. Khái quát về ASEAN
1. Lịch sử hình thành và phát triển
2. Cơ cấu tổ chức
3. Nguyên tắc hoạt động
II. Chương trình hợp tác kinh tế giữa các
nước ASEAN và tác ñộng ñối với Việt Nam.
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)
12 trang |
Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Asean và tác động đối với nền kinh tế Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1ASEAN VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI
NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
2
NMDUC 2009
NỘI DUNG
I. Khái quát về ASEAN
1. Lịch sử hình thành và phát triển
2. Cơ cấu tổ chức
3. Nguyên tắc hoạt động
II. Chương trình hợp tác kinh tế giữa các
nước ASEAN và tác ñộng ñối với Việt Nam.
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)
23
NMDUC 2009
1. Lịch sử hình thành và phát triển
a. Khái niệm:
v ASEAN: Association of south East Asian Nations -
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á – được thành
lập ngày 8/8/1967 tại Bangkok, Thái Lan.
4
NMDUC 2009
1. Lịch sử hình thành và phát triển
b. Mục tiêu hoạt động của ASEAN
v Giữ gìn sự ổn định và an toàn.
v Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển
văn hóa.
v Thúc đẩy hòa bình và ổn định.
v Thúc đẩy sự cộng tác tích cực và giúp đỡ lẫn nhau
v Cộng tác có hiệu quả hơn, mở rộng mậu dịch.
v Thúc đẩy việc nghiên cứu Đông Nam Á.
v Duy trì sự hợp tác chặt chẽ cùng có lợi với các tổ chức quốc
tế.
35
NMDUC 2009
2. Cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động của ASEAN
a. Cơ cấu tổ chức hiện nay của ASEAN
§Hội nghị cấp cao ASEAN
§Hội nghị bộ trưởng Ngoại giao ASEAN ( ASEAN
Ministerial Meeting-AMM).
§Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN (ASEAN
Economic Ministers-AEM).
§Hội nghị Bộ trưởng các ngành
§ Các hội nghị bộ trưởng khác
§Hội nghị liên Bộ trưởng (Join Ministerial Meeting-
JMM)
6
NMDUC 2009
§ Tổng thư ký ASEAN
§Uỷ ban thường trực ASEAN (ASEAN Standing
Committee-ASC)
§ Cuộc họp các quan chức cao cấp (Senior
Officials Meeting-SOM)
§ Cuộc họp các quan chức kinh tế cao cấp (Senior
Economic Officials Meeting-SEOM)
§ Cuộc họp các quan chức cao cấp khác
2. Cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động của ASEAN
47
NMDUC 2009
§ Cuộc họp tư vấn chung (Joint Consultative
Meeting-JCM)
§ Các cuộc họp của ASEAN với các Bên đối thoại
§ Ban thư ký ASEAN quốc gia
§Uỷ ban ASEAN ở các nước thứ ba
§ Ban thư ký ASEAN
2. Cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động của ASEAN
8
NMDUC 2009
b. Các nguyên tắc làm nền tảng:
§ Tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn
vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc
§Mọi quốc gia được lãnh đạo hoạt động của dân
tộc mình, không có sự can thiệp, lật đổ hoặc
cưỡng ép của bên ngoài.
§Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
§Giải quyết bất đồng hoặc tranh chấp bằng biện
pháp hoà bình, thân thiện.
§Không đe doạ hoặc sử dụng vũ lực
§Hợp tác với nhau một cách có hiệu quả
2. Cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động của ASEAN
59
NMDUC 2009
c. Các nguyên tắc ñiều phối hoạt
ñộng của Hiệp hội
§Nguyên tắc nhất trí.
§Nguyên tắc bình đẳng
§Nguyên tắc 6-X
2. Cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động của ASEAN
10
NMDUC 2009
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)
- Là một hiệp ñịnh thương mại tự do (FTA) ña
phương giữa các nước trong khối ASEAN.
- giảm dần thuế quan xuống 0-5%,
- loại bỏ dần các hàng rào phi thuế quan ñối
với ña phần các nhóm hàng
- hài hòa hóa thủ tục hải quan giữa các nước.
- mục tiêu của AFTA
§ Tự do hóa thương mại nội bộ ASEAN
§ Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài
611
NMDUC 2009
Cơ chế thực hiện chủ yếu của AFTA
§Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung CEPT
(Common Effective Preferential Tariff)
§một thỏa thuận giữa các nước ASEAN về việc giảm
thuế trong nội bộ khối xuống còn 0-5%
§Danh mục cắt giảm thuế (IL)
§Danh mục loại trừ tạm thời (TEL)
§Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL)
§Danh mục nhạy cảm (SL)
§ Cơ chế trao đổi nhượng bộ của kế hoạch CEPT
§ Chính sách hạn chế số lượng và các hàng rào phi thuế
quan khác
12
NMDUC 2009
Tham gia vào Asean Việt Nam được lợi gì?
Thương mại: Kim ngạch xuất nhập khẩu gia
tăng đối với các quốc gia trong khối, và phần
còn lại của thê giới.
1
Nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư từ nước
ngoài
2
Sử dụng hiệu quả các nguồn lực tự nhiên của
đất nước.3
713
NMDUC 2009
1. Thương mại
v Kim ngạch XK vào các nước Asean chiếm ¼ kim ngạch XK
của Việt Nam.
v Nhập khẩu từ các nước Asean chiếm 1/3 kim ngạch nhập
khẩu.
Ł Tốc độ tăng kim ngạch xuất – nhập khẩu tương đối ổn định,
khoảng 27%/năm.
v Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu: dầu thô, gạo, linh kiện điện
tử, hàng dệt may, thủy sản, cà phê, cao su
v Thị trường có kim ngạch giao dịch lớn nhất là Singapore.
14
NMDUC 2009
a. Trị giá nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ các nước ASEAN
0.0
2000.0
4000.0
6000.0
8000.0
10000.0
12000.0
14000.0
16000.0
Triệu USD
Năm
Trị giá NK hh 2270. 2905. 3220. 3344. 3290. 4449. 4172. 4769. 5949. 7768. 9326. 12546 15889
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
815
NMDUC 2009
b. Trị giá xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào các nước ASEAN
0.0
1000.0
2000.0
3000.0
4000.0
5000.0
6000.0
7000.0
8000.0
Triệu USD
Năm
Trị giá XK HH của Việt Nam vào ASEAN
Trị giá XK 996.9 1652. 1913. 1945. 2516. 2619. 2553. 2434. 2953. 4056. 5743. 6632. 7813.
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
16
NMDUC 2009
Giá trị xuất – nhập khẩu với Asean (đvt: triệu USD)
0.0
2000.0
4000.0
6000.0
8000.0
10000.0
12000.0
14000.0
19
95
19
96
19
97
19
98
19
99
20
00
20
01
20
02
20
03
20
04
20
05
20
06
20
07
20
08
Xuất khẩu Nhập khẩu
917
NMDUC 2009
Nguyên nhân?
Lợi thế địa lý:
Asean
là một thị trường
gần giảm được
chi phí mậu dịch
Thị trường Asean
có nhiều nét
tương đồng, dân
số đông, tốc độ
tăng trưởng
cao, chi phí
quảng cáo, tiếp
thị rẻ
Thuế suất cam
kết trong
AFTA thấp
(từ 0% – 5%)
tạo thuận lợi cho
hàng hóa
Việt Nam thâm
nhập mạnh
vào thị trường
khu vực.
“Khả năng
mặc cả” của Việt
Nam được tăng
lên sau khi gia
nhập Asean,
tham gia AFTA.
18
NMDUC 2009
Đầu tư nước ngoài
v ĐTNN là hình thức phổ biến trong toàn cầu
hóa sản xuất và thị trường
v Việc ban hành Luật Đầu tư nước ngoài (1987) đã
cải thiện mạnh mẽ những quan hệ chính thức Việt
Nam- ASEAN từ sau năm 1989.
v Việt Nam có quy mô thị trường hấp dẫn cộng với
lợi thế về nguồn lao động rẻ, nguồn tài nguyên
phong phú là yếu tố thuận lợi khơi dòng chảy vốn
quốc tế vào VN
10
19
NMDUC 2009
v Ngay sau khi Việt Nam tham gia Hiệp định thương
mại tự do ASEAN (AFTA) tốc độ thu hút FDI từ khu
vực đã tăng nhanh chóng.
v Tính đến hết tháng 5/2007, khu vực ASEAN có 1.179
dự án đầu tư được cấp phép tại Việt Nam, với tổng
vốn trên 16 tỷ USD.
v Đứng đầu là Singapore, Malaysia, Brunei Philippines,
Indonesia, .
Đầu tư từ các nước ASEAN khác
20
NMDUC 2009
Đầu tư FDI của Singapore vào Việt Nam
702
833
1030 1067
1525
1385
1718
1687
1451
1039
1149
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
2000
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Triệu USD
s
11
21
NMDUC 2009
v Để thu hút đầu tư chúng ta cần thực hiện rà soát và
phân loại các dự án từ các quốc gia ASEAN.
v Trong thời gian tới, một biện pháp nữa đang được
triển khai là khuyến khích và hỗ trợ đầu tư của doanh
nghiệp Việt Nam sang các nước ASEAN.
v Thực hiện tiến trình khu vực hóa đầu tư ASEAN
(AIA).
Đầu tư từ các nước ASEAN khác
22
NMDUC 2009
2. VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
v Giai đoạn 1988 – 1996: FDI vào Việt Nam chủ yếu
từ các nước châu Á chiếm 71.7% tổng vốn FDI,
trong đó các nước ASEAN chiếm 24.8% tổng vốn
FDI đăng ký.
v Giai đoạn 1997 – 1999: ảnh hưởng của khủng hoảng
tài chính – tiền tệ trong khu vực, vốn FDI đăng ký
của các nước ASEAN vào Việt Nam giảm rõ rệt, năm
1997 giảm 47,9% so với năm 1996; năm 1998 giảm
8,9%; năm 1999 giảm 63% so với năm trước.
v Giai đoạn 2000 – 2006, FDI từ các nước ASEAN hồi
phục nhưng vẫn thấp, chiếm 2,4% tổng vốn đăng ký
12
23
NMDUC 2009
Đầu tư FDI 1998 – 2004
400.000700.0002Campuchia8
-6.000.0004Brunei7
5.478.52711.053.5284Lào6
126.671.322120.052.00011Indonesia5
83.470.734224.623.89920Philippin4
767.385.9281.129.748.423136Malaysia3
640.703.1421.389.700.059117Thái Lan2
3.015.430.1797.835.697.333291Singapore1
Vốn thực hiện
(USD)
Tổng vốn đầu tư
(USD)
Số dự ánNướcSTT
24
NMDUC 2009
Chuyển hướng vốn đầu tư FDI
v Có sự phân công sản xuất ở các quốc gia trong khối
vốn di chuyển giữa các quốc gia trong khối
§ (Nhớ lại: các lý thuyết thương mại)
v Các nhà đầu tư thấy hấp dẫn hơn với một nước
nhận đầu tư thuộc một khối liên kết kinh tế Việt
Nam không ngừng cải thiện môi trường đầu tư của
mình để thu hút được nhiều vốn nước ngoài.