MỤC TIÊU BÀI HỌC
1- Hiểu được các khái niệm: Dịch, Vụ dịch, chùm
ca bệnh, sự lan truyền dịch.
2- Nắm được mục đích, ý nghĩa và khi nào tiến
hành điều tra vụ dịch.
3- Nắm vững nội dung các bước cơ bản tiến hành
điều tra vụ dịch;
4- Biết lựa chọn biện pháp xử lý dịch.1. CÁC KHÁI NIỆM: DỊCH, VỤ
DỊCH, CHÙM CA BỆNH, SỰ LAN
TRUYỀN DỊCH
77 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Nguyên tắc điều tra và xử lý một vụ dịch - Nguyễn Trung Nghĩa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA
VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH
BS.CKII: Nguyễn Trung Nghĩa
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1- Hiểu được các khái niệm: Dịch, Vụ dịch, chùm
ca bệnh, sự lan truyền dịch.
2- Nắm được mục đích, ý nghĩa và khi nào tiến
hành điều tra vụ dịch.
3- Nắm vững nội dung các bước cơ bản tiến hành
điều tra vụ dịch;
4- Biết lựa chọn biện pháp xử lý dịch.
1. CÁC KHÁI NIỆM: DỊCH, VỤ
DỊCH, CHÙM CA BỆNH, SỰ LAN
TRUYỀN DỊCH
1.1. Dịch:
Dịch: là sự xuất hiện bệnh truyền nhiễm với số
người mắc bệnh vượt quá số người mắc bệnh dự
tính bình thường trong một khoảng thời gian xác
định ở một khu vực nhất định; nói cách khác, đó
là sự gia tăng tỷ lệ mới mắc bệnh vượt quá
ngưỡng bình thường vốn có trong một giới hạn
không gian, thời gian, ở một cộng đồng dân cư
xác định.
58
82
110
71
116
145
126
138
132
82
78
72
83.1
81.8
87.7
70.2 52.9
79.3
150.1
143.8
136.0
113.3
149.9
131.5
51.2
43.8
57.4
43.4
36.0
41.6
60.6
76.2
70.6
79.2
99.6
87.4
0
20
40
60
80
100
120
140
160
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đường cong chuẩn dự báo dịch SXH 2017
Thành phố Cần Thơ
2017 2SD TB
1.2. Vụ dịch, chùm ca bệnh :
- Vụ dịch: là chỉ các trường hợp bệnh có liên
quan với nhau và có cùng một nguyên nhân.
Chùm ca bệnh: Là tập hợp các ca bệnh xuất
hiện tương đối bất thường, trong cùng không
gian và thời gian tại một vùng, một địa điểm.
* Dịch thường bắt nguồn từ một nguồn lây đầu tiên, sau
đó các cá thể cảm nhiễm có thể tiếp xúc với một hay
nhiều nguồn lây khác nhau, từ đó dịch lan rộng.
* Số ca bệnh trong vụ dịch phụ thuộc vào các yếu tố gây
bệnh, phương thức lây truyền, kích cỡ và loại hình
dân cư phơi nhiễm, địa điểm, thời gianDo đó , có
những bệnh có tốc độ lây lan rất nhanh, có bệnh lây
lan chậm.
1.3. Sự lan truyền dịch:
Một vụ dịch thông thường có 3 giai đoạn:
- Giai đoạn tiền dịch: Quá trình phơi nhiễm/tiếp xúc với
nguồn bệnh tăng.
- Giai đoạn phát dịch: Số ca bệnh mắc mới tăng lên nhanh
chóng, phạm vi và quy mô dịch mở rộng.
- Giai đoạn sau dịch: dịch lui dần, mức phát bệnh trở lại
bình thường (dịch có thể chấm dứt hoặc chuyển thành
bệnh lưu hành địa phương).
Các giai đoạn của vụ dịch :
2. ĐIỀU TRA DỊCH:
Điều tra dịch là tổ chức và tiến hành thu thập
đầy đủ thông tin dịch tễ học cần thiết về cường
độ và sự phân bố bệnh trong cộng đồng nhằm
đạt được mục tiêu của dịch tễ học trong một
chương trình đã hoạch định.
2.1.Mục đích điều tra dịch:
- Xác định sự tồn tại một vụ dịch.
- Phát hiện và xử trí các ca bệnh bị bỏ sót.
- Tập hợp thông tin và mẫu bệnh phẩm để xác định
chẩn đoán.
- Phát hiện nguồn truyền nhiễm hoặc nguyên nhân của
dịch.
- Mô tả sự lan truyền bệnh và dân số nguy cơ.
- Lựa chọn các hoạt động can thiệp thích hợp để kiểm
soát dịch.
-Tăng cường hoạt động dự phòng để tránh dịch bệnh
bùng phát trở lại trong tương lai.
→ Giám sát, kiểm soát và phòng chống dịch
2.2. Ý nghĩa và tầm quan trọng của
điều tra dịch
2.2.1. Tầm quan trọng:
Điều tra dịch là cơ sở khoa học để chứng minh
nguồn lây và tác nhân gây dịch, phương thức
lây truyền dịch, sự phân bố dịch theo thời gian,
địa điểm, con người. Từ đó, lựa chọn biện
pháp can thiệp hợp lý, hiệu quả nhất.
Tại sao phải điều tra vụ dịch ?
- Do yêu cầu của cộng đồng nơi xãy ra dịch.
- Là cơ hội tốt cho nghiên cứu và đào tạo: là cơ hội
duy nhất để nghiên cứu sự phát triển tự nhiên của
bệnh. Điều tra vụ dịch đòi hỏi tư duy logic, khả
năng giải quyết vấn đề, khả năng xét đoán và hiểu
biết về dịch tễ học
Tại sao phải điều tra vụ dịch: (tt)
- Điều tra dịch để cân nhắc đề xuất và triển khai
thực hiện các chương trình, xác định các vấn đề
ưu tiên cho chiến lược phát triển sức khỏe
- Điều tra dịch, trong nhiều trường hợp cũng còn
là trách nhiệm pháp lý, là những lý do chính
trị,
2.2.2 Khi nào tiến hành điều tra vụ dịch?
- Khi nhận được báo cáo về một vụ nghi là dịch.
- Khi phân tích định kỳ các số liệu giám sát dịch tễ
phát hiện có sự gia tăng tỷ lệ mới mắc, tăng số tử
vong một cách bất thường.
- Khi nhà lâm sàng cảnh báo cho cơ quan y tế về sự
xuất hiện bất thường của bệnh tại bệnh viện hay
phòng khám.
- Khi cộng đồng phát hiện các trường hợp tử vong,
mắc bệnh không đến khám ở các cơ sở y tế
- Có hiện tượng tử vong không rõ nguyên nhân hoặc
nguyên nhân bất thường.
3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
ĐIỀU TRA MỘT VỤ DỊCH
Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa
Bước 2 Xác minh chẩn đoán
Bước 3 Khẳng định sự tồn tại của vụ dịch
Bước 4 Định nghĩa ca bệnh
Bước 5 Tiến hành mô tả dịch bệnh theo thời gian, địa điểm và
con người
Bước 6 Xây dựng giả thuyết về dịch
Bước 7 Đánh giá và kiểm định giả thuyết
Bước 8 Hoàn thiện giả thuyết và thực hiện nghiên cứu bổ sung
Bước 9 Áp dụng các biện pháp phòng ngừa và kiểm soat
Bước 10 Thông báo kết quả điều tra vụ dịch:
10 BƯỚC TỔ CHỨC ĐiỀU TRA VỤ DỊCH
Bước 1: Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa
1.1. Yêu cầu:
Hiểu biết khoa học và đầy đủ phương tiện.
1.2. Những công việc cần làm ngay:
- Thảo luận với người có kinh nghiệm và hiểu biết (xin ý
kiến chuyên gia).
- Xem lại y văn và tập hợp tài liệu có ích (bài báo, mẫu câu
hỏi...)
- Tham khảo phòng xét nghiệm để chuẩn bị đầy đủ dụng cụ
lấy mẫu, môi trường vận chuyển, thiết bị cần thiết (máy
tính, máy ghi âm, ...)
- Chuẩn bị hành chính (thủ tục giấy tờ liên hệ, giấy công
tác,).
- Xác định vị trí, vai trò của mình trong điều tra , cần gặp
ai...
1.3. Nội dung chuẩn bị xuống thực địa:
1.3.1. Chuẩn bị thông tin về dịch bệnh:
Sử dụng kiến thức, kinh nghiệm và tình hình giám
sát dịch tễ học thường xuyên ở địa phương để có
hướng chẩn đoán sơ bộ:
+ Mời các chuyên ngành có liên quan cùng đi điều tra
dịch.
+ Mời cán bộ phòng thí nghiệm để mang theo dụng cụ và
lấy mẫu bệnh phẩm
1.3. Nội dung chuẩn bị xuống thực địa (tt)
1.3.2. Thành lập đội chống dịch lưu động bao
gồm: CB dịch tễ, lâm sàng , xét nghiệm, môi
trường, tuyên truyền
- Phân công chức năng nhiệm vụ của đội
trưởng và các thành viên
1.3. Nội dung chuẩn bị xuống thực địa: (tt)
1.3.3. Chuẩn bị đồ dùng cá nhân: mang theo
quần áo, mùng mềm, thực phẩm
1.3.4. Chuẩn bị phương tiện bảo vệ cá nhân:
Quần áo chuyên dụng vô trùng, mũ, kính, găng
tay, khẩu trang, ủng,..
1.3.5. Chuẩn bị dụng cụ và hóa chất cần thiết:
Cloramin B, máy phun, thuốc diệt côn trùng.
1.3.6. Chuẩn bị vật dụng cần thiết cho việc điều
tra: Mẫu phiếu điều tra, dụng cụ khám bệnh: ống
nghe, máy đo huyết áp, nhiệt kế, ống nghiệm lấy
mẫu bệnh phẩm, test-kit để chẩn đoán nhanh,
máy quay phim, chụp ảnh
1.3. Nội dung chuẩn bị xuống thực địa: (tt)
1.3.7. Tập huấn cho đội điều tra:
- Phải có kiến thức và đủ phương tiện.
- Nắm vững mục tiêu, nhiệm vụ của cuộc điều tra.
- Mối liên quan giữa cuộc điều tra và lựa chọn hoạt
động phòng, chống nhằm giảm thiểu số mắc và
chết.
- Vai trò và trách nhiệm của từng người ở thực địa.
• Xác định biến số hoặc hội chứng/triệu chứng
chính cần điều tra và tập huấn nhanh mỗi
thành viên để nắm vững những thông tin cần
thiết, cách thu thập và ghi nhận những thông
tin này vào các phiếu, mẫu biểu theo trách
nhiệm của từng thành viên,... (bảng kê danh
sách để tóm lược kết quả phân tích theo thời
gian, không gian và nhóm người, đường cong
dịch tễ, bản đồ chấm, bản phân tích về các yếu
tố nguy cơ như tuổi, giới, nghề nghiệp, tiền sử
tiêm chủng)
1.3. Nội dung chuẩn bị xuống thực địa: (tt)
1.3.8 Chuẩn bị phương tiện đi lại; ăn, ở, làm
việc.
1.3.9. Chuẩn bị cho cộng đồng được điều tra:
Thông báo, nêu rõ mục đích, ý nghĩa điều tra
và đề nghị sự hỗ trợ, hợp tác.
1.3.10. Chuẩn bị kinh phí cho đoàn chống dịch
1.3. Nội dung chuẩn bị xuống thực địa: (tt)
Bước 2. Xác minh chẩn đoán
- Phải làm trước tiên, căn cứ vào nhận định điều tra
sơ bộ của thông báo dịch hoặc căn cứ vào hội
chứng lâm sàng của bệnh nhân, mùa dịch, mà
mời bác sỹ lâm sàng, dịch tễ, xét nghiệm và các
bác sỹ chuyên khoa khác để cộng tác điều tra dịch.
- Mỗi trường hợp bệnh được báo cáo: Trước hết cần
hỏi kỹ BN hoặc người nhà, đồng thời kiểm tra để
khẳng định rằng các triệu chứng của họ có đúng
với định nghĩa ca bệnh mà ta đang quan tâm; với
các BN đang điều trị cần xem xét lại diễn biến LS
thảo luận với Bác sĩ điều trị, nếu có điều kiện lấy
bệnh phẩm thích hợp gửi XN.
- Khi có kết quả XN cần thảo luận kỹ với các cán
bộ chuyên môn trong đội điều tra, BS điều trị
và cb XN xem các kết quả này có phù hợp với
LS không? Nếu không có thể xin ý kiến
chuyên gia hoặc cán bộ quản lý chương trình.
- Xác minh chẩn đoán căn cứ vào dấu hiệu LS,
CLS có thể trước hết là chẩn đoán lâm sàng và
sau đó bằng xét nghiệm tuy nhiên không nhất
thiết XN tất cả mọi ca bệnh.
Bước 2. Xác minh chẩn đoán (tt)
Bước 2. Xác minh chẩn đoán (tt)
+ Sau khi ca bệnh đầu tiên được chẩn đoán cần điều
trị kịp thời và chủ động tìm kiếm các ca bệnh có các
dấu hiệu và triệu chứng tương tụ ở nơi khác. Cần có
biện pháp quản lý ca bệnh đã phát hiện để đề phòng
sự lây nhiễm, lan rộng dịch.
+ Việc phát hiện BN không chỉ thực hiện ở các cơ sở
y tế mà cả ở cộng đồng, xác định khu vực có nguy
cơ (những người sống chung, làm việc, sinh hoạt,
học tập chung).
+ Lưu ý: các trường hợp tử vong, người đã khỏi
bệnh nhất là người đang mắc bệnh dịch được thông
báo(đóng vai trò quyết định vào việc chẩn đoán xác
định)
Bước 3: Khẳng định sự tồn tại của vụ dịch
- Có thể dựa vào báo cáo từ hệ thống giám sát hoặc
kết quả phân tích số liệu từ hệ thống giám sát về
sự tăng lên bất thường có ý nghĩa của các ca bệnh.
- Vụ dịch có thể được xác định bằng cách so sánh
số mắc mới với số ca bệnh đã xuất hiện trong
thời gian trước đó ở một cộng đồng, một khu vực
nhất định, trong khoảng thời gian nhất định.
1. Thường thì một vụ dịch có một nguyên nhân
chung nhưng cũng có khi chỉ là những ca bệnh rời
rạc không liên quan đến nhau. Vì vậy, cần xác
định số kỳ vọng là bao nhiêu? Để xác định nhóm
ca bệnh có phải là vụ dịch không?
Bước 3. Khẳng định sự tồn tại của vụ dịch (tt)
2. Cần chú ý rằng khi số ca bệnh vượt quá ngưỡng
xảy ra dịch hoặc số trường hợp mắc bệnh cao hơn
mức bình thường trước đó nhưng khi kết luận là
dịch phải: Chú ý xem xét một cách thận trọng,
khách quan vì số mới mắc có thể tăng lên do
nhiều nguyên nhân khác nhau,
ví dụ:
- Sự tăng cường hoạt động giám sát phát hiện
ca bệnh nhiều hơn,
- Thay đổi tiêu chuẩn chẩn đoán ca bệnh,
- Thay đổi về kỹ thuật chẩn đoán,
- Sự đột biến về dân số...
Bước 4. Định nghĩa ca bệnh và chẩn đoán
những trường hợp mắc:
4.1. Định nghĩa ca bệnh:
- Phải căn cứ vào các tiêu chuẩn về lâm sàng, dịch tễ và xét
nghiệm vi sinh.
-Tùy theo loại bệnh để đưa ra "chuẩn vàng" (gold standard)
để xác định chắc chắn ca bệnh.
Tuy nhiên, trong thực tế, có thể thực hiện việc xác
định ca bệnh trong những điều kiện và mức độ nhất định sau
đây:
* Ca bệnh được chẩn đoán cả về lâm sàng và về xét
nghiệm,
* Ca bệnh có lâm sàng điển hình nhưng không hoặc
chưa có xét nghiệm,
4.1. Định nghĩa ca bệnh:(tt)
* Có thể chẩn đoán tạm thời ca bệnh trong
lúc chờ xét nghiệm.
* Trong nhiều trường hợp, không nhất thiết
phải xét nghiệm tất cả các trường hợp bệnh.
Trong thực hành thường áp dụng 2 mức độ
định nghĩa ca bệnh :
Ca bệnh nghi ngờ: ca bệnh có triệu
chứng lâm sàng và yếu tố dịch tễ liên quan đến
bệnh điều tra
Ca bệnh xác định : ca nghi ngờ và có
thêm xét nghiệm căn nguyên dương tính.
4.2. Xác định chẩn đoán và tính số mắc bệnh:
Cần thu thập những thông tin của các bệnh nhân
như:
-Họ tên, địa chỉ, số điện thoại,.. Nó giúp cho điều
tra viên có thể gặp lại bệnh nhân để khai thác
thêm những thông tin cần thiết khác
- Tuổi, giới, dân tộc, nghề nghiệp, tiền sử tiêm
chủng: sẽ cho biết về đặc điểm dịch tễ học mô tả
để xác định những đối tượng có nguy cơ mắc
bệnh.
4.2. Xác định chẩn đoán và tính số mắc bệnh (tt)
-Lâm sàng, ngày mắc bệnh, nhập viện, tử vong:
sẽ mô tả quá trình diễn biến, mức độ nghiêm
trọng của bệnh
- Tất cả những thông tin trên được thu thập theo
mẫu
Bước 5. Tiến hành mô tả dịch bệnh theo thời
gian, địa điểm và con người
Tập trung trả lời các câu hỏi cơ bản:
- Bệnh gì đã gây ra dịch?
- Nguồn lây nhiễm là gì?
- Phương thức lây truyền như thế nào?
- Có thể giải thích về vụ dịch như thế nào?
Mô tả dịch theo 3 yếu tố:
- Thời gian - Khi nào?
- Địa điểm - Ở đâu?
- Nhóm người - Ai mắc bệnh?
Dùng phương pháp DTH phân tích kiểm định
giả thuyết.
5.1. Phân tích số liệu theo thời gian
Thông thường trình bày diễn biến của dịch bằng
cách vẽ biểu đồ các ca bệnh theo ngày mắc bệnh
được gọi là đường cong dịch tễ để biểu thị mức
độ và xu hướng phát triển của dịch.
Dịch đang ở thời điểm nào, diễn biến tiếp theo
của dịch sẽ như thế nào,
Nếu xác định được tên bệnh và thời gian ủ bệnh
của nó có thể suy ra thời kỳ phơi nhiễm và lập
mẫu điều tra tập trung vào thời kỳ này.
CÁCH VẼ ĐƯỜNG CONG DỊCH TỄ:
Trước hết phải biết ngày mắc bệnh của từng
trường hợp sau đó chọn thời gian trên trục X dựa
vào thời gian ủ bệnh (nếu biết) và thời gian xảy
ra dịch mà ta chọn.
- Đơn vị thời gian trên trục X thường là ¼ (1/3 –
1/8) thời gian ủ bệnh khảo sát . Thí vụ viêm dạ
dày ruột do Clostridium perfringens có thời gian
ủ bệnh 10 -12 giờ, đơn vị trên trục X là 2 -3 giờ
là thích hợp
- Nếu ca bệnh ít có thể chọn đơn vị trục X và Y
bằng nhau để mỗi ca bệnh/thời gian là 1 ô vuông
5.1. Phân tích số liệu theo thời gian (tt)
Giải thích đường cong dịch:
- Nếu đường lên của đường cong dịch có độ dốc
cao, nhưng đường cong xuống thoai thoải hơn thì
có thể cho biết các trường hợp bệnh xảy ra là do
bị phơi nhiễm cùng một nguồn lây trong khoảng
thời gian tương đối ngắn và các trường hợp mắc
bệnh có thể xảy ra trong khoảng một thời kỳ ủ
bệnh
-Nếu thời gian phơi nhiễm dài đường cong dịch
sẽ có hình cao nguyên thay vì hình đỉnh
CÁCH VẼ ĐƯỜNG CONG DỊCH TỄ: (tt)
-Trường hợp đường cong dịch có hình dích dắc
không đều nhau có thể là biểu thị sự gián đoạn
nguồn lây, thời gian phơi nhiễm
- Đối với dịch bệnh có đường lây truyền từ người
sang người thì đường cong dịch của nó sẽ có
nhiều đỉnh liên tiếp cao thấp khác nhau.
Mô tả vụ dịch theo thời gian :
Số trường hợp mắc thương han theo tuần
NGUỒN LÂY NHIỄM
Thường gặp lây truyền qua thức ăn, số đông người
phơi nhiễm trong thời gian ngắn
LÂY QUA TRUNG GIAN TRUYỀN BỆNH
§ Khởi đầu chậm
§ Thời gian giữa ca đầu và đỉnh tương ứng thời gian ủ bệnh
§ Đuôi kéo dài
§ Có hơn 20 ca bệnh trong ngày đầu: là sự gia tăng đột biến do có
số đông người phơi nhiễm cùng một lúc.
§ Chỉ có 1 đỉnh.
§ Đường cong dịch tễ tương ứng cách lây truyền điểm
§ Không có đuội vì nguồn lây chấm dứt sau bữa tiệc.
5.2. Mô tả dịch theo địa điểm:
Không chỉ cho biết phạm vi mở rộng của dịch theo
địa danh mà còn biểu thị độ tập trung của các ca
bệnh và mô hình dịch.
Bệnh nhân sống, làm việc và có thể bị phơi nhiễm ở
đâu. Người ta sử dụng thông tin về địa điểm cư trú
trên mẫu biểu báo cáo ca bệnh hoặc bảng kê danh
sách để vẽ lên bản đồ theo dõi dịch bệnh theo không
gian. Nếu có đủ số liệu về dân số thì thể hiện tỷ lệ
mắc mới trên bản đồ vùng.
* Dùng bản đồ chấm (spot map) là phương pháp
đơn giản để mô tả địa điểm:
Lak
Ea Sup
M'Drak
Ea H'leo
Ea
Kar
Buon Don
Krong Bong
Cu M'gar
Krong
Buk
Krong Ana
Krong Pak
Krong
Nang
B. M. Thuot
Dùng bản đồ chấm (spot map) là phương pháp đơn
giản để mô tả địa điểm.
Bệnh tả ở Đắc Lắc 2010
Tình hình SXHD tại KVPN phân theo tỉnh
tính đến tuần 27/2017
5.3. Mô tả dịch theo con người:
Xác định đối tượng nguy cơ trong cộng đồng dân
cư tùy theo bệnh và số liệu thu thập, chọn các biến
số thích hợp như tuổi, giới, dân tộc, tiền sử tiêm
chủng, tình trạng hôn nhân, tình trạng phơi nhiễm
(nghề nghiệp, sử dụng thuốc, hút thuốc lá, uống
rượu,).
Những đặc điểm này đều có ảnh hưởng đến tình
trạng cảm nhiễm của cơ thể và cơ hội bị nhiễm
Mô tả dịch theo con người:(tt)
* Xây dựng các bảng số liệu về số lượng, tỷ lệ các ca
mắc mới theo tuổi, giới, nghề nghiệp, tình trạng
tiêm chủng , phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ, sau đó
tính toán và so sánh tỷ lệ tấn công giữa các nhóm có
và không có phơi nhiễm.
Việc phân tích các thông tin về con người rất cần
thiết cho lập kế hoạch đáp ứng dịch , vì nó mô tả
chính xác nhóm dân số có nguy cơ.
* Những kết quả phân tích theo con người cũng rất
bổ ích cho việc xác định các biện pháp can thiệp
hợp lý và hiệu quả.
Bước 6. Xây dựng giả thuyết về dịch:
- Sau khi điều tra các đặc điểm của vụ dịch về thời
gian, địa điểm và con người, điều tra viên có thể
xác lập được giả thuyết một cách chính xác hơn
- Xây dựng giả thuyết về dịch là hình thành những
luận điểm về bản chất của dịch, nó quyết định sự
xuất hiện, tồn tại và vận hành của dịch trong quần
thể.
Bước 6. Xây dựng giả thuyết về dịch: (tt)
Có thể hình thành giả thuyết theo các nội dung:
- Nguồn lây của tác nhân
- Phương thức/đường lây truyền
- Yếu tố trung gian truyền nhiễm hoặc vectơ
- Sự phơi nhiễm.
- Các yếu tố nguy cơ.
Trên cơ sở khai thác từ bệnh nhân và trao đổi với
cb y tế địa phương để có thêm các thông tin Các
thông tin này sẽ giúp ích cho việc hình thành giả
thuyết về dịch.
•Hình thành giả thuyết
• Dịch tễ học mô tả cũng là cơ sở để hình thành
một số giả thuyết.
Nếu đường cong dịch chỉ ra thời kỳ phơi nhiễm
ngắn thì những sự kiện gì đa xảy ra trong thời gian
ấy ?
– Tại sao những người sống trong vùng này lại có
tỷ lệ mắc cao nhất ?
– Tại sao một số nhóm tuổi, giới hoặc nhóm
người có đặt tính này lại có yếu tố nguy cơ cao
hơn nhóm khác ?
Bước 7: Đánh giá và kiểm định giả thuyết
* Việc kiểm định giả thuyết có thể tiến hành bằng 2
cách:
- So sánh giữa giả thuyết với tình trạng thực
của bệnh: nếu có bằng chứng về lâm sàng, xét
nghiệm, dịch tễ rõ ràng thì không phải thử lại giả
thuyết.
- Đo lường mối liên quan: nếu bằng chứng không
rõ ràng thì cần phải dùng nhóm so sánh để đo lường
mối liên quan giữa phơi nhiễm và bệnh đồng thời
kiểm tra giả thuyết về mối quan hệ "nhân - quả".
Tiến hành các nghiên cứu phân tích sau đây để kiểm
định giả thuyết:
Nghiên cứu Bệnh - Chứng
Phơi nhiễm yếu tố NC
Nhóm bệnh
Không phơi nhiễm
Phơi nhiễm yếu tố NC
Không bệnh
(chứng)
Không phơi nhiễm
Khai thác quá khứ Chủ động chọn
Nghiên cứu Bệnh – Chứng
• Cách chọn nhóm đối chứng:
• Phải tương tự như nhóm mắc bệnh về tuổi, giới,
dân tộc, vùng địa lý v.vnhưng không bị mắc bệnh.
• Nếu vụ dịch lớn thì 1 ca bệnh chọn 1 đối chứng là
đủ. Nhưng nếu vụ dịch nhỏ thì 1 ca bệnh có thể
chọn 2, 3, hoặc 4 đối chứng.
Nghiên cứu Bệnh – Chứng
•Phân tích nhóm đối chứng.
•Hỏi người bệnh đã tiếp xúc gì với nguồn bệnh nghi
ngờ, cũng hỏi như vậy với người đối chứng cùng
sống ở đó nhưng không mắc bệnh, nên chọn người
chứng cùng giới hoặc cùng tuổi.
– Phỏng vấn ca bệnh và ca chứng cùng câu hỏi
để xác định nguồn bệnh nghi ngờ.
– Phân tích ca bệnh và ca chứng để tính tỷ lệ mỗi
nhóm có tiếp xúc với nguồn bệnh. Tính tỉ suất
chênh (odds ratio)
– Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê hay không?
Bảng 2 x 2 trong NC quan sát phân
tích (bệnh-chứng; thuần tập)
a+b+c+dd + ba + cTổng
c + ddcKhông tiếp xúc yếu tố nguy cơ
a + bba
Tiếp xúc yếu tố
nguy cơ
(phơi nhiễm)
TổngKhông bệnhBệnh
Nghiên cứu Thuần tập
•Thường sử dụng trong những vụ dịch nhỏ và đã xác định
rõ ràng
•Là nghiên cứu theo dõi dọc (tương lai), còn gọi là
nghiên cứu mắc mới.
•Nghiên cứu để kiểm định giả thuyết, bắt đầu từ hiện
tượng Có hoặc Không phơi nhiễm với yếu tố nghi là nguy
cơ của bệnh, rồi theo dõi trong tương lai để ghi nhận sự
xuất hiện của bệnh. Sau đó tính nguy cơ tương đối
(relative risk- RR) để đo mối liên quan giữa tiếp xúc và
bệnh.
Nghiên cứu Thuần tập
Phơi nhiễm Nhóm bệnh
yếu tố NC
Quần thể Không bệnh
Không
bệnh
Nhóm bệnh
Không phơi
nhiễm
Không bệnh
Chủ động chọn Theo dõi tương lai
Bảng “2 x 2” trong nghiên cứu thuần tập:
Chủ động
chọn Khai thác sau khi chọn Cộng
vào nghiên
cứu Có bệnh Không bệnh
Có phơi nhiễm a b a+b
Không phơi
nhiễm c d c+d
Cộng a+c b+d
a+b+c+d
(N)
Bước 8. Hoàn thiện giả thuyết và thực hiện
nghiên cứu bổ sung:
Sau khi thực hiện các nghiên cứu dịch tễ (nghiên
cứu mô tả để hình thành giả thuyết, nghiên cứu
phân tí