Đề tài Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Sóc Sơn

Ở nước ta NSX đã có trên một nghìn năm lịch sử và được gắn liền với các triều đại phong kiến cho đến chế độ xã hội chủ nghĩa ngày nay. Tuy mỗi thời kỳ xã có tên gọi khác nhau, cơ chế hình thành và quản lý khác nhau nhưng đều xem NSX là một bộ phận của hệ thống tài chính quốc gia. Thời kỳ đầu tự chủ, Khúc Hạo gọi xã với tên gọi là giáp xã, đến các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần, Nguyễn gọi là hương xã, nhưng chức năng của xã không thay đổi là quản lý pháp luật, quản lý dân và cải tạo xây dựng Công tác tài chính NSX luôn được coi trọng qua các thời kỳ, có chức danh, nhiệm vụ, chức năng và kỷ luật tài chính cụ thể. Như thời Khúc Hạo có Chi Giáp Trong các cuộc kháng chiến, NSX đã góp phần quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Miền Bắc, giải phóng hoàn toàn Miền Nam. Điều lệ NSX ra đời ngày 8/4/1972,. Thời kỳ khôi phục và xây dựng cơ sở vật chất xã hội chủ nghĩa ở nông thôn trong cả nước, vị trí, vai trò của NSX được khẳng định trong Nghị Quyết số 138 - HĐBT (19/11/1983) đã coi NSX là một cấp trong hệ thống Ngân sách Nhà nước (NSNN). Ngày nay, thời kỳ xây dựng và phát triển cơ sở vật chất xã hội chủ nghĩa nông thôn, NSX được coi là phương tiện vật chất cho sự tồn tại và Thông tư số 14 - TC/NSNN ngày 28/3/1997 của Bộ tài chính về "Hướng dẫn quản lý thu, chi ngân sách xã, phường, thị trấn (gọi tắt là ngân sách xã) và ngân sách phường là một bộ phận của NSNN do uỷ ban nhân dân (UBND) xã, phường (gọi chung là cấp xã) xây dựng, quản lý và do Hội đồng nhân dân xã quyết định, giám sát thực hiện" Thông tư số 118/2000/TT - BTC của Bộ tài chính hướng dẫn về quản lý NSX, phường, thị trấn quy định: "Hoạt động tài chính ở xã, phường, thị trấn bao gồm NSX và các hoạt động tài chính khác phát sinh trên địa bàn. Uỷ ban nhân dân xã tổ chức quản lý thống nhất và các hoạt động tài chính khác". Như vậy có thể khái quát, .

docx30 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 2165 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Sóc Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN Lời mở đầu Chương 1 Ngân sách xã và sự cần thiết phải tăng cường công tác quản lý ngân sách xã I. Đặc điểm và nội dung thu, chi NSX. 1. Sự hình thành và phát triển của NSX Ở nước ta NSX đã có trên một nghìn năm lịch sử và được gắn liền với các triều đại phong kiến cho đến chế độ xã hội chủ nghĩa ngày nay. Tuy mỗi thời kỳ xã có tên gọi khác nhau, cơ chế hình thành và quản lý khác nhau nhưng đều xem NSX là một bộ phận của hệ thống tài chính quốc gia. Thời kỳ đầu tự chủ, Khúc Hạo gọi xã với tên gọi là giáp xã, đến các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần, Nguyễn gọi là hương xã, nhưng chức năng của xã không thay đổi là quản lý pháp luật, quản lý dân và cải tạo xây dựng… Công tác tài chính NSX luôn được coi trọng qua các thời kỳ, có chức danh, nhiệm vụ, chức năng và kỷ luật tài chính cụ thể. Như thời Khúc Hạo có Chi Giáp … Trong các cuộc kháng chiến, NSX đã góp phần quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Miền Bắc, giải phóng hoàn toàn Miền Nam. Điều lệ NSX ra đời ngày 8/4/1972,... Thời kỳ khôi phục và xây dựng cơ sở vật chất xã hội chủ nghĩa ở nông thôn trong cả nước, vị trí, vai trò của NSX được khẳng định trong Nghị Quyết số 138 - HĐBT (19/11/1983) đã coi NSX là một cấp trong hệ thống Ngân sách Nhà nước (NSNN). Ngày nay, thời kỳ xây dựng và phát triển cơ sở vật chất xã hội chủ nghĩa nông thôn, NSX được coi là phương tiện vật chất cho sự tồn tại và … Thông tư số 14 - TC/NSNN ngày 28/3/1997 của Bộ tài chính về "Hướng dẫn quản lý thu, chi ngân sách xã, phường, thị trấn (gọi tắt là ngân sách xã) và ngân sách phường là một bộ phận của NSNN do uỷ ban nhân dân (UBND) xã, phường (gọi chung là cấp xã) xây dựng, quản lý và do Hội đồng nhân dân xã quyết định, giám sát thực hiện" Thông tư số 118/2000/TT - BTC của Bộ tài chính hướng dẫn về quản lý NSX, phường, thị trấn quy định: "Hoạt động tài chính ở xã, phường, thị trấn bao gồm NSX và các hoạt động tài chính khác phát sinh trên địa bàn. Uỷ ban nhân dân xã tổ chức quản lý thống nhất và các hoạt động tài chính khác". Như vậy có thể khái quát, …. 2. Hệ thống ngân sách và hoạt động của nó là một công cụ quan trọng của Nhà nước. Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Về thu ngân sách Nhà nước bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí, các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước, các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân, các khoản viện trợ, các khoản thu khác theo quy định của Pháp luật. Về chi NSNN bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, chi đảm bảo anh ninh quốc phòng, đảm bảo hoạt động của bộ máy Nhà nước, chi trả nợ của Nhà nước, chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của Pháp luật. NSNN gồm NS trung ương và NS địa phương. NS địa phương bao gồm NS của đơn vị hành chính các cấp có HĐND và UBND. 3. Đặc điểm chung về NSX. NSX là một bộ phận của hệ thống NSNN nên nó có đầy đủ các đặc điểm của ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, đây lại là cấp cơ sở sát dân nhất nên nó mang một số đặc điểm chung sau: Thứ nhất, NSX là một loại quỹ tiền tệ của cơ quan chính quyền Nhà nước ở cơ sở… Thứ hai, hoạt động thu, chi của NSX luôn gắn chặt với chức năng, nhiệm vụ của chính quyền xã… Thứ ba, đằng sau các hình thức thu, chi của NSX là quan hệ về lợi ích giữa… Thứ tư, các quan hệ thu, chi NSX rất đa dạng và biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau … Ngoài ra, NSX còn mang tính chất lưỡng tính…. 4. Nội dung nguồn thu và nhiệm vụ chi của NSX theo Luật ngân sách năm 1997 và thông tư số 118/2000 TT - BTC. 4.1. Nguồn thu của NSX. ( Các khản thu một trăm phần trăm (100%). -Thuế môn bài thu từ các hộ cá nhân, hộ kinh doanh từ bậc 4 đến bậc 6 - Các khoản phí, lệ phí quy định thu vào ngân sách xã. - Chênh lệch thu lớn hơn chi từ hoạt động sự nghiệp có thu do xã quản lý. - Thu đấu thầu, thu khoán theo mùa vụ từ quỹ đất công và thu hoa lợi công sản khác do xã quản lý. - Các khoản đóng góp của tổ chức, cá nhân bao gồm - Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức và cá nhân nức ngoài trực tiếp cho NSX. -Thu kết dư NSX năm trước. - Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. ( Các khoản thu phân chía theo tỷ lệ (%) với ngân sách cấp trên. - Thuế sử dụng đất nông nghiệp (tối thiểu để lại cho xã là 20%). - Thuế chuyển quyền sử dụng đất. - Thuế nhà đất. - Thuế tài nguyên. - Lệ phí trước bạ nhà đất. - Các khoản thu phân chia khác. ( Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên. 4.2. Nhiệm vụ chi của NSX. ( Chi thường xuyên. - Công tác xã hội và hoạt động văn hoá, thông tin, thể dục thể thao do xã quản lý: trợ cấp hàng tháng cho cán bộ nghỉ việc theo chế độ hiện hành; chi thăm hỏi … - Hoạt động y tế xã… Quản lý, duy tu, bảo dưỡng … - Hoạt động của các cơ quan Nhà nước: 1 Sinh hoạt phí theo mức quy định hiện hành. 2 Sinh hoạt phí đại biểu Hội đồng nhân đân. 3 Các khoản phụ cấp khác theo qui định của Nhà nước. 4 Chi về phúc lợi tập thể, y tế, vệ sinh. 5 Công tác phí. 6 Chi về hoạt động văn phòng như: điện, nước, thắp sáng, vật liệu văn phòng, bưu phí, điện thoại, hội nghị, chi tiếp khách, khánh tiết. 7 Chi mua sắm sửa chữa thường xuyên trụ sở, phương tiện làm việc. 8 Chi khác. ( Chi đầu tư phát triển. Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội theo sự phân cấp của cấp tỉnh từ nguồn ngân sách và nguồn huy động đóng góp trên nguyên tác tự nguyện của các tổ chức, cá nhân cho từng dự án nhất định. II. Vai trò của NSX và quản lý NSX 1. Vai trò của NSX. NSX là công cụ tài chính rất quan trọng trong việc duy trì hoạt động của bộ máy chính quyền xã thực hiện tốt chức năng, … NSX cung cấp nguồn lực vật chất nuôi sống bộ máy chính quyền xã và đảm bảo sự hoạt động của bộ máy này. Nhà nước ra đời nắm trong tay quyền lực kinh tế và quyền lực chính trị xã hội để đảm bảo cho Nhà nước phát huy được các quyền đó tất yếu phải có nguồn lực vật chất để trang trải các chi phí. …. Nhờ có NSX mà mọi khoản chi cho quản lý hành chính, lương bổng, …. Xã là cấp chính quyền cơ sở, trực tiếp giải quyết các mối quan hệ giữa Nhà nước với nhân dân, …. Thu NSX là yếu tố quyết định đến khả năng chi tiêu của xã, đồng thời …. Thu NSX đảm bảo cân bằng giữa những người có nghĩa vụ nộp NSNN… NSX góp phần quan trọng trong việc xây dựng kết cấu hạ tầng cho nông thôn, với phương châm … Các khoản chi cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo góp phần thiết thực vào việc nâng cao dân trí… Chi NSX đảm bảo cho các chính sách xã hội được thực hiện tại địa bàn xã như chi thăm hỏi và tặng qùa những gia đình có công với cách mạng, chi trợ cấp cho các gia đình thương binh, liệt sỹ, chi cứu tế xã hội cho cá nhân, gia đình gặp khó khăn... Thông qua hoạt động chi NSX… Với các khoản chi NSX hoạt động văn hoá, thông tin, thể dục thể thao được quan tâm góp phần nâng cao đời …. Qua hoạt động thu chi NSX ta thấy được NSX có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình quản lý kinh tế - xã hội. Việc tổ chức…. 2. Sự cần thiết khách quan phải tăng cường quản lý NSX. NSX là một bộ phận của hệ thống NSNN, nó vừa là một cấp ngân sách vừa là một đơn vị dự toán do đó ở đây còn tồn tại nhiều vấn đề vướng mắc… Các khoản thu 100%, các khoản thu hưởng theo tỷ lệ phần trăm các xã đã thực sự quan tâm và tổ chức khai thác triệt để… Về chi NSX, các khoản chi đã được thực hiện trên nguyên tắc tiết kiệm chi thường xuyên để dành cho chi đầu tư phát triển. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế, thu ngân sách thường có sai phạm như: thu ngoài qui định, … Trình độ nghiệp vụ của cán bộ NSX còn thấp, thực hiện không đảm bảo được yêu cầu… Chính quyền xã là một đơn vị hành chính cơ sở ở nông thôn, là nơi trực tiếp liên hệ với dân, giải quyết toàn bộ mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nước với nhân dân bằng pháp luật, bởi vậy chính quyền xã phải có một ngân sách đủ mạnh… Qua việc phân tích ở trên đã cho thấy thực trạng quản lý NSX vẫn còn một số bất cập… III. Qui trình quản lý NSX. 1. Lập dự toán NSX. Dự toán NSNN hàng năm được lập căn cứ vào nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội … ( Căn cứ lập dự toán NSX. Chế độ phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi của NSX. Chế độ qui định về thu, chế độ, tiêu chuẩn, định mức về chi ngân sách. Các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng. Số kiểm tra về dự toán NSX năm hiện hành. ( Trình tự lập dự toán NSX. Các ban hoặc tổ chức thuộc Uỷ ban nhân dân xã căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được giao và chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi lập dự trù nhu cầu chi. Ban tài chính xã phối hợp với đội thu thuế tính toán các khoản thu NSNN trên địa bàn. Ban tài chính xã cân đối, lập dự toán thu, chi ngân sách xã trình Uỷ ban nhân dân xã sau đó báo cáo Chủ tịch và Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân xã xem xét và có quyết định. ( Quyết định dự toán NSX. Sau khi nhận được quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách của Uỷ ban nhân dân Huyện, Uỷ ban nhân dân xã hoàn chỉnh dự toán NSX theo từng lĩnh vực trình Hội đồng nhân dân xã quyết định. Dự toán NSX sau khi được Hội đồng nhân dân xã quyết định, Uỷ ban nhân dân xã báo cáo Uỷ ban nhân dân Huyện, Phòng tài chính vật giá huyện, đồng thời thông báo công khai cho nhân dân biết theo qui chế công khai tài chính về NSNN. ( Điều chỉnh dự toán NSX (nếu có). Khi có yêu cầu của Uỷ ban nhân dân cấp trên điều chỉnh để đảm bảo phù hợp với định hướng chung. Khi có biến động lớn về nguồn thu và nhiệm vụ chi, Uỷ ban nhân dân xã tiến hành lập dự toán điều chỉnh trình Hội đồng nhân dân xã quyết định và báo cáo Uỷ ban nhân dân Huyện. Dự toán điều chỉnh sau khi được duyệt là dự toán ngân sách chính thức của xã trong năm kế hoạch. ( Yêu cầu khi lập dự toán NSX. Lập dự toán NSX phải bám sát kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở địa phương và có tác động tích cực trong việc xây dựng nông thôn mới. Phải đảm bảo thực hiện đúng các qui định của Nhà nước về NSNN và NSX. 2. Chấp hành dự toán NSX. Căn cứ vào dự toán NSX cả năm do Hội đồng nhân dân quyết định, Uỷ ban nhân dân xã phân bổ … Tổ chức chấp hành dự toán … Căn cứ vào dự toán cả năm và khả năng thu, nhu cầu chi của từng quý, Uỷ ban nhân dân xã lập dự toán thu, chi quý. Dự toán thu, chi quý gắn liền … Việc lập dự toán thu, chi quý cũng phải chấp hành đúng chế độ quy đinh.. Uỷ ban nhân dân xã lập dự toán thu, chi quý gửi KBNN nơi giao dịch… ( Tổ chức thu. - Ban tài chính xã phối hợp với cơ quan thuế tổ chức giám sát, … - Đối tượng phải nộp ngân sách có điều kiện nộp tiền trực tiếp vào KBNN thì lập giấy nộp tiền và … - Mọi khoản thu phải có biên lai, nghiêm cấm thu không có biên lai, thu để ngoài sổ sách. - Khi phải thoái thu NSX KBNN xác nhận rõ số tiền đã thu vào NSX để ban tài chính làm căn cứ thoái thu. - Việc luân chuyển chứng từ thu phải đảm bảo: … - Số thu bổ sung của NSX, phòng tài chính Huyện căn cứ vào dự toán số bổ sung đã giao cho từng xã, … ( Thực hiện chi: Việc thực hiện chi phải đảm bảo các nguyên tắc sau đây: - Chi phải đảm bảo các điều kiện đã được ghi trong … - Cấp phát NSX chỉ dùng hình thức lệnh chi tiền. - Các khoản thanh toán từ NSX qua KBNN cho các đối tượng … - Các khoản chi từ các nguồn thu được giữ lại tại xã, ban tài chính xã phối hợp với KBNN định kỳ ghi thu… + Về chi thường xuyên: + Về chi đầu tư phát triển: + Về hoạt động kiểm tra, kiểm soát hoạt động của NSX: 3. Kế toán và quyết toán NSX. Quyết toán NSX là việc tổng kết lại … Ban tài chính xã có trách nhiệm thực hiện … Thời gian chỉnh lý báo cáo qyết toán NSX là hết ngày 31/01 năm sau. Thẩm quyền phê duyệt quyết toán NSX: Sau khi Hội đồng nhân dân xã phê chuẩn báo cáo quyết toán NSX được lập thành 05 bản: - Một bản gửi cho Hội đồng nhân dân xã. - Một bản gửi cho Uỷ ban nhân dân xã. - Một bản gửi cho Phòng Tài chính vật giá huyện. - Một bản lưu tại ban tài chính xã. - Một bản thông báo công khai nơi công cộng cho nhân dân trong xã biết. Ban tài chính xã lập báo cáo quyết toán, Uỷ ban nhân dân xã xem xét để trình Hội đồng nhân dân xã phê chuẩn, … Phòng Tài chính huyện có trách nhiệm kiểm tra báo cáo quyết toán thu, chi NSX, … Chương 2 Thực trạng về công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Sóc Sơn - thành phố Hà Nội giai đoạn ( 2006 - 2007 – 2008 ) I. Vài nét về tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Sóc Sơn. 1.Điều kiện tự nhiên của huyện Sóc Sơn Sóc Sơn là một huyện ngoại thành phía Bắc Thủ đô Hà Nội, có diện tích tự nhiên là 30.651 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp là: 13.112 ha, diện tích canh tác là: 12.226 ha. Về đặc điểm địa hình là một huyện trung du rất phức tạp, … 2. Tình hình kinh tế trên địa bàn huyện Sóc Sơn thời gian qua. Sóc Sơn là một huyện nghèo nằm ở phía Bắc của thành phố, nhưng mấy năm trở lại gần đây được sự quan tâm của Đảng, của Nhà nước huyện đã được đầu tư để xây dựng cơ sở hạ tầng. Nhìn chung … Nhìn chung, huyện có nhiều tiềm năng và triển vọng cho phát triển các ngành dịch vụ, công nghiệp, nông lâm nghiệp và thuỷ sản. Trong cơ cấu kinh tế nói chung, các ngành có mối quan hệ lẫn nhau, sự phát triển của ngành này là tiềm năng cho sự phát triển của ngành khác. Tình hình tăng trưởng kinh tế: Trong ngành nông lâm thuỷ sản, giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao. Năm 2007 giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đạt 217 tỷ đồng, chiếm 97% tổng giá trị sản xuất của cả ngành nông lâm thuỷ sản. Năm 2008 đạt 253,8 tỷ đồng chiếm 97%. Kết quả này là do có sự đóng góp của ngành trồng trọt, chăn nuôi đã làm cho tốc độ tăng giá trị sản xuất của toàn bộ ngành nông nghiệp tăng trưởng tương đối cao vơí mức 4,67%/năm. Ngành công nghiệp có tốc độ tăng trưởng khá, chủ yếu là nhờ một số cơ sở công nghiệp liên doanh và Trung ương mới hình thành trên địa bàn. Nhìn tổng thể toàn ngành công nghiệp của Sóc Sơn, giai đoạn 2004-2008 có sự tăng trưởng mạnh, tốc độ tăng bình quân hàng năm là 21,36% cao hơn nhiều so với tốc độ chung của Thành phố Hà Nội (17,45%). Các Doanh nghiệp Nhà nước do Trung Ương quản lý đóng góp tỷ lệ tương đối lớn trong tổng giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp. Năm 2004 giá trị sản xuất của bộ phận này chiếm 29,15%, đến năm 2008 tỷ lệ này giảm xuống còn 27,34%. Doanh nghiệp do huyện quản lý chiếm vị trí thấp chỉ có 2,53% tổng giá trị sản xuất ngành công nghiệp năm 2004 và ngày càng giảm dần, đến năm 2008 chỉ còn 1,69%. Sự bất ổn này là do sự lúng túng trong việc lựa chọn mặt hàng, lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, sự lạc hậu, sự thiếu đồng bộ của công nghệ. Các ngành dịch vụ đạt tốc độ tăng trưởng còn thấp, ngành vận tải, bưu điện chỉ chiếm 8,78% tổng giá trị toàn ngành dịch vụ năm 1998, năm 2002 chiếm 7,7%. Tốc độ tăng trưởng hàng năm còn thấp (2,38%/năm) chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của dân cư. Tình hình chuyển dịch cơ cấu trên địa bàn huyện Sóc Sơn. Là một huyện ngoại thành thủ đô Hà Nội, song tỷ trọng giá trị sản xuất nông lâm thuỷ sản trong tổng giá trị sản xuất còn cao hơn cả nước (cả nước đạt tỷ lệ 24%) trong khi đó năm 2004 huyện Sóc Sơn đạt tỷ lệ là 30,87%, năm 2008 tỷ lệ này là 25,55%. Tỷ trọng giá trị sản xuất các ngành dịch vụ còn quá thấp so với chỉ tiêu của cả nước, năm 2008 giá trị sản xuất các ngành dịch vụ đạt 28,06% …. Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành công nghiệp và xây dựng đã tăng khá, tuy nhiên giá trị tuyệt đối vẫn còn nhỏ bé … 3. Tình hình xã hội trên địa bàn huyện Sóc Sơn trong thời gian qua. Về hệ thống giáo dục. Toàn huyện hiện có 108 trường học ở các bậc học và dậy nghề, với tổng số 2.298 lớp học đạt bình quân 23 lớp/1 trường. Tuy nhiên vẫn còn nhiều trường có hơn 30 lớp, … Mặc dù vậy, hệ thống giáo dục huyện Sóc Sơn còn gặp nhiều khó khăn cần có biện pháp để tháo gỡ những khó khăn bất cập đó. - Do điều kiện tự nhiên xã hội huyện Sóc Sơn, dân cư sống chủ yếu bằng nghề nông… - Mặc dù mạng lưới trường học đã được quan tâm đầu tư xây dựng … -Do đặc trưng về dân cư và địa hình của huyện Sóc Sơn… Về hệ thống y tế: Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn gồm: - Khu nhà làm việc của trung tâm với diện tích 30 ha, bệnh viện trung tâm với đầy đủ các khoa và 130 giường bệnh...Tổng số có 150 cán bộ, trong đó có 37 bác sỹ. - Trung tâm có 2 phòng khám khu vực: Phòng khám Trung Giã, với 12 giường lưu, hiện đang được sửa chữa và xây dựng thêm. Phòng khám Kim Anh với 30 giường lưu. - Có 25 xã, mỗi xã có một trạm xá đều được đầu tư xây dựng kiên cố, với … Trung tâm y tế huyện có 3 chức năng chủ yếu: - Phòng bệnh: … - Chữa bệnh: … - Quản lý Nhà nước về y tế trên địa bàn:... Tuy nhiên mạng lưới y tế huyện Sóc Sơn vẫn còn những khó khăn tồn tại: - Số cán bộ y tế cấp xã còn thiếu… - Đa số các trạm xá tuy đã có nhà kiên cố, nhưng trang thiết bị cho khám … - Số giường bệnh ở trung tâm còn thiếu… - Ngoài ra, các hoạt động khác như … II. Thực trạng công tác quản lý NSX trên địa bàn huyện Sóc Sơn - thành phố Hà Nội giai đoạn ( 2006 – 2007 ). Sóc Sơn là một huyện nằm xa trung tâm thủ đô Hà Nội, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn nên công tác quản lý NSX trên địa bàn không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót… 1. Lập dự toán NSX. Việc xây dựng dự toán, quản lý thu NSX theo dự toán đã được các xã quan tâm và thực hiên… Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân còn tồn tại nên công tác lập dự toán NSX vẫn chưa đạt được hiệu quả cao… 2. Chấp hành dự toán NSX. Hàng năm xã phải tổ chức chấp hành dự toán NSX theo đúng qui định của điều khoản về luật NSNN và các thông tư hướng dẫn chấp hành dự toán NSX… Với đặc thù xã vừa là đơn vị ngân sách vừa là đơn vị thụ hưởng (tự quyết định, tự chuẩn chi) có nhiều khoản thu lẻ tẻ, ít tiền, chi tiêu nhiều việc đột xuất, tạp vụ, tiếp khách, hội nghị... Dựa trên cơ sở chính sách thu NSNN và chế độ phân cấp nguồn thu chính quyền xã trên địa bàn hàng năm tổ chức thực hiện đúng chính sách, chế đọ qui định… Bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn một số xã chưa thực sự quan tâm chú trọng khai thác nguồn thu từ xã, trong quản lý còn kém năng động chưa biết tạo nguồn thu mới và khai thác tận dụng… 2.1. Tình hình tổ chức và quản lý thu NSX trên địa bàn huyện. NSX là nguồn thu lớn của huyện, thu ngân sách xã trên địa bàn xã đảm bảo chi ngay tại địa phương, Luật NSNN ra đời và sự phân cấp quản lý thì xã là một cấp ngân sách trong chu trình quản lý thu chi NSNN. Do đặc điểm về vị trí địa lý của các xã có sự khác nhau nên thu ngân sách trên địa bàn mỗi xã có sự khác nhau… Mặc dù đời sống người dân ở các xã còn nhiều khó khăn nhưng chính quyền xã luôn luôn quan tâm và xác định rõ nhiệm vụ của … Nhìn vào biểu đồ 1 ta thấy sự biến động của thu NSX trong những năm qua như sau: Năm 2006 khoản thu ngân sách xã hưởng 100% đạt 6.440,464 triệu đồng chiếm 25% trong tổng thu NSX, năm 2007 lên đến 8.783,782 triệu đồng chiếm 30% trong tổng thu NSX, năm 2008 khoản thu này lên đến 9.887,233 triệu đồng chiếm 33% trong tổng thu NSX. Khoản thu hưởng theo tỷ lệ phần trăm phân chia với ngân sách cấp trên đạt cao năm 2006 thu được 1.496,270 triệu đồng chiếm 6% trong tổng thu NSX, năm 2007 số thu là 814,064 triệu đồng chiếm 3% trong tổng thu NSX, năm 2008 khoản thu này là 1.861,232 triệu đồng chiếm 6% trong tổng thu NSX… Các khoản thu xã hưởng 100%. Các khoản thu xã hưởng 100% bao gồm các khoản thu theo luật định do chính quyền xã tổ chức thu và được phép sử dụng toàn bộ số thu đó. Có thể nói đây là nguồn thu quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu ngân sách xã, nhưng số xã quan tâm và biết tổ chức khai thác nguồn thu này là chưa nhiều. Ta có thể thấy được sự biến động của các khoản thu này qua biểu đồ 2. Nhìn vào biểu đồ 2 ta thấy, so với năm 2006, năm 2008 nguồn thu xã hưởng 100% tăng lên đáng kể. Năm 2006 tổng thu 100% là 6.440,464 triệu đồng chiếm 25% trong tổng thu NSX, năm 2007 tổng thu 100% là 8.783,782 triệu đồng chiếm 30% trong tổng thu NSX, năm 2008 nguồn thu 100% là 9.887,233 triệu đồng đạt 33% trong tổng thu NSX… Theo quy định của luật NSNN thì nguồn thu xã hưởng 100% của ngân sách xã được hình thành từ các khoản thu khác nhau, tỷ trọng và tốc độ tăng của các khoản thu này cũng có nhiều điểm khác nhau. Nh
Tài liệu liên quan