Y khoa, y dược - Cung ứng thuốc

Mục tiêu: - Nắm được vai trò và mô hình của hoạt động cung ứng thuốc/cộng đồng - Trình bày được nội dung của các hoạt động cung ứng thuốc - Trình bày được mô hình và các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cung ứng T - Phân tích được nhu cầu và các PP xác định nhu cầu thuốc TLTK: 1. BG của Bộ môn 2. Quản lý và kinh tế dược, Bộ Y tế- NXB Y học, 2007 3. Kinh tế dược, ĐH Dược HN,2001 4. web:www.dav.gov.vn, www.moh.gov, www.chinhphu.vn

ppt42 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Y khoa, y dược - Cung ứng thuốc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CUNG ỨNG THUỐCMục tiêu:- Nắm được vai trò và mô hình của hoạt động cung ứng thuốc/cộng đồng- Trình bày được nội dung của các hoạt động cung ứng thuốc- Trình bày được mô hình và các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cung ứng T- Phân tích được nhu cầu và các PP xác định nhu cầu thuốcTLTK:1. BG của Bộ môn2. Quản lý và kinh tế dược, Bộ Y tế- NXB Y học, 20073. Kinh tế dược, ĐH Dược HN,20014. web:www.dav.gov.vn, www.moh.gov, www.chinhphu.vn 1. Cung ứng thuốc và YN của việc cung ứng thuốc trong cộng đồng- Cung ứng thuốc là hoạt động rộng, là quá trình đưa thuốc từ nơi SX đến tận người sử dụng.- Cung ứng T là 1 chu trình khép kín, từ việc: lựa chọn T, mua sắm T, phân phối T đến việc hướng dẫn sử dụng T. Mỗi bước trong chu trình đều có vai trò quan trọng và tạo tiền đề cho các bước tiếp theo. Chu trình cung ứng thuốc quốc gia được thể hiện trên sơ đồ:Lựa chọn thuốcThông tinHD sử dụngCông nghệ- Mô hình bệnh tật- Phác đồ điều trị- Ngân sáchKhoa họcMua bánKinh tếPhân phối1. Cung ứng thuốc và YN của việc cung ứng thuốc trong cộng đồng Lựa chọn thuốc: Dựa vào các căn cứ (5) - Mô hình bệnh tật, mô hình tử vong toàn quốc - Các phác đồ điều trị chuẩn đã xây dựng - Kinh phí quốc gia - Khả năng chi trả của người bệnh - Dự đoán tình hình bệnh tật trong kỳ tới - Có thể tham khảo DM thuốc của WHO, của một số quốc gia có mô hình bệnh tật, điều kiện kinh tế, tương đồng Mua sắm thuốc (4) - Xác định nhu cầu về số lượng, chủng loại - Lựa chọn phương thức cung ứng, đấu thầu - Ký kết các hợp đồng mua bán - Thanh toán tiền và kiểm nhận thuốc1. Cung ứng thuốc và YN của việc cung ứng thuốc trong cộng đồng Phân phối thuốc (4) - Cung cấp thông tin về thuốc cho BN và các phần tử trung gian (BV, các kênh phân phối,) - Tồn trữ thuốc - Vận chuyển, giao nhận thuốc đến các kênh phân phối - Thanh, quyết toán tiền thuốc Hướng dẫn sử dụng thuốc (4) - Bán thuốc OTC, hướng dẫn sử dụng - Kê đơn, bán thuốc, hướng dẫn sử dụng - Các hoạt động giáo dục truyền thông về sử dụng thuốc an toàn, hợp lý - Theo dõi ADR của thuốc1. Cung ứng thuốc và YN của việc cung ứng thuốc trong cộng đồng- Thuốc đóng vai trò hết sức quan trọng trong công tác BVSK nhân dân. Đảng và Nhà nước thường xuyên quan tâm tới việc bảo đảm cung cấp thuốc cho nhân dân. - Cung ứng thuốc nhằm đảm bảo thực hiện 2 mục tiêu lớn của Chính sách thuốc Quốc gia Việt Nam: + Cung cấp thuốc cho nhu cầu CSSK của toàn dân đầy đủ, kịp thời các loại thuốc có hiệu lực, chất lượng tốt, giá cả hợp lý + Việc sử dụng thuốc phải đảm bảo an toàn, hợp lý, hiệu quả - Tổng giá trị tiền thuốc sử dụng/10 - Nhu cầu thuốc/11,13 - Chi tiêu tiền thuốc bình quân trên đầu người/191. Cung ứng thuốc và YN của việc cung ứng thuốc trong cộng đồngNhằm đảm bảo sự công bằng trong cung ứng thuốc, vai trò của Nhà nước trong việc đưa ra các qui định là rất quan trọng:- Đảm bảo bằng chính sách thuốc quốc gia việc cung ứng thuốc thiết yếu cho nhân dân- Cấp kinh phí mua thuốc cho công tác phòng dịch, các bệnh xã hội, sinh đẻ có kế hoạch và cấp cứu chấn thương- Cấp kinh phí mua thuốc phòng chống sốt rét, phòng chống bướu cổ,- Trợ cấp tiền thuốc chữa bệnh cho nhân dân vùng cao, miền núi, vùng sâu, vùng xa- Trợ cấp trực tiếp cho các đối tượng được hưởng chính sách XH thay cho việc trợ cấp qua giá, quản lý giá thuốc và tạo điều kiện cho ngành dược phát triển2. Mô hình hoạt động cung ứng thuốc.I. Tổng quát II. Lựa chọn III. Thu mua IV. Phân phối V. Sử dụng VI. Quản lý Mở đầuQui môKế hoạch Mua gì ?Mua bao nhiêu ?Giới thiệu Phương pháp thu muaLựa chọn cơ sở cung ứngBảo đảm chất lượngTài chínhSản xuấthay muaGiới thiệuKiểm tra danh mụcBốc dỡTồn trữPhân phốiKê đơnCấp phátSử dụng của bệnh nhânTổ chứcGiảm chi phíAn ninhĐào tạo3. Nội dung của các hoạt động thực hiện kế hoạch cung ứng thuốc.3.1. Tổng quát.- Mở đầu: + Thực trạng tình hình cung ứng thuốc của vùng, quốc gia. + Mục tiêu cần đạt được.- Qui mô cung ứng thuốc: được xác định dựa trên 3 yếu tố: + Phạm vi. + Thành phần tham gia. + Các chức năng của kế hoạch.- Kế hoạch cung ứng thuốc có 6 bước cơ bản: + Thiết lập một đội hình có tổ chức kế hoạch. + Xác định những mục tiêu và đối tượng của khu vực dịch vụ SK + Xác định những điểm quan trọng hơn để phát triển chương trình. + Mô tả thực trạng tổ chức và nguồn cung cấp sẵn có. + Xác nhận những sự thiếu hụt. + Thiết lập chiến lược phát triển.3. Nội dung của các hoạt động thực hiện kế hoạch cung ứng thuốc. 3.2. Lựa chọn thuốc.* Lựa chọn thuốc (Mua thuốc gì?) + Tính quan trọng của lựa chọn thuốc? + Thuốc như thế nào nên được lựa chọn ? + Qui trình lựa chọn thuốc ?* Dự đoán nhu cầu thuốc (Mua bao nhiêu ?).- Nguyên tắc chung: + Chọn số lượng thuốc tối thiểu để điều trị những bệnh quan trọng nhất được xác định dựa trên cơ sở dịch tễ học của tần số mục tiêu. + Chỉ chọn thuốc được gọi tên đúng danh pháp. + Chỉ chọn dạng liều cần thiết. + Hoàn thiện DM thuốc có hệ thống và làm cho chúng đồng nhất với nội dung điều trị.3. Nội dung của các hoạt động thực hiện kế hoạch cung ứng thuốc. 3.2. Lựa chọn thuốc.* Dự đoán nhu cầu thuốc (Mua bao nhiêu ?).- Nguyên tắc chung: - Ba phương pháp để xác định nhu cầu thuốc: + PP thống kê dựa trên sử dụng thuốc thực tế + PP dựa trên cơ sở quản lý các dịch vụ y tế + PP dựa trên mô hình bệnh tật và phác đồ điều trị3. Nội dung của các hoạt động thực hiện kế hoạch cung ứng thuốc.3.3. Thu mua, tìm kiếm.3.3.1. Giới thiệu về thu mua, tìm kiếm.Phần lớn những quyết định và hoạt động tìm kiếm thuốc, số lượng, giá cả, chất lượng và đóng gói đều diễn ra trong giai đoạn này.- Ba nguồn tìm kiếm là: mua bán, biếu tặng và sản xuất.- Các bước trong quá trình tìm kiếm:+ Xem xét lại danh mục thuốc đã lựa chọn.+ Xác định số lượng cần thiết.+ Cân bằng giữa nhu cầu và khả năng tài chính.+ Lựa chọn phương pháp thu mua.+ Giới hạn và lựa chọn cơ sở cung ứng.+ Xác định rõ điều khoản hợp đồng. + Thanh toán.+ Theo dõi những khâu quan trọng. + Phân phối thuốc.+ Tiếp nhận và kiểm tra thuốc. + Thu thập t.tin từ tiêu dùng.3. Nội dung của các hoạt động thực hiện kế hoạch cung ứng thuốc.3.3. Thu mua, tìm kiếm.3.3.2. Phương pháp thu mua và các điều khoản.- Phương pháp mua bán: + PP đấu thầu rộng rãi. + Phương pháp chỉ định thầu. + PP thoả thuận giá cả trực tiếp. + Phương pháp trực tiếp. - Điều khoản hợp đồng. + Điều khoản thương mại. + Đặc tính sản phẩm. + Giá cả. + Bảo đảm tài chính. + Điều khoản thanh toán. + Thời hạn giao nhận hàng. + Tiêu chuẩn chất lượng. + Cung cấp tác quyền. + Danh pháp và nhãn hiệu.- Giám sát tình hình thực hiện hợp đồng: Sau những điều khoản đặc biệt đã được thoả thuận trước với từng nhà cung cấp riêng lẻ thì đơn vị thu mua tiếp tục theo dõi q.trình thực hiện hợp đồng qua mạng t.tin với nhà cung cấp cho tới khi thuốc đã được nhận từ cảng hoặc từ nhà kho.3. Nội dung của các hoạt động thực hiện kế hoạch cung ứng thuốc.3.3. Thu mua, tìm kiếm.3.3.3.Lựa chọn nhà cung ứng thuốc.Muốn lựa chọn đúng nhà cung ứng thì đầu tiên phải x.định đúng nguồn cung ứng, độ tin cậy của các nhà cung ứng, giới hạn nhà cung ứng.* Nguồn cung ứng.- Nguồn cơ bản: + Sản phẩm của doanh nghiệp nhà nước. + Sản phẩm của các nhà sản xuất địa phương. + Sản phẩm của các doanh nghiệp nước ngoài.- Nguồn thứ hai. + Quà biếu từ những chương trình giúp đỡ song phương, của các tổ chức quốc tế, các tổ chức từ thiện. + Nguồn do dịch vụ thu mua quốc tế. + Nguồn do nhà xuất khẩu độc lập.3. Nội dung của các hoạt động thực hiện kế hoạch cung ứng thuốc.3.3. Thu mua, tìm kiếm.3.3.3.Lựa chọn nhà cung ứng thuốc.* Giới hạn nhà cung ứng . Thực tiễn nhiều năm cho thấy một chương trình tìm kiếm thu mua thuốc có thể có tới 100 - 150 nhà cung ứng tham gia, nhưng chỉ có khoảng 10% nhà cung ứng này chiếm 80% các hợp đồng. Đó là những nhà cung ứng có giá rẻ, cung cấp những thuốc chủ yếu và cuối cùng là trong các trường hợp khẩn cấp.* Độ tin cậy của nhà cung ứng: Xác định độ tin cậy của nhà cung ứng là một nhiệm vụ cần thiết của đội ngũ nhân viên thu mua có kinh nghiệm. Do vậy đội ngũ nhân viên thu mua phải phát triển một hệ thống để xác định độ tin cậy về nhà cung ứng, cụ thể là: + Đánh giá các nhà cung ứng mới. + Theo dõi thực hiện của nhà cung ứng. + Chấm điểm nhà cung ứng.3.3. Thu mua, tìm kiếm.3.3.4. Đảm bảo chất lượng thuốc:- Chất lượng thuốc được thể hiện: + Tiêu chuẩn chất lượng theo các tài liệu chuyên ngành. + Hồ sơ lô của sản phẩm- Các yếu tố để xác định chất lượng thuốc:+ Nhà máy sản xuất. + Qui trình sản xuất.+ Thiết bị và bảo quản, bảo dưỡng. + Hoạt chất.+ Sự kiểm tra công thức chất lượng thuốc. + Tá dược.+ Đóng gói ngay, đóng gói bên ngoài, điều kiện sắp xếp trên tàu, điều kiện cảng.+ Điều kiện vận chuyển, điều kiện nhà kho.+ Điều kiện tồn trữ, điều kiện phân phối.+ Sử dụng của bệnh nhân.3.3. Thu mua, tìm kiếm.3.3.5. Tài chính cung ứng thuốc.- Chi phí cung ứng thuốc gồm: + Chi phí mua thuốc + Chi phí cho vận hành. + Chi phí cho sự p.triển hệ thống.- Nhu cầu tài chính xác định thuộc chính phủ.- Quĩ thay thế khác.3.3.6. Sản xuất hay mua:- Để SX hay không phải x.định được: + Sản xuất cơ bản. + Sản xuất thứ yếu. + Vấn đề đóng gói.- Lợi ích của sản phẩm nội địa : + Giảm chi phí thuốc đối với dịch vụ SK của người dân và ngân sách.+ Tiết kiệm ngoại tệ.+ Bảo đảm chất lượng. + Chủ động trong cung ứng.3.4. Phân phối (Distribution).3.4.1. Giới thiệu vòng tròn p.phối:- Hệ thống p.phối T cộng đồng chuẩn: đường đi của thuốc đường đi của thông tin KV quốc gia KV tỉnh, thành KV huyện KV cộng đồng Dịch vụ cung ứng nhà nước: - Đơn vị thu mua. - Đơn vị xuất khẩu. - Đơn vị kiểm tra danh mục. - Đơn vị tài chính. - Kho thuốc. Nhà sản xuất khu vực Nhà bán buôn khu vực - Kho thuốc. - Bệnh viện. - Trung tâm sức khoẻ Nhà phân phối Nhân viên chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Người sử dụngNhà sản xuất liên quốc giaCác cơ quan hỗ trợ quốc tếCác vùng:- Kho thuốc - Bệnh việnCác cửa hàng dược phẩm3.4. Phân phối (Distribution).3.4.1. Giới thiệu vòng tròn phân phối:- Vòng tròn phân phối: Thu mua thuốc Bốc rỡ khỏi cảngBáo cáo sử dụngTiếp nhận và kiểm traCấp phát tới người bệnhKiểm tra danh mụcPhân phốiTồn trữLệnh trưng thu, cung ứng3.4. Phân phối (Distribution).3.4.2. Kiểm tra danh mục:- Kiểm tra DM để đảm bảo chắc chắn rằng các T cần thiết luôn có sẵn.- Làm cơ sở cho thu mua tiếp theo.- Thấy rõ được lợi ích và giá cả.3.4.3. Nhập khẩu và bốc dỡ:- Qui trình bốc dỡ hàng : + Xác định thời điểm đến của tàu chở thuốc. + Xác định vị trí các tàu chở thuốc. + Thu nhận các tài liệu cần thiết để làm sạch cảng. + Phân phối hàng đến các nhà kho.3.4. Phân phối (Distribution).3.4.4. Tồn trữ ( Storage). Sự tồn trữ đầy đủ và sự phân phối thuốc đều đặn là rất quan trọng cho một sự hoạt động có hiệu quả một chương trình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng. Kho thuốc và nhà phân phối nên được bố trí để có thể đáp ứng nhanh nhất và vận chuyển ít tốn kém nhất cho người sử dụng. Các yếu tố cần quan tâm bao gồm:- Vị trí của nguồn cung cấp.- Số lượng và vị trí của các cơ sở bán lẻ và lâm sàng.- Đường vận chuyển từ nguồn đến cơ sở lâm sàng.- Những yêu cầu của vận chuyển tàu.- Những yếu tố cắt đường vận chuyển.- Số lượng, loại và dung lượng của các cơ sở tồn trữ.- Các phương tiện, điều kiện và đội ngũ nhân viên làm công tác tồn trữ.3.4. Phân phối (Distribution).3.4.5. Phân phối (delivery).- Sự p.phối có hiệu quả đòi hỏi một kế hoạch và sự thực hiện một cách cẩn thận. Các yếu tố cần được quan tâm trong phân phối thuốc là: + Những vấn đề nội bộ phân phối và mức độ ngân sách. + Lựa chọn vận chuyển. + Lịch phân phối. + Đường phân phối.- Phương tiện vận tải : + Lực lượng vận tải của Bộ y tế. + Lực lượng thỏa thuận với nhà cung ứng. + Dịch vụ vận chuyển công cộng. + Đường sắt, đường không và đường thủy nội địa.3.5. Sử dụng (use).3.5.1. Tỷ lệ hỗ trợ kê đơn thuốc:- Những biến cố xẩy ra của việc kê đơn không hợp lý.- Kỹ thuật để hỗ trợ tỷ lệ kê đơn.+ Huấn luyện và giám sát n.viên thực hành y học (BS, nhân viên YT).+ Thông tin thuốc.3.5.2.Thực hành cấp phát thuốc tốt.3.5.3. Sử dụng của bệnh nhân: Động viên sự sử dụng hợp lý của bệnh nhân.3.6. Quản lý (management).3.6.1. Tổ chức cung ứng thuốc: - Cấu trúc tổ chức và vấn đề quản trị. - Hệ thống thông tin. - Quản lý nhân sự. - Cơ sở, thiết bị và nhà cung ứng thuốc. - Quản lý tài chính.3.6.2. Giảm giá hệ thống. Chiến lược giảm giá là giúp cho việc tăng hiệu quả và năng lực của cung ứng thuốc.- Tính hiệu quả là mức độ mà hệ thống cung ứng thuốc cung cấp cho các dịch vụ được yêu cầu.- Năng lực là cường độ mà tính hiệu quả đạt tới ở mức giá nhỏ nhất.3.6. Quản lý (management).3.6.3. Hệ thống an toàn: - Phân tích những vi phạm an toàn. - Phương pháp ngăn ngừa vi phạm an toàn. - Giá trị của bảo đảm an toàn.3.6.4. Thiết kế chương trình huấn luyện để cải thiện đảm bảo được. - Tại sao phải huấn luyện. - Nguyên tắc chung. - Các đặc tính của chương trình huấn luyện. - Phát triển kế hoạch huấn luyện.4. Mô hình màng lưới cung ứng thuốc- các chỉ tiêu đánh giá màng lưới cung ứng thuốc.4.1. Mô hình màng lưới cung ứng thuốc.- Đảm bảo cung ứng thuốc đáp ứng theo nhu cầu điều trị hợp lý là một vấn đề vô cùng khó khăn. Việc cung ứng thuốc là nhiệm vụ chủ yếu và hàng đầu của toàn ngành dược. Để thực hiện được các bước trong chu trình cung ứng thuốc, phải tổ chức màng lưới phân phối theo các cấp độ khác nhau, qua các kênh phân phối khác nhau (kênh trực tiếp, kênh ngắn, kênh dài)- Với nhu cầu tiêu thụ thuốc ở Việt Nam ngày càng tăng (lên đến hàng tỷ USD) thì vấn đề đặt ra là phải có được màng lưới cung ứng thuốc tốt để mọi người dân dễ dàng, thuận lợi mua được thuốc tốt.- Các thành phần làm nhiệm vụ cung ứng đảm bảo nhu cầu thuốc: + Các DNNN; công ty, xí nghiệp dược phẩm TW, địa phương + Các công ty TNHH, c.ty cổ phần, c.ty liên doanh với nước ngoài + Các nhà thuốc, đại lý bán thuốc, quầy thuốc của trạm y tế, + Các dịch vụ y tế NN, tập thể, tư nhân kết hợp bán thuốc4.1. Mô hình màng lưới cung ứng thuốc.- Sơ đồ mô hình màng lưới phân phối thuốc ở Việt Nam:Các nhà SX đa quốc giaCác hãng phân phối quốc tếCác công ty, XN dược TWCác bệnh viện TWCác công ty, XN dược tỉnh, thànhCác bệnh viện tỉnh, thànhCác hiệu thuốc, nhà thuốc quận, huyệnCác bệnh viện quận, huyệnCác đại lý thuốc xã, phườngCác trạm y tế xã, phườngNgười sử dụng4. Mô hình màng lưới cung ứng thuốc- các chỉ tiêu đánh giá màng lưới cung ứng thuốc.4.1. Mô hình màng lưới cung ứng thuốc.- Một số tồn tại của màng lưới cung ứng thuốc: + Mạng lưới lưu thông phân phối còn chưa đồng đều + Việc quản lý chuyên môn của màng lưới cung ứng thuốc còn chưa chặt chẽ dẫn đến việc lạm dụng thuốc và sử dụng thuốc không hợp lý, an toàn. + Trình độ của cán bộ bán thuốc còn nhiều hạn chế + Chất lượng của hoạt động cung ứng thuốc, chất lượng, giá cả,.. ở nhiều nơi còn chưa được quản lý, hướng dẫn và giám sát chặt chẽ.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá màng lưới cung ứng thuốc.- Số dân bình quân 1 điểm bán thuốc phục vụ: P = N/M P là chỉ tiêu số dân bình quân cho 1 điểm bán (người) N là tổng số dân trong khu vực M là tổng số điểm bán trong khu vực- Diện tích bình quân 1 điểm bán thuốc phục vụ: s = S/M s là diện tích phục vụ của 1 điểm bán thuốc (km2) S là diện tích khu vực M là tổng số điểm bán trong khu vực- Bán kính bình quân 1 điểm bán thuốc phục vụ: R= (S/π.M)1/2 R là bán kính phục vụ của 1 điểm bán thuốc (km) S là diện tích khu vực M là tổng số điểm bán thuốc trong khu vực4.3. Một số tiêu chuẩn của cung ứng thuốc cho cộng đồng.- Thuận tiện + Điểm bán thuốc gần dân: phương tiện thông thường, 30- 60’. + Giờ giấc bán: phù hợp với tập quán sinh hoạt của địa phương, cần có hiệu thuốc phục vụ 24/24 giờ để phục vụ cấp cứu.- Kịp thời: có sẵn các loại thuốc đáp ứng nhu cầu, có thuốc cùng loại để thay thế, có sẵn và đủ các loại thuốc thiết yếu,- Chất lượng thuốc đảm bảo: không bán thuốc chưa có số đăng ký, thuốc giả, thuốc kém chất lượng, thuốc quá hạn dùng, thuốc chưa được phép nhập khẩu, chưa được phép SX,- Giá cả hợp lý: có niêm yết giá công khai, không tăng giá khi có nhu cầu, có đủ các loại thuốc có nguồn gốc khác nhau (nội, ngoại, thuốc gốc, biệt dược,) để phù hợp với khả năng tài chính của người mua.4.3. Một số tiêu chuẩn của cung ứng thuốc cho cộng đồng.- Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý: có đạo đức, có trách nhiệm cao, có khả năng c.môn theo đúng qui định, chấp hành tốt các qui chế chuyên môn và các qui định khác,- Kinh tế: + Giá thành điều trị, giá thuốc hợp với khả năng chi trả của người bệnh + Đảm bảo đủ lợi ích điều trị tốt và chi phí thấp, hợp lý với XH và người bệnh + Tiết kiệm chi phí cho cộng đồng và tập thể + Thực hiện đúng, đủ các chính sách kinh tế, thuế của NN đã qui định + Đảm bảo thu nhập và lãi hợp lý cho người bán thuốc.5. Nhu cầu thuốc và các phương pháp xác định nhu cầu thuốc.5.1. Khái niệm về nhu cầu thuốc. Nhu cầu thuốc là tập hợp tất cả những loại thuốc với dạng bào chế thích hợp, hàm lượng thích hợp, đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng và hiệu lực để đáp ứng được các yêu cầu phòng chữa bệnh của cá thể, của cộng đồng trong một phạm vi thời gian, không gian, một trình độ XH, khoa học kỹ thuật và khả năng chi trả nhất định.5. Nhu cầu thuốc và các phương pháp xác định nhu cầu thuốc.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu thuốc (7) - Tình trạng bệnh tật, mô hình bệnh tật. - Kỹ thuật chuẩn đoán và điều trị - Hiệu lực điều trị của thuốc - Quyết định cuối cùng của người bệnh - Yếu tố môi trường XH: phong tục, tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng, - Giá của SP và những SP cạnh tranh - Các yếu tố khuyến mãi và hiệu quả của hoạt động quảng cáo5. Nhu cầu thuốc và các phương pháp xác định nhu cầu thuốc.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu thuốc (7)(1) Tình trạng bệnh tật, mô hình bệnh tật.- Với các nước phát triển chủ yếu là các bệnh không nhiễm trùng còn các nước đang phát triển thì tỷ lệ bệnh nhiễm trùng vẫn cao- Mô hình bệnh tật có sự thay đổi theo thời gian, thay đổi theo khu vực địa lý,  NC về mô hình bệnh tật giúp:+ Quản lý được Sk và bệnh tật của XH+ Xu hướng thay đổi cơ cấu bệnh tật để có chiến lược về y tế cho phù hợp+ Định hướng phát triển kỹ thuật điều trị, cung ứng và sử dụng thuốc+ Chủ động nghiên cứu về SX, cung ứng và PP thuốc+ Lập kế hoạch ngân sách y tế, kế hoạch đầu tư y tế5. Nhu cầu thuốc và các phương pháp xác định nhu cầu thuốc.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu thuốc (7)(2) Kỹ thuật chuẩn đoán và điều trị- Kỹ thuật chẩn đoán và điều trị dần được đúc kết dưới dạng “Phác đồ điều trị chuẩn”, “Hướng dẫn thực hành điều trị”  thuận lợi cho việc xác định nhu cầu thuốc- Nhu cầu thuốc không phụ thuộc hoàn toàn vào ý định của người mua mà lại được quyết định bởi yêu cầu chữa bệnh và trình độ chuyên môn của cán bộ y tế(3) Hiệu lực điều trị của thuốc Khi khoa học kỹ thuật phát triển, việc tìm ra các thuốc có hiệu lực điều trị cao hơn, kinh tế hơn đã dẫn đến việc nhu cầu thuốc về một chủng loại, một mặt hàng cụ thể nào đó sẽ thay đổi5. Nhu cầu thuốc và các phương pháp xác định nhu cầu thuốc.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu thuốc (7)(4) Quyết định cuối cùng của người bệnh - Sự lựa chọn của người bệnh + Sở thích + Thói quen + Trình độ văn hóa, tầng lớp xã hội - Khả năng kinh tế(5) Yếu tố môi trường XH - Phong tục, tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng, - Điều kiện khí hậu, thời tiết,5. Nhu cầu thuốc và các phương pháp xác định nhu cầu thuốc.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu thuốc (7)(6) Giá của SP và những SP cạnh tranh - Thuốc tối cần, BN có khả năng chi trả  giá chỉ ảnh hưởng ít nhiều đến nhu cầu - Thuốc không phải là tối cần, BN có khả năng chi trả hẹp  giá thuốc là một trong những yếu tố cân nhắc trước khi mua (mua nhóm nay hay nhóm khác, thuốc này hay thuốc khác hoặc không mua)(7) Các yếu tố khuyến mãi và hiệu quả của hoạt động quảng cáo Quảng cáo thuốc chỉ được phép là giới thiệu thuốc và cung cấp các thông tin cần thiết về sử dụng thuốc cho BN Có lợi cho BN Tuy nhiên, do động cơ doanh thu, lợi nhuận mà các nhà SX hoặc KD thuốc luôn thực hiện việc khuyến mại và thông tin quảng cáo thuốc vượt quá giới hạn cho phép.5. Nhu cầu thuốc và các phương pháp xác định nhu cầu thuốc.5.3. Phân loại nhu cầu thuốc (3)- Theo mức độ cần thiết trong sử dụng: nhu cầu tối cần thiết: thuốc tối cần (V), thuốc thiết yếu (E) và nhu cầu thông thường- Theo công dụng của thuốc: nhu cầu không thể thay thế: nhiễm trùngkháng sinh nhu cầu thay thế và nhu cầu đồng thời: các thuốc dùng kèm5. N
Tài liệu liên quan