên phạm vi toàn quốc Việt Nam đạt được mục tiêu tiêm chủng đầy đủ cho trẻ dưới 1 tuổi trên 80% vào năm 1989 và đạt tỷ lệ trên 90% từ năm 1993 2.Những thành quả đã đạt đƣợc của tiêm chủng mở rộng - Việt Nam thanh toán bệnh Bại liệt, Loại trừ uốn ván sơ sinh và giảm tỷ lệ mắc các bệnh sởi, ho gà, bạch hầu một cách rõ rệt. So sánh năm 1984 và năm 2004, tỷ lệ mắc Ho gà giảm 183 lần, Bạch hầu giảm 82 lần; Sởi giảm 573 lần, Uốn ván sơ sinh giảm 47 lần. - Chương trình TCMR đã từng bước mở rộng diện triển khai 4 văc xin mới: văc xin Viêm gan B, văc xin Viêm não Nhật Bản B, văc xin Tả, văc xin Thương hàn. Thanh toán bệnh bại liệt polio năm 2000 Biểu đồ 1. Tỷ lệ uống OPV3 và tỷ lệ mắc bệnh bại liệt tại Việt Nam, 1984-2015 Năm 1984 1.158 ca Mắc Bại liệt 45 ca Tử vong 1,93 1,51 1,31 0,66 0,95 0,84 0,82 0,22 0,04 0,02 0,003 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 05 62 45 54 70 83 87 88 89 91 94 93 94 95 94 93 96 96 92 96 96 98 97 96 95 97 97 96 96 93 95 97 0 20 40 60 80 100 0 0,5 1 1,5 2 19 84 19 85 19 86 19 87 19 88 19 89 19 90 19 91 19 92 19 93 19 94 19 95 19 96 19 97 19 98 19 99 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 06 20 07 20 08 20 09 20 10 20 11 20 12 20 13 20 14 20 15 TL m ắc /1 00 .0 00 d ân Năm Tỷ lệ uống O PV3 (% ) TL mắc/1.000 dân Tỷ lệ uống OPV3 (%) Thanh toán bại liệt Từ năm 1997 0 ca Mắc Bại liệt Loại trừ bệnh Uốn ván sơ sinh 2005 Biểu đồ 2. Tỷ lệ tiêm vắc xin uốn ván cho phụ nữ có thai và tỷ lệ mắc uốn ván sơ sinh tại Việt Nam, 1984-2015 0,7 0,49 0,48 0,56 0,46 0,36 0,35 0,36 0,29 0,19 0,14 0,12 0,09 0,06 0,04 0,03 0,04 0,04 0,04 0,03 0,04 0,05 0,04 0,05 14 43 71 78 82 82 84 83 85 90 89 89 91 90 93 93 93 94 94 90 94 95 90 91 93 0 20 40 60 80 100 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 19 91 19 92 19 93 19 94 19 95 19 96 19 97 19 98 19 99 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 06 20 07 20 08 20 09 20 10 20 11 20 12 20 13 20 14 20 15 TL m ắc /1 00 .0 00 d ân Năm Tỷ lệ U V2+ PN CT (% ) TL mắc/100.000 dân % UV2+ PNCT Loại trừ UVSS Năm 2015 47 ca Mắc UVSS 17 ca Tử vong Năm 1991 334 ca Mắc UVSS 225 ca Tử vong 2.Những thành quả đã đạt đƣợc của tiêm chủng mở rộng - Việt Nam thành công trong chiến lược tự lực sản xuất văc xin: đến nay Việt Nam đã sản xuất được 9/10 loại văc xin dùng trong TCMR. Đó là các văc xin Bại liệt, văc xin Bạch hầu – Ho gà - Uốn ván, văc xin Viêm gan B, văc xin Uốn ván, văc xin viêm não Nhật Bản, văc xin Tả, văc xin Thương hàn, Lao. -Trong nhiều năm qua, Việt Nam được đánh giá là “Điểm sáng” về triển khai Chương trình TCMR trong khu vực và trên thế giới. 3. Những thách thức trong chƣơng trình tiêm chủng mở rộng - Nguy cơ xâm nhập của vi rút bại liệt hoang dại từ các quốc gia đang có dịch vào Việt Nam là rất lớn. - Mục tiêu loại trừ UVSS: tình trạng đỡ đẻ và cắt rốn, chăm sóc rốn không vô trùng ở những vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn. - Một số huyện ở các tỉnh miền núi có tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ cho trẻ dưới 1 tuổi chưa đạt 90%. - Lương và phụ cấp, chế độ chính sách còn chưa phù hợp, chưa động viên khuyến khích cán bộ TCMR. 23 Nhiều xã vùng cao, vùng sâu: Giao thông khó khăn, cơ sở vật chất thiếu thốn, trình độ dân trí còn hạn chế TYT xã La Pán Tẩn, Mù Căng Chải KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC Đường lên xã Tân Phượng, Lục Yên 3. Những thách thức trong chƣơng trình tiêm chủng mở rộng -Một số VX thiết yếu phòng một số bệnh như bệnh rubella, tiêu chảy cấp do vi rút Rota, viêm phổi do phế cầu, nhiễm HPV chưa được đưa vào Chương trình TCMR. - Kinh phí mới chỉ đáp ứng được khoảng 60% nhu cầu của TCMR. -Viện trợ quốc tế đã và đang có xu hướng giảm dần sau khi Việt Nam ra khỏi danh sách các quốc gia "nghèo". 25 Tiêm vaccine Phản ứng sau tiêm Bệnh Dịch xẩy ra Dừng tiêm văcxin Quá trình tiêm chủng Adapted from: Grabstein JD, Hospital Pharmacy 1996 Mối liên quan tiêm chủng-bệnh-PƢSTC (4) Tiêm văcxin Tăng tỷ lệ Giảm Tăng trở lại Thanh toán bệnh Mối liên quan tiêm chủng – bệnh – PƢSTC Tác động PƢSTC của DPT tới mắc ho gà ở Nhật Chính phủ Nhật Bản thay đổi chủ trương về tiêm DPT: •Dừng TC vắc xin DPwT năm 1975 khi có 2 trường hợp PƯSTC tử vong •Sử dụng vắc xin có thành phần ho gà vô bào năm 1981 •Dịch ho gà xảy ra trong thời gian ngừng tiêm DPwT Năm Tổng số ca Tỷ lệ mắc/ 100.000 dân Số chết Loại vắc xin ho gà sử dụng 1950 122.769 147,6 8.426 Vắc xin toàn tế bào 1955 14.134 15,8 401 1960 3.890 4,2 65 1965 2.362 2,4 22 1970 655 0,6 5 1974 393 0,4 0 1975 1.084 1,0 5 Ngừng sử dụng VX DPT do PƢSTC 1976 2.508 2,2 20 1977 5.420 4,7 20 1878 9.626 8,4 32 1879 13.105 11,3 41 1980 5.033 4,3 18 1981 3.368 2,9 12 Vắc xin vô bào 1982 2.832 2,4 14 1983 2.459 2,1 12 1984 1.114 0,9 5 1990 583 0,4 4 4. Các quy định về TCMR Tuổi Vắc xin Sơ sinh BCG; Viêm gan B trong vòng 24 giờ 2 tháng DPT-VGB-Hib mũi 1; OPV lần 1 3 tháng DPT-VGB-Hib mũi 2; OPV lần 2 4 tháng DPT-VGB-Hib mũi 3; OPV lần 3 9 tháng Sởi mũi 1 18 tháng Sởi mũi 2 và DPT4 2-5 tuổi Tả 2 lần uống cách nhau 2 tuần 2-5 tuổi VNNB 3 lần (12 th, +2 tuần, +1 năm) 3-10 tuổi Thương hàn (1 mũi) PNCT, NTSĐ Uốn ván Lịch tiêm chủng tại Việt Nam Đƣờng tiêm và vị trí tiêm TT Vắc xin Đƣờng tiêm Nơi tiêm 1 BCG Tiêm trong da Phần trên cánh tay trái 2 DPT-VGB-Hib Tiêm bắp Mặt ngoài giữa đùi. 3 OPV Uống Miệng 4 Viêm gan B Tiêm bắp Mặt ngoài giữa đùi. 5 Sởi, MR Tiêm dưới da Phần trên cánh tay trái 6 UV Tiêm bắp Mặt ngoài, trên cánh tay 7 Viêm não Nhật Bản Tiêm dưới da Phần trên cánh tay 8 Thương hàn Tiêm bắp Phần trên cánh tay 9 Tả Uống Miệng Quy định thời gian và nhiệt độ bảo quản vắc xin Một số vắcxin có thể bị hỏng do nhiệt độ cao và một số khác lại có thể bị hỏng do nhiệt độ đông băng Bảo quản vắc xin Vắc xin phải được bảo quản trong dây chuyền lạnh từ + 2ºC đến + 8ºC KHÔNG ĐƯỢC: để thuốc và các sinh phẩm khác trong tủ lạnh bảo quản vắc xin. Vắc xin nhạy cảm với nhiệt độ cao Mức độ chịu ảnh hƣơng LOẠI vắc xin OPV Sởi DTP BCG Hib, UV, VGB, Viêm não Nhật Bản B Nhạy cảm cao hơn Nhạy cảm ít hơn Vắc xin Nhiệt độ bảo quản (°C) 2-8 20-25 37 >45 UV và BH, đơn giá hoặc phối hợp Bền vững > 3 năm Bền vững trong nhiều tháng Bền vững trong nhiều tháng Không bền vững với >55°C Viêm gan B Bền vững > 4 năm Bền vững trong nhiều tháng Bền vững trong nhiều tuần 45°C, bền vững trong nhiều ngày Sởi, Quai bị, Rubella Bền vững trong 2 năm Bền vững trong ít nhất 1 tháng Bền vững trong ít nhất 1 tuần Không bảo quản được Ho gà Bền vững từ 18-24 tháng Bền vững trong 2 tuần Bền vững trong 1 tuần Mất ≥ 10% hiệu lực mỗi ngày Lao Bền vững từ 1- 2 năm Bền vững trong nhiều tháng Mất không quá 20% sau 1 tháng Không bảo quản được Bại liệt uống Bền vững tới 1 năm Bền vững trong nhiều tuần Bền vững trong 2 ngày Không bảo quản được polysaccharide (Hib, phế cầu) Bền vững > 2 năm Bền vững > 2 năm Tùy thuộc vào dạng trình bày Không bảo quản được Viêm não Nhật Bản (bất hoạt) Bền vững 1 năm Bền vững trong 28 tuần Bền vững trong 4 tuần Không bảo quản được Tính bền vững của các VX trong TCMR Văcxin nhạy cảm với nhiệt độ đông băng Mức chịu ảnh hƣởng Loại Vacxin Viêm gan B DTP BH-UV (trẻ em) UV UV-BH (trẻ lớn) ít nhạy cảm hơn Nhạy cảm cao hơn Quy định của BYT Quốc gia Tuyến CSYT, BV, ĐiểmTC Khu vực Tỉnh Huyện 6-9 tháng 3-6 tháng 1-3 tháng Tối đa 3 tháng 1-3 tháng Dùng hàng ngày/01tháng OPV -15oC đến -25oC +2oC đến + 8oC BCG Sởi Hib Bảo quản trong khoảng +2oC đến +8oC , có thể bảo quản -25oC đến -15oC nếu không đủ chỗ (không để đông băng dung môi) +2oC đến + 8oC VGB +2oC đến + 8oC không để đông băng vắc xin DPT UV Dụng cụ theo dõi nhiệt độ  Cung cấp nhiệt kế cho các tuyến  Cung cấp dụng cụ theo dõi nhiệt độ tự động tuyến quốc gia, khu vực và tỉnh (2012)  Chỉ thị đông băng điện tử trang bị đủ cho tất cả tủ lạnh ở các tuyến (2012) QUI ĐỊNH TIÊM CHỦNG AN TOÀN Điều kiện nhân sự, cơ sở vật chất, trang thiết bị đối với cơ sở TC 1. Cơ sở vật chất:  Khu vực chờ trước khi tiêm chủng phải bố trí đủ chỗ ngồi trong một buổi tiêm chủng, bảo đảm che được mưa, nắng, kín gió và thông thoáng;  Khu vực thực hiện tư vấn, khám sàng lọc có diện tích tối thiểu là 8 m2;  Khu vực thực hiện tiêm chủng có diện tích tối thiểu là 8 m2;  Khu vực theo dõi và xử trí phản ứng sau tiêm chủng có diện tích tối thiểu là 15 m2; Điều kiện nhân sự, cơ sở vật chất, trang thiết bị đối với cơ sở TC  Riêng đối với điểm tiêm vắc xin viêm gan B liều sơ sinh tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có phòng sinh: Bố trí phòng tiêm hoặc bàn tiêm vắc xin riêng, nơi tiêm chủng bảo đảm đủ ấm cho trẻ, có nơi khám sàng lọc cho trẻ, tư vấn cho các bà mẹ hoặc người giám hộ của trẻ;  Bảo đảm các điều kiện về vệ sinh, đủ ánh sáng và bố trí theo nguyên tắc một chiều tại các khu vực Điều kiện nhân sự, cơ sở vật chất, trang thiết bị đối với cơ sở TC 2.Trang thiết bị:  Có tủ lạnh, phích vắc xin hoặc hòm lạnh, các thiết bị theo dõi nhiệt độ tại nơi bảo quản và trong quá trình vận chuyển vắc xin;  Có đủ thiết bị tiêm, các dụng cụ, hóa chất để sát khuẩn và các vật tư cần thiết khác;  Có hộp chống sốc, phác đồ chống sốc treo tại nơi theo dõi, xử trí phản ứng sau tiêm chủng theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế;  Có dụng cụ chứa chất thải y tế theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế. Điều kiện nhân sự, cơ sở vật chất, trang thiết bị đối với cơ sở TC 3. Nhân sự:  Số lượng: Có tối thiểu 03 nhân viên chuyên ngành y, trong đó có ít nhất 01 nhân viên có trình độ chuyên môn từ y sỹ trở lên; đối với cơ sở tiêm chủng tại các vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn phải có tối thiểu 02 nhân viên có trình độ từ trung cấp chuyên ngành y trở lên, trong đó có ít nhất 01 nhân viên có trình độ chuyên môn từ y sỹ trở lên;  Nhân viên y tế tham gia hoạt động tiêm chủng phải được tập huấn chuyên môn về tiêm chủng. Nhân viên trực tiếp thực hiện khám sàng lọc, tư vấn, theo dõi, xử trí phản ứng sau tiêm chủng phải có trình độ chuyên môn từ y sỹ trở lên; nhân viên thực hành tiêm chủng có trình độ từ điều dưỡng trung học trở lên. Quyết định 3029/ QĐ-BYT “ kế hoạch tăng cƣờng ATTC” ngày 21/8/2013. - Tập huấn cho cán bộ về thưc hiện tiêm chủng AT Tập huấn cho cán bộ tiêm chủng  Cán bộ chưa tập huấn, cán bộ tập huấn>3 năm  Nội dung: bảo quản vắc xin, thực hành tiêm chủng an toàn, hướng dẫn chăm sóc trẻ sau tiêm, giám sát điều tra PUSTC Tập huấn cho cán bộ khám sàng lọc. Thực hiện: Sở Y tế , YTDP. -Tổ chức thực hiện buổi tiêm chủng: không quá 50 đối tượng. Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Y tế số 01/CT-2013 ngày 18/1/2013 5. Các cơ sở tiêm chủng có trách nhiệm: a) Tư vấn đầy đủ cho gia đình hoặc người được tiêm chủng tác dụng, lợi ích và những rủi ro gặp phải khi tiêm chủng; b) Tiến hành khám sàng lọc theo quy định để loại trừ những trường hợp chống chỉ định; c) Chuẩn bị đầy đủ nhân lực, cơ số thuốc, trang thiết bị y tế và các phương tiện cần thiết khác để kịp thời xử lý các phản ứng sau tiêm chủng. Quy trình tiêm chủng an toàn Việc tiêm chủng phải thực hiện đầy đủ các bước sau:  Trước khi tiêm chủng: Khám sàng lọc, tư vấn cho đối tượng tiêm chủng. Trường hợp đối tượng tiêm chủng là trẻ em thì việc tư vấn được thực hiện với cha, mẹ hoặc người giám hộ của trẻ;  Trong khi tiêm chủng: Thực hiện tiêm chủng theo đúng chỉ định, bảo đảm an toàn;  Sau khi tiêm chủng: Theo dõi người được tiêm chủng ít nhất 30 phút sau tiêm chủng và hướng dẫn gia đình hoặc đối tượng tiêm chủng để tiếp tục theo dõi ít nhất 24 giờ sau tiêm chủng. QUY TRÌNH TIÊM CHỦNG KHÁM, SÀNG LỌC, TƢ VẤN TIÊM CHỦNG THEO DÕI, HƢỚNG DẪN DỪNG BUỔI TIÊM XỬ TRÍ, CẤP CỨU THỐNG KÊ, BÁO CÁO TAI BIẾN TÓM TẮT PHÁT HIỆN SỚM SỐC PHẢN VỆ Phản vệ được phân thành 4 mức độ như sau: (lưu ý mức độ phản vệ có thể nặng lên rất nhanh và không theo tuần tự) 1. Nhẹ (độ I): Chỉ có các triệu chứng da, tổ chức dưới da và niêm mạc như mày đay, ngứa, phù mạch. 2. Nặng (độ II): có từ 2 biểu hiện ở nhiều cơ quan: a) Mày đay, phù mạch xuất hiện nhanh. b) Khó thở nhanh nông, tức ngực, khàn tiếng, chảy nước mũi. c) Đau bụng, nôn, ỉa chảy. d) Huyết áp chưa tụt hoặc tăng, nhịp tim nhanh hoặc loạn nhịp. 3. Nguy kịch (độ III): biểu hiện ở nhiều cơ quan với mức độ nặng hơn như sau: a) Đường thở: tiếng rít thanh quản, phù thanh quản. b) Thở: thở nhanh, khò khè, tím tái, rối loạn nhịp thở. c) Rối loạn ý thức: vật vã, hôn mê, co giật, rối loạn cơ tròn. d) Tuần hoàn: sốc, mạch nhanh nhỏ, tụt huyết áp. 4. Ngừng tuần hoàn (độ IV): Biểu hiện ngừng hô hấp, ngừng tuần hoàn. Triệu chứng lâm sàng TÓM TẮT XỬ TRÍ CẤP CỨU KỊP THỜI KHI CÓ SPV Nguyên tắc chung 1. Tất cả trường hợp phản vệ phải được phát hiện sớm, xử trí khẩn cấp, kịp thời ngay tại chỗ và theo dõi liên tục ít nhất trong vòng 24 giờ. 2. Bác sĩ, điều dưỡng, hộ sinh viên, kỹ thuật viên, nhân viên y tế khác phải xử trí ban đầu cấp cứu phản vệ. 3. Adrenalin là thuốc thiết yếu, quan trọng hàng đầu cứu sống người bệnh bị phản vệ, phải được tiêm bắp ngay khi chẩn đoán phản vệ từ độ II trở lên. Hộp thuốc chống sốc phản vệ Hộp thuốc chống sốc phản vệ I. Thành phần hộp thuốc cấp cứu phản vệ: 1 Phác đồ, sơ đồ xử trí cấp cứu phản vệ 2 Bơm kim tiêm vô khuẩn - Loại 10ml 02 - Loại 5ml 02 - Loại 1ml 02 - Kim tiêm 14-16G 02 3 Bông tiệt trùng tẩm cồn 01 4 Dây garo 02 5 Adrenalin 1mg/1ml 05 6 Methylprednisolon 40mg 02 7 Diphenhydramin 10mg 05 8 Nước cất 10ml 03 KẾ HOẠCH TOÀN CẦU VỀ VẮC XIN (Global Vaccine Action Plan) Thập kỷ Vắc xin (2011-2020) DAVOS 29 / 01 / 2010 Bill và Melinda Gates cam kết kêu gọi 10 tỷ đô la trong thập kỷ vắc xin để hỗ trợ nghiên cứu, sản xuất và sử dụng vắc xin cho trẻ em tại các nước đang phát triển. Đại hội đồng Y tế thế giới, 5/ 2010 ".Vắc xin là sản phẩm tốt nhất để bảo vệ sự sống cho cộng đồng, ước tính mỗi năm 2 tới 3 triệu trường hợp tử vong được ngăn chặn bởi vắc xin. WHO và UNICEF, đã hợp tác với Quỹ Gates, các quốc gia và các đối tác để bắt đầu quá trình xác định mục tiêu và phạm vi của Thập kỷ vắc xin”.... Mục tiêu Kế hoạch toàn cầu về vắc xin 2010 - 2020 Thanh toán bại liệt toàn cầu Đạt các mục tiêu toàn cầu và khu vực về loại trừ các bệnh Tỷ lệ tiêm chủng cao tại các khu vực, các quốc gia và cộng đồng Phát triển và triển khai các vắc xin và công nghệ mới •2016: Chấm dứt sự lan truyền của vi rút bại liệt hoang dại •2020: Chứng nhận t