Mở đầu: Trước nền kinh tế phát triển và không còn bao cấp, nhu cầu khám chữa bệnh (KCB) của dân càng thể hiện rõ, nhưng do đáp ứng không thỏa nhu cầu nên xảy ra quá tải bệnh nhân (BN) tại các bệnh viện (BV), trong đó có bệnh viện Tai Mũi Họng (BVTMH). Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm xác định quá tải và lý do khám tại BVTMH. Đối tượng và phương pháp: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, thực hiện từ 8/2008 đến 2/2009, cở mẫu được tính: n = Z2 (1-/2) x P x (1-P)/ e2, ta chọn n > 384 BN. Dữ liệu được xử lý theo phần mềm Epi- Info 6.02. Kết quả: Bệnh nhân khám cư trú tại các tỉnh chiếm 1/3 trường hợp. Mỗi BS khám trung bình 85 BN/ngày. Mỗi khi có bệnh, BN tự điều trị (29,9%). Bệnh nhân tự đến BV (73,0%). Bệnh nhân chọn BVTMH vì chuyên khoa, trị mau hết (64,6%), và BN không chọn khám tại YTCS vì không chuyên khoa- trị lâu hết (69,8%). Theo chẩn đoán, thì bệnh gặp nhiều nhất là viêm mũi xoang (7,8%), viêm xoang mãn (17,0%), viêm mũi họng (10,8%), viêm mũi dị ứng (7,8%). Sau khám, bác sĩ cấp toa (93,2%) và cho biết BN này có thể điều trị được tại YTCS (55,8%). Kết luận: Có quá tải thực tại phòng khám ngoại trú BVTMH, đa số là bệnh thông thường. BN tự đến BVTMH vì tin tưởng. Hầu hết BN được cấp toa về, vì YTCS trị được các bệnh này. Đề nghị thường xuyên cặp nhật kiến thức TMH cho BS, tăng hiệu quả sử dụng giường bệnh và bổ sung trang thiết bị cho y tế cơ sở
5 trang |
Chia sẻ: thanhuyen291 | Lượt xem: 267 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực trạng khám ngoại trú tại bệnh viện tại mũi họng Thành phố Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học
Chuyên Đề Y tế Công cộng 169
THỰC TRẠNG KHÁM NGOẠI TRÚ
TẠI BỆNH VIỆN TẠI MŨI HỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Văn Cư*
TÓM TẮT
Mở đầu: Trước nền kinh tế phát triển và không còn bao cấp, nhu cầu khám chữa bệnh (KCB) của dân
càng thể hiện rõ, nhưng do đáp ứng không thỏa nhu cầu nên xảy ra quá tải bệnh nhân (BN) tại các bệnh
viện (BV), trong đó có bệnh viện Tai Mũi Họng (BVTMH).
Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm xác định quá tải và lý do khám tại BVTMH.
Đối tượng và phương pháp: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, thực hiện từ 8/2008 đến 2/2009,
cở mẫu được tính: n = Z2 (1-/2) x P x (1-P)/ e2, ta chọn n > 384 BN. Dữ liệu được xử lý theo phần mềm
Epi- Info 6.02.
Kết quả: Bệnh nhân khám cư trú tại các tỉnh chiếm 1/3 trường hợp. Mỗi BS khám trung bình 85
BN/ngày. Mỗi khi có bệnh, BN tự điều trị (29,9%). Bệnh nhân tự đến BV (73,0%). Bệnh nhân chọn
BVTMH vì chuyên khoa, trị mau hết (64,6%), và BN không chọn khám tại YTCS vì không chuyên khoa- trị
lâu hết (69,8%). Theo chẩn đoán, thì bệnh gặp nhiều nhất là viêm mũi xoang (7,8%), viêm xoang mãn
(17,0%), viêm mũi họng (10,8%), viêm mũi dị ứng (7,8%). Sau khám, bác sĩ cấp toa (93,2%) và cho biết
BN này có thể điều trị được tại YTCS (55,8%).
Kết luận: Có quá tải thực tại phòng khám ngoại trú BVTMH, đa số là bệnh thông thường. BN tự
đến BVTMH vì tin tưởng. Hầu hết BN được cấp toa về, vì YTCS trị được các bệnh này. Đề nghị thường
xuyên cặp nhật kiến thức TMH cho BS, tăng hiệu quả sử dụng giường bệnh và bổ sung trang thiết bị cho y
tế cơ sở.
Từ khóa: Quá tải bệnh nhân tại bệnh viện, bệnh nhân ngoại trú.
ABSTRACT
REAL EXAMINATION AND MEDICAL TREATMENT
IN OTOLARYNGOLOGY HOSPITAL OUTPATIENT OF HO CHI MINH CITY
Nguyen Van Cu * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 – 2011: 168 - 172
Background: With the economy grow, the need a medical treatment of people as can currently clear,
but due to not meeting requirements thus creating overloaded patients in hospital including
Otolaryngology hospital.
Objestives: Research aims to find reasons to visit patients this hospital.
Method: Describe the study design horizontal cut, made from 8/2008 to 2/2009, we choose calculated
form: n = Z2 (1-/2) x P x (1-P)/ e2, we have n > 384 patients. Data are handled by software Epi-Info 6:02.
Results: Screening patients resident in the province accounted for 1/3 cases. Each doctor visits average
85 patients/day. Usually patient self-treatment (29.9%), go to hospital 73.0%. Patient choice as a
Otolaryngology hospital because of good treatment (64.6%), not trust medical facilities because of treatment
ineffectives (69.8%). According to diagnosis, the patient is experiencing the greatest nasal sinus
* Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Tp.Hồ Chí Minh
Địa chỉ liên hệ: TS. Nguyễn Văn Cư ĐT: 0903925342 E.mail: cuupnt@yahoo.com.vn
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011
Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng 170
inflammation (7.8%), sinusitis satisfaction (17.0%), sore throat nose (10.8%), inflammation of nasal
allergy (7.8%). After examination, the doctor issued a prescription (93.2%) for this patients can be treated
at medical facilities (55.8%).
Conclutions: Screening hospital outpatient treatment at Otolaryngology hospital have overload
patient, most of them is common disease. Patients trusted Otolaryngology hospital. Most patients are
provided with treatment of prescription and physicians reported that medical facilities can treat these
diseases. Proposal are regularly updated knowledge Otolaryngology for doctor, especially medical facility.
Increase effective use bed illness, medical equipment for medical facilites.
Keywords: overloaded patient in clinics, outpatient
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong giai đoạn kinh tế phát triển và
không còn bao cấp, nhu cầu khám chửa bệnh
(KCB) của dân tăng thấy rõ. Do đáp ứng chưa
thỏa mãn nhu cầu KCB, nên có quá tải bệnh
nhân (BN) tại các bệnh viện (BV) trong đó có
BVTMH. Sự quá tải ảnh hưởng đến chất
lượng KCB. Tại thành phố Hồ Chí Minh
(TPHCM) các khoa KCB ngoại trú các bệnh
viện chuyên khoa như: BV Ung Bướu, Chấn
thượng Chỉnh hình, Bình Dân, Tai Mũi Họng,
Từ Dũ và Nhi Đồng.., luôn có tràn ngập BN.
Quá tải BN là tiền đề để CBVC thiếu tận tình
và tiêu cực. Nghiên cứu xác định quá tải, lý
do BN đến khám tại BVTMH và lý do BN
không khám tại Y tế cơ sở.
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, thực
hiện từ 8/2008 đến 2/2009, mẫu chọn ngẫu
nhiên không xác suất, cở mẫu được tính: n =
Z2 (1-/2) x P x (1-P)/ e2, ta chọn n > 384 BN.
Dữ liệu được xử lý theo phần mềm Epi- Info
6.02.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Phân tích 389 BN, có 124/389 người đến từ
các tỉnh. Tuổi trung bình 33+ 37, nhỏ nhất 12
tháng, lớn nhất 83 tuổi, nam chiếm 37,3%.
Khám ngoại trú đạt 123,0% so với chỉ tiêu;
trung bình mỗi ngày BS khám 85 BN và CBNV
làm thêm 3- 5 tiếng.
Xử trí ban đầu mỗi khi có bệnh.
Biểu đồ 1: Phân bố nơi xử trí ban đầu của mẫu.
Khi mới phát hiện bệnh, BN thường xử lý
ban đầu như: tự điều trị (29,9%), khám tại
YTCS (19,5%), khám tại BVTMH (38,0%) và
khám tại các BV lớn khác (12,6%).
Cách tiếp cận BVTMH
Biểu đồ 3: Phân bố cách tiếp cận BVTMH
Bệnh nhân tiếp cận BVTMH lần này đa số
là tự đến 73,0%, có giới thiệu là 25,0%.
Khaùm taïi
BVTMH;
38,0%
Töï ñieàu trò;
29,0%Khaùm taïi BV
lôùn; 12,6%
Khaùm taïi
YTCS; 19,5%
Baùc só tö;
0,9%
Coù giaáy
chuyeån
0,2%Coù giôùi thieäu
25,5% Töï ñeán
74,3%
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học
Chuyên Đề Y tế Công cộng 171
Lý do khám thường gặp
Biểu đồ 2: Tỷ lệ % lý do khám thường gặp tại
BVTMH
Lý do chọn khám tại BVTMH
18,2%
16,5%
4,5% 60,8%
Tin töôûng Ñuû trang bò Gaàn nhaø, tieän ñöôøng Lyù do khaùc
Biểu đồ 4: Phân bố BN theo lý do tin tường
BVTMH
Bệnh nhân tin tưởng 64,6%, đủ TTB và
thuốc 19,3%, gần nhà tiện đường 4,8%
Bệnh nhân chọn BVTMH vì chuyên khoa,
trị mau hết và đủ TTB và thuốc. Ngược lại
bệnh nhân không chọn YTCS vì không
chuyên khoa- trị lâu hết, thiếu TTB và thiếu
thuốc, xa nhà- không tiện đường
Lý do không chọn khám tại YTCS
Biểu đồ 5: Phân bố BN theo lý do tin tường
BVTMH
Không chọn YTCS vì không tin 69,8%,
thiếu trang thiết bị 25,4% và xa nhà- không
tiện 2,2%.
Chẩn doán bệnh theo ICD10
17,8%
17,0%
7,8%
7,8%
7,3%
3,8%
3,3%
3,0%
3,0%
2,8%
16,4%
16,4%
7,0%
3,9%
9,1%
4,7%
1,6%
3,1%
3,1%
2,3%
18,5%
17,3%
8,1%
9,6%
6,3%
3,4%
4,1%
3,0%
3,0%
3,0%
0% 5% 10% 15% 20%
J34
J32
J31
J30
J02
H70
H61
H65
H66
J00 TPHCM
Tỉnh
Chung
Viêm mũi xoang: 17,8%, viêm xoang mãn:
17,0%, viêm mũi-họng: 10,8%
Viêm mũi dị ứng chung: 7,8% (tính riêng
của TP.HCM: 9,6% và các Tỉnh: 3,9%)
69.8%
2.2%
3,4%
Không tin tưởng Thiếu trang bị, thuốc
Xa nhà, không tiện đường Lý do khác
24,5%
2,6
4,4
5,6
5,9
7,4
14,0
11,5
14,4
20,0
21,0
1,6
2,3
4,7
5,5
4,7
8,6
15,6
20,3
18,8
18,8
0 5 10 15 20 25
Ñau muõi
Haét hôi
Ñau tai
UØ tai
Chaûy muû tai
Ngheït muõi
Ho
Ñau hoïng
Soå muõi
Nhöùc ñaàu
TPHCM TÆNH
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011
Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng 172
Hướng điều trị thích hợp cho BN sau
khi khám
92.2%
7.3%
0.5%
Nhập viện
chuyển viện
cấp toa
Bảng 7: Phân bố theo hướng điều trị
BS quyết định hướng giải quyết sau khi
khám như sau: Cấp toa 93,2% (TPHCM 92,4%
và các Tỉnh: 95,1%), nhập viện 7,3% (điều trị
ngay: 4,1% và để theo dõi 3,2%) và chuyển
viện 0,5%.
Nơi điều trị phù hợp cho BN khám điều
trị ngoại trú
Biểu đồ 8: Phân bố khả năng điều trị của YTCS
của mẫu
Trong số cư ngụ ở TPHCM sau khi khám,
BS điều trị có kết luận là 55,8% bệnh có thể
điều trị được tại tuyến YTCS mà không cần
phải nhập viện.
BÀN LUẬN
Phân tích 389 BN có dưới 15 tuổi (15,5%)
và 16-59 tuổi (75,9%). Kết quả cho thấy có quá
tải thực tại khoa khám BVTMH vì luôn vượt
chỉ tiêu, trung bình mỗi ngày BS khám 85
BN/ngày. Tỷ lệ cấp toa 92,2%, đây là gánh
nặng cho BVTMH. Bệnh nhân cư trú các Tỉnh
chiếm 31,9%, các tỉnh gần chiếm 50,0% như
tỉnh Đồng Nai, Long An, Bà Rịa- Vũng Tàu,
tỉnh Tây Ninh và tỉnh An Giang. Về xử trí ban
đầu trước khi đến BVTMH nhiều nhất là mua
thuốc tự điều trị 29,0%, khám tại YTCS 19,5%
và đến khám tại BVTMH chiếm đa số 38,0%.
BN nhận toa điều trị 92,2%. Nguyên nhân do
BN tin tưởng BVTMH (64,6%) mà không tin
tưởng vào y tế địa phương (69,8%). Bác sĩ
khám cho rằng YTCS trị được bệnh này là
55,6%. Nhưng do BN và thân nhân không tin
YTCS nơi đang cư ngụ vì trị lâu khỏi và trang
thiết bị không đủ, BS chưa giỏi.
KẾT LUẬN
Thực trạng quá tải tại khoa khám ngoại
trú BVTMH là có thực. Nguyên nhân do nhu
cầu KCB ngày càng nhiều, không còn phân
tuyến điều trị, người dân cư trú các tỉnh dồn
về TPHCM chiếm 1/3, mỗi BS khám trung
bình 85BN/ngày; BN tự đến 73,0%. Bệnh nhân
khám tại BVTMH vì tin tưởng (64,6%), và
không tin tưởng YTCS (69,8%). Sau khám, BN
được cấp toa về nhà điều trị (92,2%), bác sĩ
cho rằng YTCS tri được bệnh (55,8%) và bệnh
thông thường chiếm (61,0%) như: nhức đầu,
hắc hơi, sổ mũi, nghẹt mũi. Kiến nghị:
- Tăng hiệu quả sử dụng giường bệnh, đào
tạo kỷ năng cho nhân viên tuyến trước.
- Đẩy mạnh công tác chăm sóc ban đầu,
đặc biệt là chuyên khoa TMH.
- Thường xuyên cặp nhật kiến thức TMH
cho BS đa khoa và BS tuyến y tế cơ sở.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ luật Lao động (1999), Bộ luật Lao động của Cộng hoà Xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia, tr
49.
2. Ebrahim G.J, Hofvander Y ana Karin P.A (1983), Primary
health care, in Viet Nam, pp 11- 25, 99- 114.
3. Health research design workshop (1997), WHO
collaborating center for women’s health, key center for
women’s health in society, faculty of medicine dentistry and
helth sciences, uni of Melbourne, pp 42- 45.
4. International Statistical Classification of Disease and related
problem, (1993) 10th revision, Vol 2, WHO, pp 1-5, 9- 48.
5. Nguyễn Thị Ngọc Anh, Nguyễn Phước Chưởng (1997),
Khảo sát hoạt động nhi khoa tại 5 tỉnh lân cận TPHCM có
liên quan đến quá tải bệnh viện Nhi Đồng 1, Bệnh viện Nhi
Đồng 1, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 39- 47.
56%
44%
YTCS khoâng ñieàu trò ñöôïc YTCS trò ñöôïc
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học
Chuyên Đề Y tế Công cộng 173
6. Nguyễn Văn Cư (1999), Khảo sát những nguyên nhân dẫn
đến quá tải ở bệnh viện Nhi Đồng 1, luận văn Thạc sĩ y học,
Đại học Y Dựơc Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 36, 38.
7. Trần Tấn Trâm, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Nguyễn Hữu
Hưng và CS (1997), Khảo sát nguyên nhân quá tải tại Bệnh
viện Nhi Đồng 1 và đề xuất hướng giải quyết, Thành phố
Hồ Chí Minh, tr 1- 7, 15-17, 71-75.