Procalcitonin (PCT) tăng cao trong nhiễm trùng. Trong nhiễm ký sinh
trùng, xét nghiệm này chưa thấy đề cập đến. Để tìm hiểu giá trị của xét nghiệm trên
nhóm bệnh nhân này, đặc biệt là nhiễm ký sinh trùng sốt rét. Chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài này.
14 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1844 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài PROCALCITONIN, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PROCALCITONIN
TÓM TẮT
Đặt vấn đề: Procalcitonin (PCT) tăng cao trong nhiễm trùng. Trong nhiễm ký sinh
trùng, xét nghiệm này chưa thấy đề cập đến. Để tìm hiểu giá trị của xét nghiệm trên
nhóm bệnh nhân này, đặc biệt là nhiễm ký sinh trùng sốt rét. Chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài này.
Đối tượng-Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang trong khoảng thời gian từ
tháng 9 năm 2007 đến tháng 10 năm 2008 tại Khoa Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Chợ
Rẫy. Gồm 4 nhóm: Nhóm 1 là những người tình nguyện khỏe mạnh (n = 30); Nhóm
2 là những bệnh nhân sốt rét ác tính (n = 10); Nhóm 3 là những bệnh nhân sốt rét
thường (n = 6); Nhóm 4 là những bệnh nhân nhiễm ký sinh trùng khác (n = 5).
Kết quả: Nồng độ trung bình của các xét nghiệm nhóm 1: Bạch cầu huyết = 6.383,33
/mm3; CRP = 0,65 mg/l; PCT = 0,102 ng/ml. Nồng độ trung bình của các xét nghiệm
nhóm 2: Bạch cầu huyết = 9.218 /mm3 ;CRP = 122,30 mg/l; PCT = 110,28 ng/ml.
Nồng độ trung bình của các xét nghiệm nhóm 3: Bạch cầu huyết = 5.255,01 /mm3;
CRP = 29,60 mg/l; PCT = 0,47 ng/ml. Nồng độ trung bình của các xét nghiệm nhóm
4: Bạch cầu huyết = 7.326,00 /mm3; CRP = 17,64 mg/l; PCT = 0,12 ng/ml. So sánh
kết quả nhóm 2 với nhóm 1: FBC = 1,717, PBC = 0,198 Sự khác biệt không có ý
nghĩa thống kê (P > 0,05); FCRP = 196,102, PCRP < 0,001 Sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê (P < 0,001); FPCT = 5,463, PPCT = 0,025 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
(P < 0,05). So sánh kết quả nhóm 3 với nhóm 1: FBC = 8,162, PBC = 0,007 Sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05); FCRP = 39,729, PCRP < 0,001 Sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê (P < 0,001); FPCT = 48,260, PPCT < 0,001 Sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê (P < 0,001). So sánh kết quả nhóm 4 với nhóm 1: FBC = 2,440, PBC = 0,128
Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). FCRP = 23,066, PCRP < 0,001
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,001). FPCT = 0,339, PPCT = 0,564 Sự khác
biệt không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).
Kết luận: Nồng độ procalcitonin không tăng trong nhiễm ký sinh trùng trừ trường
hợp sốt rét ác tính. Nồng độ CRP tăng cao trong hầu hết các trường hợp nhiễm ký
sinh trùng .
ABSTRACT:
DIAGNOSTIC EVALUATION OF PROCALCITONIN IN PATIENTS WITH
PARASITIC INFECTIONS
Le Xuan Truong, Tran Quang Binh
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 - Supplement of No 1 - 2009: 204 - 208
Background: Procalcitonin increases in bacterial infection but in parasitic infection
this test hasn’t been researched. The aim of the study is to evaluate procalcitonin
concentration in patients with parasitic infection, especially for malarial parasites.
Material-Method: Series of prospective study are described from September 2007 to
October 2008 at Department of Tropical Diseases in Cho Ray hospital. There are
four groups, group 1: healthy volunteers (n = 30), group 2: severe malaria (n = 10),
group 3: uncomplicated malaria (n = 6), group 4: other parasites (n = 5). PCT
quantitative analysis at Department of Biochemistry.
Results: Mean concentration o f tests group 1: white cell count = 6,383.33 /mm3;
CRP = 0.65 mg/l; PCT = 0.102 ng/ml; Mean concentration of tests group 2: white cell
count = 9,218 /mm3 ; CRP = 122.30 mg/l; PCT = 110.28 ng/ml; Mean concentration
of tests group 3: white cell count = 5,255.01 /mm3; CRP = 29.60 mg/l; PCT = 0.47
ng/ml; Mean concentration of tests group group 4: white cell count = 7,326.00 /mm3;
CRP = 17.64 mg/l; PCT = 0.12 ng/ml. Compare results between group 2 and group
1:FBC = 1,717, PBC = 0,198 There is no difference (P > 0,05); FCRP = 196.102, PCRP
< 0.001 There is a difference (P < 0.001); FPCT = 5.463, PPCT = 0.025 There is a
difference (P < 0,05). Compare results between group 3 and group 1: FBC = 8,162,PBC
= 0,007 There is a difference (P < 0.05); FCRP = 39.729, PCRP < 0,001 There is a
difference (P < 0.001); FPCT = 48.260, PPCT < 0.001 There is a difference (P <
0,001): Compare results between group 4 and group 1: FBC = 2.440, PBC = 0.128
There is no difference (P > 0.05). FCRP = 23.066, PCRP < 0,001 There is a difference
(P 0.05).
Conclusion: Serum procalcitonin levels are normal in parasitic infections except
severe malaria with Plasmodium falciparum. CRP increases high in parasitic
infections.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Những năm gần đây procalcitonin được các phòng xét nghiệm dùng để chẩn đoán.
tiên lượng và hỗ trợ theo dõi việc điều trị kháng sinh trong nhiễm trùng huyết và
choáng nhiễm trùng(Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference
source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not
found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.). Đây
cũng là xét nghiệm giúp chẩn đoán phân biệt giữa nhiễm trùng và các nguyên nhân
khác. Riêng trong nhiễm ký sinh trùng, xét nghiệm này chưa được đề cập đến, nhất là
nhiễm ký sinh trùng sốt rét.
Để tìm hiểu giá trị của xét nghiệm procalcitonin trên nhóm bệnh nhân nhiễm ký sinh
trùng. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này .
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Gồm 51 trường hợp (TH) chia làm 4 nhóm
- Nhóm 1 là những người tình nguyện khỏe mạnh bình thường. Số lượng n = 30 TH
- Nhóm 2 là những bệnh nhân sốt rét ác tính; Số lượng n = 10 TH.
- Nhóm 3 là những bệnh nhân sốt rét thường; Số lượng n = 6 TH.
- Nhóm 4 là những bệnh nhân nhiễm sán lá gan và ký sinh trùng đường ruột; Số
lượng n = 5 TH.
Tất cả các bệnh nhân trên đang điều trị tại Khoa Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Chợ Rẫy.
Thời gian thực hiện đề tài này từ tháng 10 năm 2007 đến tháng 9 năm 2008.
Phương pháp nghiên cứu:
- Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang.
- Phương pháp định lượng: Sử dụng test B-R-AH-M-S PCT LIA. Đức. máy Lumat
LB 9507 tại Khoa Sinh hóa, Bệnh viện Chợ Rẫy.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Nhóm 1
Những người tình nguyện khỏe mạnh (n = 30 TH)
Stt Tổ - Lớp / năm
học
Họ và tên Năm sinh Bạch cầu
(mm3)
CRP
(mg/l)
PCT (ng/ml)
01 THHS-07 Nguyễn Hoàng D. 1968 5800 3,30 0,11
02 THHS-07 Huỳnh Tấn N. 1982 6900 0,20 0,19
03 THHS-07 Nguyễn Hữu P. 1948 6100 1,40 0,12
04 THHS-07 Lê Minh S. 1976 6700 0,20 0,14
05 THHS-07 Dương Thị Thu S. 1977 6600 0,30 0,08
Stt Tổ - Lớp / năm
học
Họ và tên Năm sinh Bạch cầu
(mm3)
CRP
(mg/l)
PCT (ng/ml)
06 THHS-07 Nguyễn Hồng T. 1962 6200 0,30 0,13
07 THHS-07 Hoàng Thị Thái T. 1983 6800 0,20 0,12
08 THHS-07 Lê Văn T. 1972 6600 1,90 0,08
09 THHS-07 Trần Thị Anh T. 1982 5300 0,20 0,11
10 THHS-07 Nguyễn Văn T. 1983 6400 0,30 0,18
11 THHS-07 Đặng Đức T. 1981 7100 0,20 0,12
12 THHS-07 Nguyễn Vũ U. 1979 6800 0,20 0,12
13 THHS-07 Nguyễn Thị Cao
V.
1979 6900 0,20 0,27
14 THHS-07 Vũ Đức Đ. 1974 7100 0,70 0,12
15 Tổ 28. Y06 Lê Quyết C. 1988 6300 0,20 0,06
16 Tổ 2. Y07 Nguyễn Thị
Phương L.
1982 6800 0,40 0,06
17 Tổ 29. Y06 Nguyễn Văn C. 1987 6800 0,20 0,06
Stt Tổ - Lớp / năm
học
Họ và tên Năm sinh Bạch cầu
(mm3)
CRP
(mg/l)
PCT (ng/ml)
18 Tổ 20. Y06 Nguyễn Huy H. 1988 5300 1,90 0,07
19 Tổ 17. Y06 Phạm Thị Phương
A.
1988 6300 0,90 0,06
20 Tổ 22. Y06 Lê Hoàng S. 1988 5800 0,20 0,09
21 Tổ 9. Y06 Quan Kim H. 1984 6700 0,20 0,06
22 Tổ 7. Y06 Đặng Thị Ngọc D. 1988 6300 0,90 0,07
23 Tổ 2. Y07 Huỳnh Thế Phước
V.
1989 5100 0,20 0,07
24 Tổ 14. Y06 Trần Thị Kim H. 1988 6800 0,20 0,06
25 Tổ 6. Y06 Nguyễn Thị Ngọc
Y.
1988 6200 0,20 0,07
26 Tổ 18. Y06 Nguyễn Thị
Phương D.
1988 6200 0,20 0,07
27 Tổ 14. Y06 Hoàng Thị Ngọc
B.
1987 6400 0,20 0,07
Stt Tổ - Lớp / năm
học
Họ và tên Năm sinh Bạch cầu
(mm3)
CRP
(mg/l)
PCT (ng/ml)
28 Tổ 36. Y06 Kim Thị Minh Y. 1987 6300 1,70 0,18
29 Tổ 36. Y06 Lê Thị Thu T. 1988 6500 0,40 0,06
30 Tổ 29. Y06 Nguyễn Thái D. 1988 6400 2,00 0,07
+ Trị số trung bình (XTB) các xét nghiệm Bạch cầu huyết, CRP, PCT ở nhóm người
tình nguyện khỏe mạnh:
XTBBC = 6383,33 512,65 /mm3
XTBCRP = 0,65 0,78 mg/l
XTBPCT = 0,102 0,05 ng/ml
Nhóm 2
Bệnh nhân sốt rét ác tính (n = 10 TH)
Stt SHSBA KSTSR BC (mm3) CRP (mg/l) PCT (ng/ml)
01 07-90810 P. falciparum (+) :
500KST/170BC
6380 187 13,70
02 08-1447 P. falciparum (+): 500 KST/45 5550 164 537,1
Stt SHSBA KSTSR BC (mm3) CRP (mg/l) PCT (ng/ml)
BC
03 08-66190 P. falciparum (+):
25KST/1000BC
8900 64 11,09
04 08-60065 P. falciparum (+):
15KST/1.000BC
11500 63 28,81
05 08-60576 P. falciparum (+):
500KST/58BC
5000 90 20,34
06 08-56419 P. falciparum (+): 500KST/105
BC
8770 143 19,05
07 08-65235 P. falciparum (+):
500KST/620BC
8800 147 1,69
08 07-102249 P. falciparum (+) : 500 KST/20
BC
5300 155 8,33
09 08-52094 P. falciparum (+) : 500 KST/ 22
BC
3080 70 9,58
10 08-74196 P. falciparum (+):
500KST/250BC
28900 140 453,20
+ Trị số trung bình (XTB) các xét nghiệm Bạch cầu huyết, CRP và PCT ở nhóm bệnh
nhân sốt rét ác tính:
XTBBC = 9218,00 7343,86 /mm3
XTBCRP = 122,30 45,99 mg/l
XTBPCT = 110,28 203,97 ng/ml
+ So sánh kết quả nhóm 2 với nhóm 1 (nhóm người tình nguyện khỏe mạnh) ta có:
FBC = 4,645; PBC = 0,038 Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05)
FCRP = 221,298; PCRP < 0,001 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,001)
FPCT = 9,244; PPCT = 0,004 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05)
Nhóm 3
Bệnh nhân sốt rét thường (n = 6 TH):
Stt SHSBA KSTSR BC
(mm3)
CRP
(mg/l)
PCT
(ng/ml)
01 08-
2335
P. falciparum
500KST/250 BC
6280 32 0,80
02 08-
3967
P. falciparum
500 KST/700BC
5210 19 0,40
03 08- P. falciparum (+) 4800 73 0,49
57397
04 08-
65728
P. falciparum (+) 6010 2,6 0,14
05 08-
74387
P. falciparum (+)
200KST/1000BC
4430 23 0,61
06 08-
75625
P. falciparum (+)
480KST/1000BC
4800 28 0,40
+ Trị số trung bình (XTB) các xét nghiệm Bạch cầu, CRP và PCT ở nhóm bệnh nhân
sốt rét thường:
XTBBC = 5255,01 737,20 /mm3
XTBCRP = 29,60 23,57 mg/l
XTBPCT = 0,47 0,22 ng/ml
+ So sánh kết quả nhóm 3 với nhóm 1 (nhóm người tình nguyện khỏe mạnh) ta có :
FBC = 20,934 ; PBC < 0,001 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,001)
FCRP = 50,977; PCRP < 0,001 Sư khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,001)
FPCT = 73,060; PPCT <0,001 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,001)
Tuy nhiên trị số này nằm dưới trị số chẩn đoán nhiễm trùng (< 0,5 ng/ml)
3.4. Nhóm 4 :
Bệnh nhân nhiễm ký sinh trùng khác (n = 5 TH):
Stt SHSBA Chẩn đoán Bạch
cầu
(mm3)
CRP
(mg/l)
PCT
(ng/ml)
01 07-
84268
Nhiễm giun
đũa chó
Toxocaracanis
12200 55 0,07
02 07-
84911
Nhiễm giun
đũa chó
Toxocaracanis
5130 6,5 0,13
03 08-51 Nhiễm giun
đũa chó
Toxocaracanis
9200 10 0,09
04 08-
3412
Nhiễm Sán lá
gan Fasciola
hepatica
4200 9 0,13
05 08-
49499
Nhiễm Sán lá
gan Fasciola
hepatica
5900 7,7 0,16
+ Trị số trung bình (XTB) các xét nghiệm Bạch cầu huyết, CRP và PCT ở nhóm bệnh
nhân nhiễm giun, sán khác:
XTBBC = 7326,00 3312,68 /mm3
XTBCRP = 17,64 20,93 mg/l
XTBPCT = 0,12 0,03 ng/ml
So sánh kết quả nhóm 4 với nhóm 1 (nhóm người tình nguyện khỏe mạnh) ta có:
FBC = 2,440; PBC = 0,128 Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (với P > 0,05).
FCRP = 23,066 ; PCRP < 0,001 Sư khác biệt co ý nghĩa thống kê (với P< 0,001).
FPCT = 0,339 ; PPCT = 0,564 Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (với P >
0,05).
Tuy nhiên trị số này nằm dưới trị số chẩn đoán nhiễm trùng (< 0,5 ng/ml)
Theo một số tác giả:
Koksal N, Harmanci R, Cetin Kaya M (Error! Reference source not found.): PCT tăng sớm và tốt
hơn CRP trong nhiễm trùng huyết trẻ sơ sinh, có giá trị cao trong theo dõi đáp ứng
với điều trị kháng sinh. Không thấy tăng trong các trường hợp nhiễm ký sinh trùng.
Hausfater P (Error! Reference source not found.): nồng độ trung bình của PCT trong nhiễm ký
sinh trùng khoảng 0,2 ng/ml. Margaret Ip (Error! Reference source not found.): PCT, CRP tăng
cao trong nhiễm trùng, không tăng trong nhiễm ký sinh trùng đường ruột. Điều này
cũng phù hợp với nghiên cứu của chúng tôi. Các tác giả trên không thấy nghiên cứu
về sốt rét, nhất là sốt rét ác tính, có lẽ ở các nước này không còn lưu hành bệnh sốt rét
.
KẾT LUẬN
Nồng độ procalcitonin không tăng trong nhiễm ký sinh trùng trừ trường hợp sốt
rét ác tính. Nồng độ CRP tăng cao trong hầu hết các trường hợp sốt rét (bao gồm
sốt rét thường và sốt rét ác tính). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê.