Đại cương nấm y học nấm da

Nắm được khái niệm và một số đặc điểm sinh học cơ bản của nấm gây bệnh. Nắm được một số đặc điểm sinh học của nấm da, vận dụng trong chẩn đoán, phòng chống bệnh nấm da. Nấm (fungi): Có nhân thực (eukaryota). Có thành tế bào. Không diệp lục tố (chlorophyll). Sinh sản bằng bào tử: vô tính hoặc hữu tính.

ppt49 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 847 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đại cương nấm y học nấm da, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI CƯƠNG NẤM Y HỌC NẤM DAMỤC TIÊU HỌC TẬPNắm được khái niệm và một số đặc điểm sinh học cơ bản của nấm gây bệnh.Nắm được một số đặc điểm sinh học của nấm da, vận dụng trong chẩn đoán, phòng chống bệnh nấm da.ĐẠI CƯƠNG NẤM Y HỌC1. KHÁI NIỆM Nấm (fungi): Có nhân thực (eukaryota). Có thành tế bào. Không diệp lục tố (chlorophyll). Sinh sản bằng bào tử: vô tính hoặc hữu tính.2. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌCĐặc điểm cấu tạo.Đặc điểm hình thểĐặc điểm sinh lýĐặc điểm sinh tháiPhân loại nấmĐẶC ĐIỂM CẤU TẠOMàng tế bào (Cell membrane).Bào tương : ER, mitochondria,vacuoles Nhân: mâng nhân, hạch nhân. Thành tế bào (Cell wall).Một số nấm có bao (Capsule).*Màng tế bàoNhânThành tế bào Atlas of fungal Infections, Richard Diamond Ed. 1999Introduction to Medical Mycology. Merck and Co. 2001 CẤU TẠOBào tươngTHÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA MÀNG VÀ THÀNH TẾ BÀO NẤMMàng tế bàoSterols: ergosterolPhospholipidsThành tế bàoPolysaccharides: chitin, chitosan, cellulose, glucan, mannan..Protein, glycoprotein...ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỂLoại có kích thước lớn: mộc nhĩ, nấm rơmLoại có kích thước nhỏ: vi nấm.ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỂ Nấm sợi Nấm menĐẶC ĐIỂM SINH LÝPhần lớn nấm sống ái khí, một số kị khí tùy ngộ.Dinh dưỡng: + Dị dưỡng: không có chlorophyll. + Nấm tiết men ra môi trường, phân giải các hợp chất phức tạp thành những chất đơn giản để hấp thu. + Có hệ men phong phú (celluloza, proteaza...) phân huỷ được hầu hết các hợp chất hữu cơ tự nhiên. + Nhu cầu dinh dưỡng đơn giản, dễ nuôi cấy (môi trường thông dụng là Sabouraud). Mode of nutritionEnzymesEnzymatic breakdownProductsProduct diffuses backinto hypha and is usedNucleus hangs back and “directs”This wall is rigidOnly the tip wall is plastic and stretchesTốc độ phát triển: * Chậm hơn vi khuẩn: cho kháng sinh hoặc tạo môi trường pH toan để ức chế vi khuẩn.* Nấm ký sinh phát triển chậm hơn nấm hoại sinh: thường cho vào môi trường actidion (cycloheximid) ƯC nấm hoại sinh.ĐẶC ĐIỂM SINH LÝSINH SẢNBằng bào tử, vô tính hoặc hữu tính. Bào tử phát tán thụ động, khi gặp điều kiện thuận lợi phát triển thành nấm.ĐẶC ĐIỂM SINH LÝBÀO TỬ HỮU TÍNHBào tử đảm: nấm đảm.Bào tử túi: nấm túi.Bào tử tiếp hợp: nấm tiếp hợp.Bào tử đốtBào tử phấnBào tử mọc từ bào đàiBÀO TỬ VÔ TÍNHNấm thường phát triển ở nhiệt độ 15 - 350C, một vài loại phát triển ở nhiệt độ cao hơn.Ưa độ ẩm cao (>70%). pH: phát triển trong dải pH rộng (1- 9) nhưng nấm ưa axit. ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI (lưỡng hình, lưỡng dạng, nhị độ)Hiện tượng nhị thể - DimorphismNuôi cấy ở nhiệt độ phòng ở 370C Penicillium marneffei Hiện thượng biến hình Trong một số điều kiện, hình thể nấm thay đổi, mất cấu trúc đặc trưng, không định loại được. Nấm hay biến hình: Microsporum canis, Epidermophyton floccosum.ĐẶC ĐIỂM SINH THÁIPHÂN LOẠI NẤM- Phân loại sinh học: những nấm y học chủ yếu nằm trong bốn ngành:Nấm Tiếp hợp (Zygomycota) sinh bào tử tiếp hợp.Nấm Đảm (Basidiomycota) sinh bào tử đảm.Nấm Túi (Ascomycota) sinh bào tử túi.Nấm Bất toàn (Deuteromycota hay “Fungi Imperfecti”): nấm không có bào tử hữu tính.PHÂN LOẠI NẤM- Theo nguồn nhiễm:Nấm ngoại hoại sinh: Aspergillus... Nấm thượng hoại sinh: trên da Malassezia furfur. Nấm nội hoại sinh: Candida albicans, C.glabrata.Nấm nội-ngoại hoại sinh: Cryptococcus neoformansNấm ký sinh: Trichophyton rubrum... 3. VAI TRÒ Y HỌC CỦA NẤM3.1. Vai trò của nấm trong tự nhiên:- Có lợi: Nấm phân hủy các hợp chất hữu cơ. Thực phẩm: enzym sản xuất rượu, bia, bánh mỳ, pho mát..., một số nấm được dùng làm thực phẩm.3. VAI TRÒ Y HỌC CỦA NẤM- Có hại: Nấm phân hủy giấy, quần áo, đồ len, dạ, đồ da.... Nấm sinh ra các axit làm hỏng các dụng cụ thủy tinh, kim loại... Gây bệnh cho vật nuôi, cây trồng. Nấm làm hỏng thực phẩm, sinh độc tố... 3. VAI TRÒ Y HỌC CỦA NẤM3.2. Vai trò y học:- Có lợi: Sinh kháng sinh và một số loại thuốc khác. - Có hại: Gây độc: cấp hoặc mãn tính Gây bệnh.   KHÁNG SINHLOẠI NẤMNĂM Penicillin F Penicillium notatum 1929Penicillin G Penicillium chrysogenum 1929Griseofulvin Penicillium griseofulvum 1939Streptomycin Streptomyces griseus 1944Chloramphenicol Streptomyces venezuelae 1947Cephalosporin Cephalosporium sp. 1948Chlortetracycline Streptomyces aureofaciens 1948Neomycin Streptomyces fradiae 1949Nystatin Streptomyces noursei 1950Oxytetracycline Streptomyces rimosus 1950Erythromycine Streptomyces erythreus 1952MỘT SỐ KHÁNG SINH CHIẾT XUẤT TỪ NẤM  KHÁNG SINHLOẠI NẤMNĂM Tetracycline Streptomyces aureofaciens 1953Novobiocin Streptomyces spheroides 1954Cycloserine Streptomyces orchidacus 1955Amphotericin B Streptomyces nodosus 1956VancomycinStreptomyces orientalis1956Kanamycin Streptomyces kanamyceticus 1957Ristocetin Nocardia lurida 1957Paromomycin Streptomyces rimosus 1959Lincomycin Streptomyces lincolnensis 1960Gentamycine Micromonospora purpurea 1962MỘT SỐ KHÁNG SINH CHIẾT XUẤT TỪ NẤMVAI TRÒ Y HỌCGây độc:Cấp tính: Aphanita phalloides, Mycetismus choleriformis, Mycetismus sanguinareus....Mãn tính: độc tố nấm: VD: Aspergillus flavus sinh aflatoxin.Gây bệnh:Bệnh vi nấm ngoại biên (superficial mycoses).Nấm da (dermatophytoses).Bệnh nấm nội tạng (systemic mycoses).VAI TRÒ Y HỌCCÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN KHẢ NĂNG GÂY BỆNH CỦA NẤMĐộc lực của nấm: Trừ một vài loại nấm như nấm da phải ký sinh bắt buộc, phần lớn nấm gây bệnh có tính chất ngẫu nhiên. Phần lớn nấm gây bệnh có độc lực yếu, chỉ gây bệnh khi có yếu tố cơ hội. PATHOGENIC FUNGINORMAL HOSTSystemic pathogens - 25 speciesCutaneous pathogens - 33 speciesSubcutaneous pathogens - 10 speciesIMMUNOCOMPROMISED HOSTOpportunistic fungi - 300 speciesCÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN KHẢ NĂNG GÂY BỆNH CỦA NẤMCác yếu tố độc lực: Enzym (keratinaza của nấm da) Độc tố (aflatoxin của A.flavus) Cơ chế cơ học (nấm tóc), Phản ứng viêm, miễn dịch dị ứng.Đường nhiễm: Hô hấp (Aspergillus, C.neoformans, H.capsulatum), Da (nấm da, nấm gây u bướu, S.schenckii...), Niêm mạc (Candida), Catheter (Candida, Malassezia), Nội sinh (Candida).CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN KHẢ NĂNG GÂY BỆNH CỦA NẤMHướng tính: Phổi: Aspergillus, H.capsulatum Hệ thần kinh: Cryptococcus neoformans Mô keratin hoá: nấm daHệ bạch huyết: Sporothrix schenckiiTổ chức dưới da: nấm gây u bướuCÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN KHẢ NĂNG GÂY BỆNH CỦA NẤMCƠ CHẾ BẢO VỆ CỦA CƠ THỂCơ chế bảo vệ của cơ thể: - Miễn dịch không đặc hiệu: có vai trò lớn+ Sự toàn vẹn của da-niêm mạc, hệ VSV hội sinh.+ Nhiệt độ cơ thể: cao.+ Các tế bào thực bào (N: nấm sợi, M: nấm men).- Miễn dịch đặc hiệu: ít có vai trò bảo vệ.CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN KHẢ NĂNG GÂY BỆNH CỦA NẤM Các yếu tố nguy cơ:Sinh lý: trẻ em, người già, phụ nữ có thaiBệnh lý tại chỗ hoặc toàn thân: lao, ung thư, đái đường, HIV/AIDS Nghề nghiệp: người làm vườn, rửa bátNgoại sinh: thuốc kháng sinh, ức chế miễn dịch4. CHẨN ĐOÁN BỆNH NẤMLâm sàng, dịch tễ / nghề nghiệp.Xét nghiệm: XN trực tiếp (KOH, mực tầu). Giải phẫu bệnh lý (PAS, GMS...).KOHMực tầuPASCHẨN ĐOÁN - Cấy nấm: - Chẩn đoán huyết thanh miễn dịch.- Gây nhiễm động vật.- Sinh học phân tử.- Định lượng sản phẩm chuyển hóa của nấm.5. ĐIỀU TRỊCác thuốc nguồn gốc thảo dược: trầu không, bạch hạc, muồng trâu, săng lẻ, cặn tinh dầu chàm...Thuốc nguồn gốc hóa dược tổng hợp: + Tại chỗ: Thuốc nước: ASA, BSI, Thuốc mì: Benzosali, Whitfield... + Toàn thân: LỊCH SỬ PHÁT HIỆN THUỐC CHỐNG NẤMCÁC THUỐC CHỐNG NẤMPolyenes: Amphotericin B, Nystatin, Griseofulvin.Flucytosine (Antimetabolites).AzolesBiazole: Ketoconazole, Miconazole, Triazole: Fluconazole, Itraconazole..., Allylamine (Terbinafine),Glucan Synthesis inhibitors: echinocandins (caspofungin).The Fungal Cell Wallmannoproteinsb1,6glucansb1,3chitinergosterolb1,3 glucansynthaseCellmembraneAtlas of fungal Infections, Richard Diamond Ed. 1999 Introduction to Medical Mycology. Merck and Co. 2001 AntifungalsCell membrane- Polyene antibiotics- Azole antifungals- AllylaminesDNA/RNA synthesis- Pyrimidine analogues- FlucytosineCell wall- Echinocandins - Caspofungin acetate (Cancidas)Atlas of fungal Infections, Richard Diamond Ed. 1999 Introduction to Medical Mycology. Merck and Co. 2001 CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA MỘT SỐ THUỐC CHỐNG NẤM*MỘT SỐ THUỐC CHỐNG NẤMCƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA MỘT SỐ THUỐC CHỐNG NẤMSqualene epoxidase14-alpha-demethylase6. PHÒNG CHỐNG BỆNH NẤMGiảm nguồn bệnh: phát hiện sớm, điều trị triệt để BN, ĐV.Giảm nguồn ô nhiễm trong tự nhiên: Vệ sinh môi trường, nơi ở, nơi làm việc.Tiệt khuẩn đồ dùng của bệnh nhân (chăn màn, quần áo, vải trải giường...),Xử lí chất thải của BN theo những quy định chung..Bảo vệ người lànhVệ sinh đề phòng nấm xâm nhập cơ thể: vệ sinh da, vệ sinh ăn uống, đi găng tay, ủng bảo vệ, đeo khẩu trang.... Hạn chế tiếp xúc với động vật, đất, cây cối... Giảm yếu tố nguy cơ: điều trị bệnh nội khoa, chỉ định và theo dõi chặt chẽ khi dùng thuốc kháng sinh, corticoid, ức chế miễn dịch. Phòng nhiễm HIV/AIDS...Tăng cường dinh dưỡng, vitamin nâng cao sức đề kháng, Dùng thuốc phòng nấm: trẻ sơ sinh, người dùng thuốc UCMD...6. PHÒNG CHỐNG BỆNH NẤMThank you