Bài giảng Kỹ năng nghề nghiệp kỹ sư - Chương 2: Giới thiệu công tác kỹ sư - Nguyễn Huỳnh Đình Thuấn

Nội dung • Đặt vấn đề • Chức năng, nhiệm vụ và năng lực của người kỹ sư  Vị trí công tác của người kỹ sư  Chức năng của người kỹ sư trong hệ thống lao động kỹ thuật  Nhiệm vụ của người kỹ sư  Năng lực cần có của người kỹ sư • Quá trình đào tạo  Quá trình đào tạo chung  Chương trình đào tạo tại Viện Công Nghệ Sinh học – Thực phẩm, Trường ĐHCN. TPHCM

pdf17 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kỹ năng nghề nghiệp kỹ sư - Chương 2: Giới thiệu công tác kỹ sư - Nguyễn Huỳnh Đình Thuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 2 Giới thiệu công tác kỹ sư 1-2 Nội dung • Đặt vấn đề • Chức năng, nhiệm vụ và năng lực của người kỹ sư  Vị trí công tác của người kỹ sư  Chức năng của người kỹ sư trong hệ thống lao động kỹ thuật  Nhiệm vụ của người kỹ sư  Năng lực cần có của người kỹ sư • Quá trình đào tạo  Quá trình đào tạo chung  Chương trình đào tạo tại Viện Công Nghệ Sinh học – Thực phẩm, Trường ĐHCN. TPHCM 1-3 Đặt vấn đề • Kỹ sư (KS) là tầng lớp trí thức có học vị và địa vị cao trong xã hội • Người kỹ sư (NKS) có sự đóng góp lớn về trí tuệ và tài năng của mình cho cộng đồng xã hội làm cho xã hội phát triển liên tục, mang lại nhiều của cải cho xã hội  Cần phải nghiên cứu để biết rõ: chức năng, vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn và năng lực của người kỹ sư v.v  Xác định trách nhiệm đóng góp của mình đối với đất nước, đối với xã hội 21-4 Chức năng, nhiệm vụ và năng lực của người kỹ sư Vị trí công tác của người kỹ sư Chức năng của người kỹ sư trong hệ thống lao động kỹ thuật Nhiệm vụ của người kỹ sư Năng lực cần có của người kỹ sư Đạo đức của người kỹ sư 1-5 Vị trí công tác của người kỹ sư • Công tác trong hệ thống lao động kỹ thuật: các công ty gia công, sản xuất, thiết kế, kiểm nghiệm, kiểm định • Công tác trong các đơn vị kinh doanh vật tư kỹ thuật: kinh doanh các sản phẩm, thiết bị kỹ thuật, v.v • Công tác trong các cơ quan hành chánh, sự nghiệp: các cơ quan hànnh chánh nhà nước, trường học, viện nghiên cứu • Tiếp tục học lên bậc học cao hơn: thạc sĩ, tiến sĩ 1-6 Chức năng của người kỹ sư trong hệ thống lao động kỹ thuật • KS giữ một vai trò quan trọng trong hệ thống lao động kỹ thuật, là người đóng góp trí tuệ, sự sáng tạo và là người chủ chốt quyết định mọi thành công trong các ngành nghề của mọi lĩnh vực của nền kinh tế đất nước • NKS có thể trực tiếp đảm nhiệm thực hiện công tác theo ngành được đào tạo:  Thiết kế qui trình công nghệ  Thi công, gia công  Kiểm tra, sửa sai qui trình  Lập tài liệu, mô tả  Báo cáo công tác cá nhân theo ngày, tuần, tháng, quý 31-7 Chức năng của người kỹ sư trong hệ thống lao động kỹ thuật (tt) • NKS có thể giữ vai trò KS trưởng (nhóm trưởng), chỉ huy 1 nhóm KS, để thực hiện:  Phân tích thiết kế, xây dựng đặc tả, chọn giải pháp, trao đổi với khách hàng  Phân phối và điều hành công việc giữa các thành viên trong nhóm, theo dỏi và đảm bảo tiến độ thực hiện công việc của cả nhóm  Cung cấp, hỗ trợ giải pháp kỹ thuật, công cụ, tài liệu cho các thành viên trong nhóm  Báo cáo công tác nhóm theo tuần, tháng, quý  Chức năng nghiên cứu và đào tạo 1-8 Chức năng của người kỹ sư trong hệ thống lao động kỹ thuật (tt) • NKS có thể đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo từ Tổ trưởng kỹ thuật, Trưởng Phòng hoặc Phó Giám đốc, Giám đốc Xí nghiệp, Công ty, Tổng Công ty, v.v với chức năng điều hành hoạt động của một hệ thống kỹ thuật hoặc hệ thống tổ chức kinh doanh:  Tổ chức quản lý, xây dựng đơn vị  Tổ chức và phân công lao động kỹ thuật trong các đơn vị  Giám sát, kiểm tra đánh giá các hoạt động của hệ thống lao động kỹ thuật  Phân phối thành quả lao động, tham gia các hoạt động kỹ thuật quảng bá giới thiệu sản phẩm của ngành mình 1-9 Nhiệm vụ của người kỹ sư • NKS là một công dân gương mẫu:  Phải được thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của người công dân  Phải là người công dân với tinh thần dân tộc cao  Luôn có tinh thần tự lực cao và “Đừng đòi hỏi Tổ quốc phải làm gì cho mình” và ngược lại phải suy nghĩ “Mình đã làm được gì cho tổ quốc”  Luôn nêu cao tinh thần vì nghĩa lớn, đoàn kết và hợp tác  Là con người làm việc với tinh thần tự giác 41-10 Nhiệm vụ của người kỹ sư (tt) • Phẩm chất của NKS trong hệ thống lao động kỹ thuật:  KS là thành viên của tập thể lao động  Tự lực, tự giác nhưng luôn trong tinh thần hợp tác “Một cây làm chẳng nên non”  Ý thức trách nhiệm trước nhiệm vụ được giao, đó là phẩm chất cao quý của NKS  Trung thực và có tinh thần trách nhiệm trước tập thể và xã hội 1-11 Nhiệm vụ của người kỹ sư (tt) • Nhiệm vụ của NKS trong hệ thống lao động kỹ thuật:  Nhiệm vụ cơ bản của NKS là phải thực hiện tốt công tác chuyên môn đã được đào tạo  NKS trong đơn vị sản xuất, gia công:  Biết khai thác, vận hành các thiết bị, hệ thống thiết bị, mạng, công cụ phần mềm v.v của đơn vị  Biết cách tổ chức quản lý, bảo trì, sửa chữa từ các thiết bị, công cụ phần mềm đến các hệ thống thiết bị của đơn vị  Biết cách cài đặt, thiết lập các thông số, chế độ cho thiết bị, công cụ phần mềm cho phù hợp với công việc  Biết triển khai các biện pháp công nghệ nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm 1-12 Nhiệm vụ của người kỹ sư (tt)  NKS trong đơn vị sản xuất, gia công (tt):  Biết kiểm tra, đánh giá các chất lượng cơ bản của sản phẩm của ngành nghề  Có khả năng tổ chức quản lý sản xuất của đơn vị  Đề xuất, tham gia cải tiến thiết bị nâng cao năng suất lao động, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật hoặc các chuyển giao công nghệ của đơn vị bạn vào sản xuất  Đối với loại sản phẩm, NKS phải có khả năng phân tích và xây dựng đặc tả cho sản phẩm, lập trình và kiểm tra, sửa lỗi qui trình, sử dụng tốt công cụ kiểm soát 51-13 Nhiệm vụ của người kỹ sư (tt)  NKS với công tác thiết kế và chỉ đạo thi công  Tham gia hoặc chỉ đạo tổ chức, quản lý thiết kế, thi công “sản phẩm”  Bảo đảm tính chính xác, tính thực tiển thiết kế  Xây dựng hệ thống thiết bị, công cụ ổn định và tin cậy, cung cấp tài liệu đầy đủ và kịp thời phục vụ cho công tác gia công, thi công  Tổ chức ghi chép nhật ký theo dõi quá trình, giám sát, kiểm tra quá trình sản xuất  Tích cực tham gia các hoạt động quảng bá các thành quả lao động của đơn vị 1-14 Nhiệm vụ của người kỹ sư (tt)  NKS với công tác thiết kế và chỉ đạo thi công (tt)  Tham gia và đề xuất cải tiến qui trình thi công, cải tiến trang thiết bị kỹ thuật, cải tiến công nghệ để giảm chi phí nhân công máy móc, nâng cao năng suất lao động và chất lượng công trình  NKS hoạt động trong kinh doanh  Tham gia xây dựng kế hoạch kinh doanh thiết bị, máy móc quản lý dịch vụ kỹ thuật và công tác hậu mãi  Đẩy mạnh công tác giới thiệu sản phẩm và tư vấn khách hàng  Tích cực tham gia vào các hoạt động quảng bá thương hiệu 1-15 Nhiệm vụ của người kỹ sư (tt)  NKS với công tác nghiên cứu khoa học và ứng dụng  Tham gia tổ chức, xây dựng kế hoạch: cải tiến sản phẩm, cải tiến các trang thiết bị để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm  Đưa các phương pháp công nghệ mới, tiến bộ vào áp dụng cho đơn vị  Hình thành và xây dựng các đề tài nghiên cứu có tính chất chiến lược để phát triển đơn vị  Tham dự các hội thảo, triển lãm khoa học công nghệ trong lĩnh vực ngành đào tạo 61-16 Nhiệm vụ của người kỹ sư (tt)  NKS với công tác bồi dưỡng đội ngũ cán bộ trẻ  Tổ chức các lớp bổ túc kiến thức chuyên môn ngành cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật dưới mình: Cao đẳng, Trung cấp và Công nhân  Tổ chức thi kiểm tra tay nghề và nâng bậc thợ  Xây dựng kế hoạch nâng cao trình độ đội ngũ kỹ thuật thông qua các đợt cử cán bộ đi học ngắn hạn, dài hạn tại các Trung tâm, Trường, Viện, v.v  Các công tác khác: quản lý vật tư, kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS), tham gia giảng dạy ở các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học dạy nghề và các Trung tâm đào tạo, v.v 1-17 Nhiệm vụ của người kỹ sư (tt) • Quá trình “Tự đào tạo”, vươn lên không ngừng và không ngừng sáng tạo  NKS cần xây dựng cho mình một kế hoạch làm việc và phấn đấu vươn lên không ngừng  Không ngừng trao dồi kỹ năng nghề nghiệp: học hỏi, trao đổi tiếp thu kinh nghiệm từ thực tế  Luôn suy nghĩ, tìm tòi cải tiến, sáng tạo nhằm nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm 1-18 Nhiệm vụ của người kỹ sư (tt) • NKS tham gia lãnh đạo đơn vị  NKS luôn là người “lãnh đạo” về mặt kỹ thuật ở đơn vị  NKS là người có đầu óc tổ chức, đoàn kết, lãnh đạo, tập hợp quần chúng  NKS giữ các vị trí quan trọng của các đơn vị (từ thấp đến cao) 71-19 Năng lực cần có của người kỹ sư • Kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp và kinh nghiệm thực tiển là yếu tố hàng đầu cần có của NKS  Vận dụng kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm thực tế của ngành nghề mình được đào tạo vào: vận hành thiết bị, giám sát, kiểm tra đánh giá sản phẩm, biết tổ chức và điều hành sản xuất, v.v  Tổ chức đào tạo, phổ biến kiến thức kỹ thuật công nghệ  Lập kế hoạch bảo trì, sửa chữa thiết bị hay phần mềm  Lập kế hoạch đẩy mạnh và phát triển đơn vị qua các hình thức quảng cáo, tiếp thị, kinh doanh, v.v  Thành thạo một đến hai ngoại ngữ chính 1-20 Năng lực cần có của người kỹ sư (tt) • Sự cần mẫn và tính kỹ luật trong công việc  NKS phải xây dựng tính kiên trì, cần mẫn  Thực hiện và điều hành công việc thông qua hệ thống qui định kỹ thuật chặt chẽ, đảm bảo tính chính xác theo qui ước  NKS cần xây dựng cho mình khả năng dự đoán và quyết đoán để có thể làm chủ thời gian và nhân lực  Trong lao động cần ứng dụng một cách khoa học và sáng tạo lý thuyết và thực tế để rút ngắn thời gian và nâng cao hiệu quả công việc 1-21 Năng lực cần có của người kỹ sư (tt) • Cần có thể lực và tinh thần  NKS cần có thể lực tốt thông qua sự ham thích một vài môn thể thao nhằm nâng cao thể lực và sức khỏe để lao động tốt  Cần hiểu biết và tham gia một vài loại hình văn hóa nghệ thuật để giải trí  Tham gia, xây dựng các phong trào thể dục – thể thao, văn nghệ trong đơn vị 81-22 Năng lực cần có của người kỹ sư (tt) • Có khả năng giao tiếp tốt  Phải có khả năng giao tiếp bằng diễn đạt qua lời nói (thuyết trình, đối thoại, tham gia và điều hành tốt các cuộc họp, các dự án, v.v)  Phải có khả năng diện đạt bằng văn viết (ghi chép nhật ký kỹ thuật, xây dựng báo cáo kỹ thuật, viết lý thuyết luận án tốt nghiệp, lập thuyết minh công trình, dự án, v.v)  Phải có khả năng sư phạm tốt  Có khả năng làm việc theo nhóm 1-23 Năng lực cần có của người kỹ sư (tt) • Kiến thức tâm lý xã hội và khả năng tập hợp quần chúng  Cần nắm bắt và hiểu biết về tâm sinh lý con người  Có quan điểm đối nhân xử thế đúng đắn, có mối quan hệ mật thiết với đồng nghiệp: công nhân, cán bộ kỹ thuật, v.v  Có khả năng đoàn kết tập hợp, lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức điều hành mọi hoạt động của đơn vị 12/15/2020 Có đạo đức tốt trong quan hệ xã hội Có đạo đức nghề nghiệp vững vàng, không quá hám lợi để vi phạm pháp luật Sử dụng các thực phẩm và phụ gia theo đúng tiêu chuẩn pháp luật Đạo đức cá nhân, nghề nghiệp người kỹ sư 912/15/2020 Người kỹ sư luôn đặt sự an toàn và phúc lợi của cộng đồng lên hàng đầu Người kỹ sư không để lợi ích cá nhân ảnh hưởng đến nghiệp vụ. Chỉ thực hiện các nhiệm vụ trong phạm vi quyền hạn. Đạo đức cá nhân, nghề nghiệp người kỹ sư 12/15/2020 Người kỹ sư trung thực và khách quan trong những phát biểu công khai. Tránh xa các hành vi lừa đảo. Đạo đức là thước đo thang giá trị của con người mọi thời đại. Những giá trị đạo đức không bao giờ thay đổi, có chăng là chỉ thay đổi cách nhìn về giá trị ấy Đạo đức cá nhân, nghề nghiệp người kỹ sư 1-27 Quá trình đào tạo của người kỹ sư Quá trình đào tạo chung Chương trình đào tạo tại Viện Công nghệ Sinh học – Thực phẩm, Trường ĐHCN. TPHCM 10 1-28 Quá trình đào tạo chung • Sinh viên chính quy phải trải qua 1 kỳ thi Tuyển Quốc gia hàng năm vào tháng 7 • Sinh viên nhập học vào tháng 9 và thời gian đào tạo chính thức kéo dài từ 4 năm đến 6 năm tùy theo ngành • Khối kiến thức trang bị cho sinh viên  Khối kiến thức cơ bản (25% - 30%)  Khối kiến thức cơ sở (40% - 50%)  Khối kiến thức chuyên ngành (25% - 30%) • Bài tập, bài tập lớn, đồ án môn học, thí nghiệm, thực hành, thực tập, tham quan xí nghiệp, nhà máy, v.v chiếm 20% - 25% thời gian đào tạo • Thực tập tốt nghiệp à Luận án tốt nghiệp | Báo cáo tốt nghiệp 1-29 Chương trình đào tạo Ngành CNTP • Chương trình đào tạo Ngành Công nghệ Thực phẩm  Đào tạo phổ rộng bao gồm nhiều lĩnh vực trong thực phẩm  Chương trình đào tạo được thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực đặt ra cho TP. HCM và khu vực  Chương trình đào tạo được xây dựng trên cơ sở kế thừa và phát huy thế mạnh sẵn có của đơn vị, kết hợp với việc tham khảo, bổ sung kiến thức môn học từ các trường đại học có uy tín trên thế giới  Chương trình đào tạo cung cấp kiến thức nền vững chắc về Công nghệ Thực phẩm  Được phép lựa chọn các môn học chuyên ngành thông qua các môn học tự chọn 1-30 Chương trình đào tạo ngành CNTP • Mục tiêu đào tạo  Đào tạo những kỹ sư có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo bậc đại học, có sức khỏe, đáp ứng tốt yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc  Chương trình đào tạo chuẩn bị cho sinh viên vốn kiến thức nền vựng chắc và các kỹ năng cơ bản để có thể đi làm hay tiếp tục học lên cao.  Chương trình đào tạo rèn luyện cho sinh viên phương pháp tự học, khả năng làm việc, tư duy khoa học, khả năng tự bồi dưỡng kiến thức sau khi ra trường 11 1-31 Chương trình đào tạo ngành CNTP • Mục tiêu đào tạo (tt)  Chúng tôi mong mõi những kỹ sư ra trường, sau thời gian tác nghiệp từ 1 đến 2 năm, có thể đạt được những mục tiêu cụ thể như sau:  Vận dụng được vốn kiến thức đã học, thể hiện khả năng phân tích chặt chẽ và thiết kế sáng tạo  Phát huy tốt kỹ năng thực hành, biết kết hợp cả lý thuyết lẫn thực hành để giải quyết những bài toán trong thực tế  Có kỹ năng giao tiếp, biết cách làm việc theo nhóm, quản lý nhóm  Luôn năng động, tự phát triển và có năng lực để thăng tiến trong nghề nghiệp 1-32 Chương trình đào tạo ngành CNTP • Học chế đào tạo: học chế tín chỉ • Thời gian đào tạo chuẩn là 9 học kỳ (được phép từ 8 – 13 học kỳ) • Phân bổ khối lượng kiến thức  Tổng số tín chỉ 139 TC  Khối kiến thức cơ bản 52 TC (37%)  Khối kiến thức cơ sở 45 TC (32%)  Khối kiến thức chuyên ngành 42 TC (30%)  Bài tập, bài tập lớn, thực hành, thí nghiệm, đồ án, luận văn 43TC (31%) • Thực tập tốt nghiệp à Luận án tốt nghiệp, Báo cáo tốt nghiệp 1-33 Chương trình đào tạo ngành CNTP • Hoạt động học, tự học của sinh viên  Hoạt động tự học ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập của sinh viên (người thầy chỉ giử vai trò hướng dẫn, chỉ đường)  Tự trao dồi ngoại ngữ, tối thiểu là Anh văn  Có thể đọc được sách, tài liệu chuyên ngành  Đáp ứng yêu cầu của đa số các đơn vị tuyển dụng sau này  Tự trao dồi các kỹ năng liên quan đến công nghệ thông qua sinh hoạt ở các câu lạc bộ sinh viên  Tìm hiểu thêm về quản trị doanh nghiệp, kinh doanh nếu thấy thích thú  Theo dỏi tình hình thời sự, diển biến kinh tế xã hội của cả nước 12 HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM RA LÀM CÔNG VIỆC, CHỨC VỤ GÌ? 12/15/2020 HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM RA LÀM CÔNG VIỆC, CHỨC VỤ GÌ? 12/15/2020 Xu hướng học ngành công nghệ thực phẩm ra làm các công việc liên quan đến kỹ thuật như KCS, R&D, QA – QC đang trở thành xu hướng, vì tính chất công việc cũng như mức lương khá phù hợp . Sau khi học ngành công nghệ thực phẩm, Bạn có thể lựa chọn nhiều công việc phù hợp với chuyên môn của mình. Để giải đáp câu hỏi trên, Bạn cần hiểu rõ những bộ môn , cũng như tìm hiểu rõ từng chức vụ trong ngành này. HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM RA LÀM CÔNG VIỆC, CHỨC VỤ GÌ? 12/15/2020 Là một kỹ sư công nghệ thực phẩm, công việc của bạn là đảm bảo sản phẩm được sản xuất theo quy chuẩn an toàn và hợp pháp, cùng với chất lượng được chứng nhận. Bạn có thể làm trong bộ phận phát triển quy trình sản xuất và công thức sản phẩm bằng cách nghiên cứu những nguyên vật liệu sẵn có hoặc xu hướng mới, nhằm tạo ra những dòng sản phẩm và công thức thu hút hơn. Không những thế, bạn còn có thể cùng đội phát triển sản phẩm thay đổi công thức để theo kịp thị hiếu người tiêu dùng, như là: không béo, thức ăn nhanh. Quan trọng nhất là việc cập nhật các thay đổi về quy định pháp luật trong việc sản xuất thực phẩm. 13 HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM RA LÀM CÔNG VIỆC, CHỨC VỤ GÌ? 12/15/2020 Sau khi học ngành công nghệ thực phẩm, với vai trò là một kỹ sư thực phẩm, bạn phải làm một trong những công việc sau: ·Cải tiến sản phẩm đang lưu hành và phát triển những sản phẩm mới ·Kiểm tra và cải thiện độ an toàn, chất lượng của quy trình sản xuất tại nhà máy và các đơn vị hợp tác cung cấp nguyên vật liệu, từ khâu nguyên liệu thô cho đến sản phẩm hoàn chỉnh đầu ra ·Nghiên cứu và cập nhật thị hiếu của người tiêu dung và công nghệ tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM RA LÀM CÔNG VIỆC, CHỨC VỤ GÌ? 12/15/2020 Lựa chọn nguyên liệu bán thành phẩm và thô từ nhà cung cấp Tính toán giá thành phẩm mang lại lợi nhuận dựa trên giá nguyên liệu và công nghệ sản xuất Kiểm soát nguyên liệu nhập từ nhà cung cấp và kiểm soát toàn bộ quy trình cấp nội bộ Vận hành sản xuất thử nghiệm với các sản phẩm mới, song song với quy trình nghiên cứu và phát triển sản phẩm Phối hợp cùng các bộ phận khác trong quá trình giới thiệu sản phẩm mới HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM RA LÀM CÔNG VIỆC, CHỨC VỤ GÌ? 12/15/2020 Phối hợp cùng các bộ phận khác nhằm giải quyết các khiếu nại từ người tiêu dung hay sản phẩm bị lỗi Chịu trách nhiệm chính và kiểm tra bao bì sản phẩm và thông tin trên bao trì Góp mặt trong các dự án dài hạn của công ty, như giảm lượng thải, nâng cao năng suất sản xuất Nghiên cứu trong phát triển bao bì mới và cập nhật công nghệ bao bì Thực hiện các thí nghiệm và sản phẩm mẫu 14 HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM RA LÀM CÔNG VIỆC, CHỨC VỤ GÌ? 12/15/2020 Thiết kế quy trình và lên kế hoạch về máy móc nhằm đảm bảo chất lượng và mùi vị sản phẩm được đồng nhất với số lượng lớn Xây dựng mối quan hệ với nhà cung cấp và người tiêu dùng Đảm bảo sản phẩm đầu ra mang lại lợi nhuận cho công ty HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM RA LÀM CÔNG VIỆC, CHỨC VỤ GÌ? 12/15/2020 Tùy thuộc vào bộ phận bạn được phân công mà những công việc sau đây chỉ mang tính chất bổ sung: Trong quy trình sản xuất: Công việc của một kỹ sư thực phẩm trong dây truyền sản xuất thường là theo dõi, đảm bảo các sản phẩm đạt chất lượng tốt nhất, khắc phục các sự cố. HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM RA LÀM CÔNG VIỆC, CHỨC VỤ GÌ? 12/15/2020 Giảm tối thiểu tỷ lệ khác biệt giữa những đợt sản xuất, nhằm nâng cao khả năng đồng nhất về chất lượng và an toàn trong sản phẩm Cập nhật thông tin từ các đồng nghiệp bộ phận kỹ thuật, bộ phận kinh doanh trong các khâu phân phối, bán hàng, tiếp thị và với các cơ quan nhà nước trong quy trình kiểm tra vệ sinh thực phẩm Làm việc cùng bộ phận kỹ thuật máy móc và sản xuất để sớm khắc phục các lỗi sản xuất, vừa cải tiến quy trình vừa 15 HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM RA LÀM CÔNG VIỆC, CHỨC VỤ GÌ? 12/15/2020 Trong khâu bán lẻ: Làm việc trực tiếp với nhà cung cấp nguyên liệu về các vấn đề liên quan tới chất lượng và ý tưởng sản phẩm mới Quản lý độ an toàn, đúng quy định pháp luật về chất lượng sản phẩm Trong mối quan hệ cộng đồng: Thực hiện các nhiệm vụ hành chính và chính sách theo quy định nhà nước Thực thi vai trò bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng tại địa phương HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM RA LÀM CÔNG VIỆC, CHỨC VỤ GÌ? 12/15/2020 Tính chất công việc của kỹ sư thực phẩm Công việc tùy thuộc vào bộ phận, có thể làm tại nhà máy, hoặc văn phòng, phòng thí nghiệm và bếp An toàn vệ sinh là rất quan trọng, đồng phục và đồ bảo hộ là không thể thiếu khi làm việc trong nhà máy, phòng thí nghiệm và bếp Nếu bạn là người ăn chay hay có những ngoại lệ trong việc ăn uống, bạn sẽ gặp một chút khó khăn. Tuy nhiên, bạn có thể trình bày và nhận được sự thông cảm, sắp xếp ổn thỏa từ ban điều hành HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM RA LÀM CÔNG VIỆC, CHỨC VỤ GÌ? 12/15/2020 Bạn sẽ phải đi công tác thường xuyên nếu công việc chính của bạn liên quan tới bán hàng hoặc hợp tác cùng chính quyền địa phương. Bạn có cơ hội đi lại trong nước hoặc