• Jean Jacques Rousseau (1712 -1778) nhà triết học khai sáng pháp mang lập trường chính trị cấp tiến –tả khuynhJean Jacques Rousseau (1712 -1778) nhà triết học khai sáng pháp mang lập trường chính trị cấp tiến –tả khuynh

    Với tư cách nhà triết học, về phương diện thế giới quan, J.J.Rousseau là người theo thuyết thần luận. Ngoài sự tồn tại của thần linh, ông còn thừa nhận sự tồn tại của linh hồn bất tử. Trong lĩnh vực lý luận nhận thức, ông đề cao cảm giác luận, mặc dù ông thừa nhận tính chất bẩm sinh của các ý niệm đạo đức(1). Trong đạo đức học, ông coi đức hạnh là ...

    pdf13 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 0

  • Khoan dung thuật ngữ và sự vận động của nó trong lịch sử triết học phương tâyKhoan dung thuật ngữ và sự vận động của nó trong lịch sử triết học phương tây

    Nhân loại đang ra sức phấn đấu để có cuộc sống sung túc về kinh tế, lành mạnh về văn hoá và tinh thần cũng như có một nền hoà bình bền vững trên toàn thế giới. Tuy nhiên, có không ít những sự đe dọa ước vọng cao đẹp và chính đáng ấy của con người. Đó có thể là những mâu thuẫn, xung đột về văn hoá, về chủng tộc, về dân tộc, về xã hội, về tôn giáo và...

    pdf12 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 0

  • Các quan điểm khác nhau trong lịch sử triết học về vấn đề mưu cầu hạnh phúc cá nhân và ý nghĩa của nó đối với xã hội ta hiện nayCác quan điểm khác nhau trong lịch sử triết học về vấn đề mưu cầu hạnh phúc cá nhân và ý nghĩa của nó đối với xã hội ta hiện nay

    Trong cuộc sống của mỗi người, ai cũng hướng tới mục đích mưu cầu hạnh phúc. “Quyền được mưu cầu hạnh phúc” là một trong những quyền con người đã được nêu lên trong Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ năm 1776 và Tuyên ngôn Độc lập của nước ta năm 1945. Đây không chỉ là vấn đề chính trị và đạo đức, mà còn là một vấn đề triết học; nó đã được đặt ra từ th...

    pdf11 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 1

  • So sánh sự khác biệt căn bản của triết học phương Tây và phương ĐôngSo sánh sự khác biệt căn bản của triết học phương Tây và phương Đông

    Triết học là hình thái ý thức xã hội ra đời từ khi chế độ cộng sản nguyên thuỷ được thay thế bằng chế độ chiếm hữu nô lệ. Những triết học đầu tiên trong lịch sử xuất hiện vào khoảng thế kỷ VIII – VI trước công nguyên ở Ấn Độ cổ đại, Trung quốc cổ đại, Hy Lạp và La Mã cổ đại và ở các nước khác.

    doc10 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 0

  • Đề tài Phép phân tích thực chất của cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ăngghen thực hiện, ý nghĩa của vấn đề đóĐề tài Phép phân tích thực chất của cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ăngghen thực hiện, ý nghĩa của vấn đề đó

    Triết học ra đời và phát triển cho đến nay đã có lịch sử gần 3000 năm. Sự phát triển những tư tưởng triết học của nhân loại là một quá trình không đơn giản. Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, và gắn với nó là cuộc đấu tranh giữa các phương pháp nhận thức hiện thực – phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình - tuy là c...

    doc17 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 1

  • Triết học và văn hoá trong tiến trình tới kỷ nguyên toàn cầuTriết học và văn hoá trong tiến trình tới kỷ nguyên toàn cầu

    Người ta cho rằng, các nhà tư tưởng lớn trong thời kỳhiện đại như Descartes, Hobbes và Kant quan niệm triết học đã vượt qua những mối quan tâm mang tính đặc thù về văn hoá, hay lịch sử, hay có tính ngẫu nhiên. Nói cách khác, triết học tìm cách đưa ra những luận đề nhằm chứng minh rằng mọi sinh thể có lý tính, bất kể họ xuất thân từ nền văn hoá hay ...

    pdf30 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 1

  • Mô hình cổ điển về văn hóa trong quan niệm của các nhà triết học trướcMô hình cổ điển về văn hóa trong quan niệm của các nhà triết học trước

    Có thểnói, triết học văn hoá mácxít đã được nảy sinh và phát triển trong lòng của truyền thống này. Bởi thế, giờđây, nghiên cứu truyền thống này là một việc làm cần thiết và hữu ích. Trước tiên, chúng ta cần phải phân biệt lịch sửcác quan niệm vềvăn hoá với lịch sửcủa chính văn hoá. Bởi lẽ, dù cho những mầm mống của văn hoá đã được phát hiện ra ởnh...

    pdf11 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1185 | Lượt tải: 0

  • Bài tập môn triết họcBài tập môn triết học

    Quan điểm về thực tiễn trong triết học trước Mác: + Can tơ coi thực tiễn chỉ là thực tiễn đạo đức và chính trị + Hêghen coi thực tiễn không phải là hoạt động vật chất mà chỉ là hoạt động tinh thần, là “suy lý lôgic”. + L.Phoiơbắc coi lý luận mới là hoạt động chân chính của con người, còn thực tiễn chỉ là hoạt động mang tính con buôn bẩn thỉu.

    pdf11 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1696 | Lượt tải: 4

  • Tài liệu thi nguyên lý Mác-LêninTài liệu thi nguyên lý Mác-Lênin

    Triết học Mác - Lênin ra đời từ nửa cuối thế kỷ XIX và phát triển cho đến ngày nay. Từ khi ra đời, triết học Mác - Lênin đã tạo ra một cuộc cách mạng trong lịch sử triết học và trở thành thế giới quan, phương pháp luận của hoạt động nhận thức cũng như hoạt động thực tiễn của con người.

    pdf18 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1209 | Lượt tải: 0

  • Tìm hiểu vài nét về sự phát triển của Triết học Trung HoaTìm hiểu vài nét về sự phát triển của Triết học Trung Hoa

    1.Thời đại Tiên Tần. Nho giáo xuất hiện sớm nhất, có tính cách ôn hoà, chiết trung; rồi tới hai triết thuyết cực đoạn: một của Mặc, cực hữu vi; một của Lão, vô vi (nghĩa là phóng nhiệm, không làm gì ngược với thiên nhiên và không can thiệp đến việc dân). Nho chia làm hai: Mạnh chủ trương tính thiện và trọng dân quyền; Tuân chủ trương tính ác và tô...

    pdf13 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 19/08/2013 | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 0