Giáo trình Lý thuyết thống kê - Nghề: Kế toán doanh nghiệp

Chương I Những vấn đề chung về thống kê 1. Sự ra đời và phát triển của thống kê Thống kê và hạch toán thống kê xuất hiện trong thời tiền cổ đại, cách kỷ nguyên của chúng ta hàng nghìn năm trước. Ngày nay thống kê ngày càng phát triển nhanh và hoàn thiện hơn về phưong pháp luận, nó thực sự trở thành công cụ nhận thức xã hội và cải tạo XH. 2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê ư Đối tượng nghiên cứu của thống kê chủ yếu là các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội, bao gồm các hiện tượng sau: + Các hiện tượng về quá trình sản xuất, tái sản xuất mở rộng của cải vật chất xã hội, tình hình và phân phối theo hình thức sở hữu các tài nguyên và sản phẩm xã hội. + Các hiện tượng về dân số: ? Số nhân khẩu, cấu thành nhân khẩu ( giai cấp, tuổi, nghề nghiệp, giới tính.) ? Tình hình biến động của nhân khẩu, tình hình phân bố nhân khẩu trên các vùng lãnh thổ. + Các hiện tượng về đời sống vật chất, văn hoá xã hội của nhân dân: Mức sống, trình độ văn hoá, mức độ bảo hiểm xã hội. + Các hiện tượng về sinh hoạt chính trị xã hội: Cơ cấu các cơ quan nhà nước và các đoàn thể, số người tham gia mít tinh biểu tình bầu cử, số tội phạm. ư Đối tượng nghiên cứu của thống kê là mặt lượng nhưng không phải mặt lượng đơn thuần mà là mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội. Mặt lượng: quy mô, tốc độ phát triển, kết cấu. VD: Một doanh nghiệp thương mại A đạt doanh thu năm 2008 là 18.900 tỷ VNĐ, so với năm 2007 tăng 80 % ( đây là nghiên cứu tốc độ phát triển), trong đó hàng công nghiệp chiếm 80% và nông sản chiếm 20 % ( đây là nghiên cứu kết cấu). ư Các hiện tượng kinh tế xã hội mà kinh tế học nghiên cứu thường là hiện tượng số lớn. ư TK học nghiên cứu hiện tượng KTXH trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. VD: Nghiên cứu dân số tại một tỉnh vào một năm nào đó Kết luận: Như vậy đối tượng nghiên cứu của thống kê là mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội tự nhiên số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.

pdf44 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 430 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Lý thuyết thống kê - Nghề: Kế toán doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 BỘ GIAO THễNG VẬN TẢI TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THễNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG I GIÁO TRèNH MễN HỌC Lí THUYẾT THỐNG Kấ TRèNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP Hà Nội, 2017 Ban hà nh theo Quyế t đị nh số 1661/QĐ-CĐGTVTTWI ngà y 31/10/2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT Trung ương I 2 BỘ GIAO THễNG VẬN TẢI TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THễNG VẬN TẢI TRUNG ƢƠNG I GIÁO TRèNH Mụn học: Lý thuyết thống kờ NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRèNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Hà Nội – 2017 3 MỤC LỤC Lời núi đầu.4 Chương 1: Một số vấn đề chung về thống kờ học...5 1. Sự ra đời và phỏt triển của thống kờ học.5 2. Đối tƣợng nghiờn cứu của thống kờ học..5 3. Cơ sở lý luận của thống kờ học...6 4. Cơ sở phƣơng phỏp luận của thống kờ học.6 5. Nhiệm vụ của thống kờ học.6 6. Một số khỏi niệm thƣờng dựng trong thống kờ học6 7. Bảng thống kờ và đồ thị thống kờ8 Chương 2: Quỏ trỡnh nghiờn cứu thống kờ...13 1. Điều tra thống kờ...13 2. Tổng hợp thống kờ.15 3. Phõn tớch và dự bỏo thống kờ16 Chương 3: Phõn tổ thống kờ...18 1. Khỏi niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của phõn tổ thống kờ.18 2. Tiờu thức phõn tổ...18 3. Xỏc định số tổ cần thiết.18 4. Chỉ tiờu giải thớch..22 5. Phõn tổ liờn hệ...22 Chương 4: Cỏc mức độ của hiện tượng kinh tế - xó hội..23 1. Số tuyệt đối trong thống kờ..23 2. Số tƣơng đối trong thống kờ.24 3. Số bỡnh quõn trong thống kờ.28 Chương 5: Sự biến động của cỏc hiện tượng kinh tế - xó hội..33 1. Dóy số thời gian33 2. Chỉ số37 TÀI LIỆU THAM KHẢO...41 4 Lời núi đầu Thống kờ là khoa học về dữ liệu hay khoa học của việc thu thập, tổ chức và diễn giải cỏc dữ liệu. Trờn thực tế, chỳng ta luụn bị choỏng ngợp bởi những dữ liệu trong cuộc sống hàng ngày: bản tin buổi sỏng cụng bố chỉ số giỏ tiờu dựng thỏng qua, tỡnh hỡnh tai nạn giao thụng ngày hụm qua và nhiờt độ trung bỡnh của ngày hụm nay, cỏc chƣơng trỡnh quảng cỏo khẳng định cỏc dữ liệu chứng minh tớnh ƣu điểm của sản phẩm. Trong cỏc cuộc tiếp xỳc về thƣơng mại, kinh tế, giỏo dục và chớnh sỏch xó hội...mọi ngƣời đều minh chứng bẵng dữ liệu. Hiểu biết về thống kờ giỳp chỳng ta chắt lọc những thụng tin cú nghĩa trong dũng lũ của dữ liệu để ra cỏc quyết định chớnh xỏc trong điều kiện khụng chắc chắn. Từ trƣớc đến nay cú nhiều cuốn giỏo trỡnh đƣợc xuất bản và thể hiện sự đa dạng húa trong cỏch tiếp cận với khoa học thống kờ và cũng cú nhiều cuốn sỏch dành cho ngƣời học làm quen với thống kờ trong nhiều lĩnh vực khỏc nhau. Giỏo trỡnh Lý thuyết thống kờ nhƣ là một cuốn giỏo trỡnh về khoa học dữ liệu với những nguyờn lý chung nhất về phƣơng phỏp và kỹ năng ứng dụng. Giỏo trỡnh đƣợc biờn soạn trờn cơ sở tiếp thu những nội dung và kinh nghiệm giảng dạy mụn lý thuyết thống kờ trong nhiểu năm qua, đồng thời cập nhật những kiến thức mới của thống kờ hiện đại, nội dung giỏo trỡnh hƣớng đến tớnh khoa học, cơ bản và hội nhập. Giỏo trỡnh lý thuyết thống kờ bao gồm 5 chƣơng. Chương 1: Một số vấn đề chung về thống kờ học Chương 2: Quỏ trỡnh nghiờn cứu thống kờ Chương 3: Phõn tổ thống kờ Chương 4: Cỏc mức độ của hiện tượng kinh tế - xó hội Chương 5: Sự biến động của cỏc hiện tượng kinh tế - xó hội Giỏo trỡnh lý thuyết thống kờ nhằm phục vụ giảng dạy và học tập của giỏo viờn, sinh viờn ngành thống kờ và sinh viờn của tất cả cỏc ngành khỏc ở cỏc hệ, bậc đào tạo 5 Ch-ơng I Những vấn đề chung về thống kê 1. Sự ra đời và phát triển của thống kê Thống kê và hạch toán thống kê xuất hiện trong thời tiền cổ đại, cách kỷ nguyên của chúng ta hàng nghìn năm tr-ớc. Ngày nay thống kê ngày càng phát triển nhanh và hoàn thiện hơn về ph-ong pháp luận, nó thực sự trở thành công cụ nhận thức xã hội và cải tạo XH. 2. Đối t-ợng nghiên cứu của thống kê - Đối t-ợng nghiên cứu của thống kê chủ yếu là các hiện t-ợng và quá trình kinh tế xã hội, bao gồm các hiện t-ợng sau: + Các hiện t-ợng về quá trình sản xuất, tái sản xuất mở rộng của cải vật chất xã hội, tình hình và phân phối theo hình thức sở hữu các tài nguyên và sản phẩm xã hội. + Các hiện t-ợng về dân số:  Số nhân khẩu, cấu thành nhân khẩu ( giai cấp, tuổi, nghề nghiệp, giới tính...)  Tình hình biến động của nhân khẩu, tình hình phân bố nhân khẩu trên các vùng lãnh thổ. + Các hiện t-ợng về đời sống vật chất, văn hoá xã hội của nhân dân: Mức sống, trình độ văn hoá, mức độ bảo hiểm xã hội... + Các hiện t-ợng về sinh hoạt chính trị xã hội: Cơ cấu các cơ quan nhà n-ớc và các đoàn thể, số ng-ời tham gia mít tinh biểu tình bầu cử, số tội phạm... - Đối t-ợng nghiên cứu của thống kê là mặt l-ợng nh-ng không phải mặt l-ợng đơn thuần mà là mặt l-ợng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của các hiện t-ợng và quá trình kinh tế xã hội. Mặt l-ợng: quy mô, tốc độ phát triển, kết cấu... VD: Một doanh nghiệp th-ơng mại A đạt doanh thu năm 2008 là 18.900 tỷ VNĐ, so với năm 2007 tăng 80 % ( đây là nghiên cứu tốc độ phát triển), trong đó hàng công nghiệp chiếm 80% và nông sản chiếm 20 % ( đây là nghiên cứu kết cấu). - Các hiện t-ợng kinh tế xã hội mà kinh tế học nghiên cứu th-ờng là hiện t-ợng số lớn. - TK học nghiên cứu hiện t-ợng KTXH trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. VD: Nghiên cứu dân số tại một tỉnh vào một năm nào đó Kết luận: Như vậy đối t-ợng nghiên cứu của thống kê là mặt l-ợng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của các hiện t-ợng và quá trình kinh tế xã hội tự nhiên số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. 6 3. Cơ sở lý luận của thống kê Thống kê học lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa duy vật lịch sử làm cơ sở lý luận. 4. Cơ sở ph-ơng pháp luận của thống kê Quá trình nghiên cứu thống kê hoàn chỉnh th-ờng phải trải qua ba giai đoạn: - Điều tra thống kê - Tổng hợp thống kê - Phân tích thống kê 5. Nhiệm vụ nghiên cứu của thống kê học - Quan sát ghi chép một cách chính xác, kịp thời đầy đủ và liên tục toàn bộ những hiện t-ợng kinh tế xã hội cần nghiên cứu và sự biến động của các hiện t-ợng đó. - Tổng hợp tính toán, lập các biểu báo cáo theo chế độ quy định, cung cấp số liệu một cách nhanh nhất, để phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch, cho việc phân tích hoạt động kinh tế. - Phân tích đánh giá số liệu sau khi tổng hợp tính toán, phát hiện những nhân tố tích cực và tiêu cực để có ph-ơng h-ớng chỉ đạo kịp thời trong công tác quản lý sản xuất và quản lý xã hội. * Khái niệm Thống kê học là khoa học nghiên cứu hệ thống các ph-ơng pháp thu thập, xử lý và phân tích các con số ( mặt l-ợng) của những hiện t-ợng số lớn để tìm hiểu bản chất và tính quy luật vốn có của chúng( mặt chất) trong những điều kiện địa điểm và thời gian cụ thể. 6. Một số khái niệm th-ờng dùng trong thống kê 6.1. Tổng thể thống kê và đơn vị tổng thể a. Khái niệm Tổng thể thống kê là hiện t-ợng số lớn gồm những đơn vị ( phần tử) câu thành hiện t-ợng mà cần đ-ợc quan sát, phân tích mặt l-ợng của chúng và từng đơn vị phần tử trong tổng thể này gọi là đơn vị tổng thể. VD: Toàn bộ nhân khẩu n-ớc ta tại một thời điểm là một tổng thể gọi là tổng thể nhân khẩu, từng nhân khẩu là đơn vị tổng thể. VD: Toàn thể doanh nghiệp là một tổng thể trong đó từng doanh nghiệp là một đơn vị tổng thế. b. Phân loại 7 - Tổng thể bộc lộ: là tr-ờng hợp các đơn vị cấu thành tổng thể có thể thấy đ-ợc bằng trực quan, đ-ợc biểu hiện rõ ràng và dễ xác định. VD: tổng thể nhân khẩu, tổng thể doanh nghiệp... - Tổng thể tiềm ẩn: Là tổng thể bao gồm các đơn vị cấu thành nó không thể nhận biết đ-ợc bằng trực quan. VD: Tổng thể -a chuộng âm nhạc, tổng thể mê tín dị đoan - Tổng thể đồng chất: Là tổng thể bao gồm các đơn vị tổng thể giống nhau hoặc gần giống nhau về các đặc điểm chủ yếu có liên quan đến mục đích nghiên cứu. - Tổng thể không đồng chất: Là tổng thể bao gồm các đơn vị tổng thể có nhiều đặc điểm chủ yếu khác nhau. VD: Mục đích nghiên cứu là chuyên nghành tốt nghiệp của sinh viên tr-ờng ĐHTM. Nếu cùng một khoa là tổng thể đồng chất, khác khoa là tổng thể không đồng chất. VD: Mục đích nghiên cứu là bằng tốt nghiệp đại học của sinh viên, tổng thể đồng chất là bất kỳ sinh viên nào có tốt nghiệp là cử nhân của bất kỳ tr-ờng nào, tổng thể không đồng chất là bằng tốt nghiệp khác loại, khác tr-ờng. - Tổng thể chung: là tổng thể bao gồm tất cả các đơn vị của tổng thể - Tổng thể bộ phận: Là tổng thể chỉ bao gồm một phần của tổng thể chung VD: toàn bộ các doanh nghiệp là tổng thể chung, DNTM là tổng thể bộ phận. 6.2. Tiêu thức thống kê a. Khái niệm Tiêu thức thống kê là khái niệm dùng để chỉ một đặc điểm nào đó của các đơn vị tổng thể. VD: Trong tổng thể nhân khẩu thì mỗi ng-ời dân đều có đặc điểm nh-: Giới tính, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân...mỗi đặc điểm khi đ-ợc sử dụng để nghiên cứu gọi là tiêu thức thống kê. b. Phân loại - Tiêu thức thuộc tính ( chất l-ợng): Là tiêu thức phản ánh các tính chất của đơn vị tổng thể, nó không biểu hiện bằng những con số. VD: Tiêu thức giới tính đ-ợc biểu hiện bằng nam hay nữ, tiêu thức tình trạng hôn nhân, tiêu thức tình trạng sức khoẻ, trình độ học vấn, thành phần kinh tế... - Tiêu thức số l-ợng : Là tiêu thức có biểu hiện trực tiếp bằng những con số. VD: số nhân khẩu, số học sinh, số công nhân, tổng thu nhập quốc dân, tuối tác, cân nặng, chiều cao... 8 6.3.Chỉ tiêu thống kê a. Khái niệm Chỉ tiêu thống kế là một khái niệm dùng để biểu hiện một cách tổng hợp đặc điểm của mặt l-ợng gắn với mặt chất của hiện t-ợng nghiên cứu số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. VD: Doanh thu tiêu thụ của cửa hàng A năm 2007 là 200 triệu, nó tăng 20 % so với doanh thu năm 2006. Chỉ tiêu thống kê có hai mặt: + Mặt khái niệm: Có nội dung là định nghĩa và giới hạn về thuộc tính không gian, thời gian của hiện t-ợng, nó chỉ rõ nội dung của chỉ tiêu thống kê. + Mặt con số( Mức độ): Đ-ợc biểu hiện bằng trị số với đơn vị tính toán phù hợp, nêu lên mức độ của chỉ tiêu. VD: Giá trị kim nghạch xuất khẩu của n-ớc ta năm 2005 là 30 tỷ USD Khi đó 30 tỷ USD là mặt con số, kim nghạch xuất khẩu năm 2005 là mặt khái niệm. b. Phân loại * Căn cứ vào nội dung của chỉ tiêu thống kê: - Chỉ tiêu khối l-ợng: Là chỉ tiêu biểu hiện quy mô của tổng thể VD: Số nhân khẩu, số học sinh, số công nhân, tổng TNQD... - Chỉ tiêu chất l-ợng: là chỉ tiêu biểu hiện các tính chất, trình độ phổ biến, mối quan hệ của tổng thể. VD: Chỉ tiêu NSLĐ, giá thành, chi phí, mức l-ơng... * Căn cứ vào hình thức biểu hiện của chỉ tiêu thống kê - Chỉ tiêu hiện vật: là chỉ tiêu biểu hiện bằng đơn vị tự nhiên nh- cái, con, chiếc, tấn, tạ... - Chỉ tiêu giá trị: Là chỉ tiêu biểu hiện bằng đơn vị tiền tệ nh- đồng, nghìn, USD, yên nhật, triệu đồng... 7. Bảng thống kê và đồ thị thống kê 7.1. Bảng thống kê 1.1. Khái niệm Bảng thống kê là hình thức biểu hiện các số liệu thống kê một cách có hệ thống, hợp lý và rõ ràng nhằm nêu lên các đặc tr-ng về mặt l-ợng của hiện t-ợng nghiên cứu. 1.2. Cấu thành của bảng thống kê VD: Có tài liệu về tình hình sản xuất của công ty X nh- sau 9 Phân x-ởng Số công nhân NSLĐ bình quân Giá thành bình quân A ... ... ... B C D E - Về hình thức: Bảng thống kê gồm các hàng ngang và cột dọc, các tiêu đề và các con số. + hàng ngang, cột dọc phản ánh quy mô của bảng thống kê + Tiêu đề của bảng phản ánh nội dung của bảng thống kê, các tiêu đề nhỏ là tên gọi của từng hàng, từng cột phản ánh nội dung, ý nghĩa của hàng và cột đó. + Con số: Là kết quả tổng hợp thống kê, đ-ợc ghi vào các ô của bảng, mỗi con số phản ánh một đặc tr-ng riêng. - Về nội dung Bảng thống kê gồm hai phần: + Phần chủ đề: Nêu lên tổng thể hiện t-ợng đ-ợc trình bày trong bảng thống kê, tổng thể này đ-ợc phân thành những bộ phận nào, đôi khi phần chủ đề đ-ợc biểu hiện bằng thời gian. + Phần giải thích: Gồm các chỉ tiêu giải thích các đặc điểm của đối t-ợng nghiên cứu, nghĩa là giải thích phần chủ đề của bảng. Bảng tổng quát Tên bảng thống kê ( Tiêu đề) Phần giải thích Phần chủ đề Các chỉ tiêu giải thích ( tên cột ) 1 2 3 ........ Tên chủ đề 10 VD: Có tài liệu về dân số tỉnh A nh- sau Tỉnh A Nam Nữ Huyện X ... ... Huyện Y Huyện X Huyện K Huyện M 1.3. Các loại bảng thống kê - Bảng đơn giản:Là loại bảng mà phần chủ đề không phân tổ, ở phần chủ đề của loại bảng này có liệt kê các đơn vị tổng thể hay tên gọi của các địa ph-ơng hoặc các thời gian khác nhau của quá trình nghiên cứu. Loại bảng này đ-ợc áp dụng khá rộng rãi trong công tác thống kê thực tế nh- so sánh dân số của các tỉnh, thành phố, so sánh dân c- thành thị với nông thôn... VD: Dân số VN năm 2001 theo nam nữ, thành thị và nông thôn Tổng số Phân theo Nam Nữ Thành thị Nông thôn Cả n-ớc 78685.8 .... ... ... ... Hà nội 2847.7 Hải phòng ... TP HCM Đà nẵng ... ... ... - Bảng phân tổ Là loại bảng thống kê trong đó đối t-ợng nghiên cứu ghi trong phần chủ đề đ-ợc phân chia thành các tổ theo một tiêu thức nào đó. VD: Có tại liệu về số DNTM ở địa ph-ơng X nh- sau: Phân tổ số DNTM theo số công nhân viên chức Tổng số Chia theo cấp quản lý Trung -ơng Địaph-ơng Từ 100 ng-ời trở xuống 20 5 20 Từ 101 - 103 ng-ời ... ... ... 11 Từ 301 - 600 ng-ời Từ 601- 1200 ng-ời Từ 1201 trở lên Tổng cộng .... ... ... - Bảng kết hợp: Là loại bảng thông kê trong đó đối t-ợng nghiên cứu ghi ở phần chủ đề đ-ợc phân tổ theo 2,3 tiêu thức kết hợp với nhau. VD: Có bảng thống kê về số l-ợng cán bộ giáo dục các tr-ờng đại học, cao đẳng và Trung cấp của VN năm 1999.2000 nh- sau: 1999 2000 Tổng số 36708 37875 - GV đại học, cao đẳng 27096 27891 - Giáo viên THCN 9612 9984 1. Phân theo trình độ chuyên môn ... .... a. trên đại học - GV đại học, CĐ - GV THCN b. Đại học, cao đẳng - GV đại học, CĐ - GV THCN c. THCN - GV đại học, CĐ - GV THCN Loại bảng kết hợp này giúp ta nghiên cứu đ-ợc sâu sắc bản chất của hiện t-ợng, có thể tính đ-ợc kết cấu của từng loại giảng viên theo trình độ chuyên môn. từ đó đánh giá đ-ợc tình hình đào tạo và sử dụng cán bộ. 7.2 Đồ thị thống kê a. Khái niệm Là ph-ơng pháp dùng các hình vẽ, các đ-ờng nét hình học với các màu sắc thích hợp để biểu diễn các đặc tr-ng về l-ợng của hiện t-ợng kinh tế xã hội. Khác với các bảng 12 thống kê chỉ dùng con số, đồ thị thống kê sử dụng con số kêt hợp với các hình vẽ đ-ờng nét và màu sắc để trình bày các đặc điểm số l-ợng của hiện t-ợng. VD: có tài liệu về doanh số bán ra của đơn vị X trong 3 năm 2001,2002,2003 t-ơng ứng nh- sau: 100 triệu đồng, 120 triệu đồng, 130 triệu đồng Biểu đồ về doanh số bán ra của doanh nghiệp X trong 3 năm Năm 2001 2002 2003 Doanh số bán ra 100 120 130 b.Tác dụng của đồ thị thống kê  giúp ng-ời xem nhận thức hiện t-ợng một cách nhanh chóng  thấy đ-ợc xu h-ớng biến động của hiện t-ợng  biểu hiện mặt l-ợng của hiện t-ợng bằng số tuyệt đối, t-ơng đối, số bình quân  là hình thức quảng cáo, tuyên truyền cổ động c. Các loại đồ thị dùng trong thống kê Căn cứ vào nội dung phản ánh và hình thức biểu hiện, ng-ời ta có thể phân chia đồ thị thống kê thành nhiều loại khác nhau, trong đó có một số loại đồ thị thông dụng nh- sau: + Biểu đồ vạch: Th-ờng dùng để biểu thị tốc độ phát triển + Biểu đồ hình cột: Dùng để phản ánh biến động về quy mô và kết cấu của hiện t-ợng nghiên cứu qua thời gian, cũng có khi so sánh mức thực tế và mức kế hoạch về một chỉ tiêu nào đó trong một thời gian hoặc qua nhiều thời gian liên tiếp nhau. + Biểu đồ diện tích: Là loại biểu đồ dùng diện tích của các loại hình để phản ánh mặt l-ợng của hiện t-ợng nghiên cứu gồm: Biểu đồ hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật. Câu hỏi ch-ơng I 1. Phân tích đối t-ợng nghiên cứu và nhiệm vụ của thống kê học 2. Thế nào là tổng thể thống kê, đơn vị tổng thê, tiêu thức thống kê, chỉ tiêu thống kê? Cho VD 3. Bảng thống kê là gì? Phân loại? Cho VD 4. Đồ thị thống kê là gì? Phân loại? Cho VD 13 Ch-ơng II Quá trình nghiên cứu của thống kê 1. Điều tra thống kê 1.1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của điều tra thống kê a. Khái niệm Điều tra thống kê là tổ chức một cách khoa học và theo một kế hoạch thống nhất để thu thập tài liệu về các hiện t-ợng và quá trình kinh tế xã hội. b. ý nghĩa - Tài liệu điều tra thống kê đúng đắn, kết quả điều tra thống kê chính xác là căn cứ tin cậy để đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội, văn hoá, để nắm đ-ợc cụ thể nguồn tài nguyên của đất n-ớc, giúp Đảng và Nhà n-ớc đề ra đ-ờng lối, chính sách phát triển kinh tế quốc dân và quản lý kinh tế xã hội một cách sát thực. - Tài liệu điều tra thống kê là cơ sở để tiến hành tổng hợp, phân tích và dự đoán TKê. c. Nhiệm vụ Cung cấp tài liệu về các đơn vị tổng thể, dùng làm căn cứ cho các khâu tiếp theo của quá trình nghiên cứu thống kê ( Phân tích, tổng hợp và dự đoán thống kê). 1.2. Các loại điều tra thống kê a. Căn cứ theo yêu cầu phản ánh tình hình các đơn vị tổng thể một cách liên tục theo sát với quá trình phát sinh phát triển của hiện t-ợng. * Điều tra th-ờng xuyên Là tiến hành thu thập tài liệu của các đơn vị tổng thể một cách liên tục theo sát với quá trình phát sinh phát triển của hiện t-ợng. VD: Doanh nghiệp hàng ngày theo dõi số ng-ời đi làm, theo dõi tình hình doanh thu của doanh nghiệp... Điều tra th-ờng xuyên đ-ợc áp dụng đối với các hiện t-ợng cần theo dõi liên tục sự biến động của chúng do yêu cầu của công tác quản lý. * Điều tra không th-ờng xuyên Là tiến hành thu thập tài liệu của các đơn vị tổng thể một cách không liên tục, không gắn với quá trình phát sinh phát triển của hiện t-ợng, tài liệu điều tra không th-ờng xuyên phản ánh trạng thái của hiện t-ợng ở một thời điểm nhất định. VD: Điều tra dân số, điều tra d- luận, điều tra hàng tồn kho... Loại này đ-ợc áp dụng trong những tr-ờng hợp hiện t-ợng không xảy ra th-ờng xuyên hoặc xảy ra th-ờng xuyên nh-ng yêu cầu nghiên cứu không đòi hỏi phải theo dõi 14 th-ờng xuyên hoặc do điều kiện vật chất không cho phép tiến hành điều tra th-ờng xuyên. b. Căn cứ vào phạm vi tiến hành điều tra thực tế * Điều tra toàn bộ Là tiến hành thu thập tài liệu của tất cả các đơn vị từ tổng thể chung ( không bỏ sót một đơn vị nào). VD: Tổng điều tra dân số, điều tra hàng tồn kho Tài liệu điều tra toàn bộ là căn cứ đầy đủ nhất cho việc lập ch-ơng trình phát triển kinh tế xã hội đề ra chủ tr-ơng đúng đắn và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch. *Điều tra không toàn bộ Là tiến hành thu thập tài liệu của một số đơn vị đ-ợc chọn ra từ tổng thể chung, các đơn vị đ-ợc chọn phải thoả mãn một số yêu cầu nhất định. Điều tra không toàn bộ bao gồm: + Điều tra chọn mẫu:Chỉ điều tra một số đơn vị tổng thể và suy rộng ra toàn bộ tổng thể chung VD: Điều tra giá cả thị tr-ờng, điều tra ngân sách của một ng-ời công nhân... + Điều tra trọng điểm: Chỉ điều tra ở bộ phận chủ yếu của tổng thể nghiên cứu ( chiếm tỷ trọng lớn nhất trong toàn tổng thể), kết quả điều tra giúp nhận thức tình hình cơ bản của hiện t-ợng, không dùng làm căn cứ đánh giá tổng thể chung. VD: Dịên tích trồng cao su ở n-ớc ta thì lấy vùng Tây nguyên và Đông nam bộ làm căn cứ nghiên cứu. + Điều tra chuyên đề: Chỉ điều tra một số ít đơn vị tổng thể nh-ng đi sâu nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau của đơn vị đó, nhằm rút ra kinh nghiệm hoặc phát triển nhân tố mới trong xu h-ớng phát triển của hiện t-ợng. 1.3. Các ph-ơng pháp điều tra thống kê - Điều tra trực tiếp: Nhân viên điều tra trực tiếp quan sát hoặc tiến hành cân, đo, đong, đếm rồi ghi chép vào phiếu điều tra. Kết quả điều tra trực tiếp bảo đảm mức độ chính xác cao, có thể phát hiện sai sót để chỉnh lý kịp thời. - Điều tra gián tiếp: Nhân viên điều tra thu thập tài liệu của hiện t-ợng qua điện thoại, phiếu điều tra, báo cáo thống kê, th- từ, fax, internet. Kết quả điều tra gián tiếp phụ thuộc vào đơn vị đ-ợc điều tra, chất l-ợng và mức độ chính xác của tài liệu còn hạn chế, nhân viên điều tra khó