Thư viện đồ án, luận văn, tiểu luận, luận án tốt nghiệp, thạc sĩ, tiến sĩ, cao học
Trong tiến trình phát triển của văn xuôi hiện đại Việt Nam, giai đoạn 1930-1945 là giai đoạn phát triển rực rỡvà đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Có thểnói đây là giai đoạn nởrộcủa những tài năng văn học và đã đểlại cho văn đàn Việt Nam những cây bút sáng giá nhưNguyễn Công Hoan, VũTrọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nam Cao Bên cạnh những gương mặt ...
68 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 28/03/2013 | Lượt xem: 1774 | Lượt tải: 3
Văn học luôn phản ánh đời sống. Nhờvăn học màbộmặt nước ta qua từng thời kì đã hiện ra một cách chân thực và đầy đủnhất.Những nhà văn hiện thực phê phán giai đoạn 1930 -1945 đã có công rất lớn trong việc tái hiện một xã hội màtrong đó đầy rẫy những bất công tàn bạo vô nhân tính. Bên cạnh VũTrọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan thì NamCa...
56 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 28/03/2013 | Lượt xem: 6865 | Lượt tải: 3
Sau khi tập “thơ dâng” (gitanjali) đat giải nobel (1913), tên tuổi Tagore bắt đầu lừng danh và ông trở thành nhà thơ nổi tiếng của thế giới. từ đó việc nghiên cứu R. Tagore càng trở nên sâu rộng.Vấn đề nghiên cứu Tagore ở các nước Anh, Pháp, Nga, Ân. hình thành từ đó. Ơ Việt Nam, đề cập đến Tagore sớm nhắt, có lẽ vào năm 1942 trên báo “Nam phong” s...
25 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 28/03/2013 | Lượt xem: 2929 | Lượt tải: 2
Với giới văn học nước nhà và bạn đọc gần xa thì những tiểu thuyết như “Luật đời và cha con” thực sự gây một ngạc nhiên và tiếng vang lớn, cho dù thành công của nó đến mức độ nào. Nhà văn Phan Ngọc Tiến trên Văn nghệ ngày 1/1/2006 đã phải “thốt” lên: “Văn đàn 2005 có một số sự kiện, trong đó có “Luật đời và cha con”. 20 năm trước có Nguyễn Mạnh Tuấn...
11 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 28/03/2013 | Lượt xem: 1848 | Lượt tải: 1
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đã khẳng định: “Phát triển Giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại”. Để đạt được mục tiêu, thực hiện nghị ...
20 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 28/03/2013 | Lượt xem: 1857 | Lượt tải: 1
Khái niệm văn học so sánh cho đến nay đối với giới nghiên cứu nói riêng và mọi người nói chung không phải là quá xa lạ nhưng không phải tất cả mọi người đều biết đến nó. Thậm chí ngay cả những người biết thì cũng không phải ai cũng hiểu nó một cách đầy đủ và chính xác. Vậy, văn học so sánh là gì? Chúng ta cần biết so sánh chính là mọt trong những ...
22 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 28/03/2013 | Lượt xem: 1861 | Lượt tải: 2
Môn Tiếng Việt nói chung và Làm văn nói riêng nhằm mục đích cuối cùng là rèn cho học sinh sửdụng đúng, hay tiếng Việt vào hoạt động giao tiếp trong đời sống. Môn Tiếng Việt cung cấp cho học sinh những tri thức vềngôn ngữnhưcác lớp từvựng, các qui tắc sửdụng ngôn ngữvào trong hoạt động giao tiếp. Chính nhờnhững tri thức này mà học sinh mới ...
48 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 28/03/2013 | Lượt xem: 1912 | Lượt tải: 1
Đất nước. Vì thếkhi đất nước có giặc ngoại xâm, họ đã hăng hái lên đường tham gia vào công cuộc đấu tranh chung, đểgiải phóng dân tộc. Là chiến sĩ đồng thời cũng là thi sĩ, các nhà thơquan niệm rằng: thơca là phải phục vụcách mạng, phục vụlý tưởng của Đảng. Cho nên mọi sựkiện, mọi vấn đềlớn nhỏcủa đời sống cách mạng, thông qua trái tim nhạy ...
58 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 28/03/2013 | Lượt xem: 5279 | Lượt tải: 1
Bunin là một trong những cây bút xuất sắc của nền văn học Nga thế kỷ XX. Giống như nhiều nhà văn Nga khác, ông mang trong mình tình yêu tha thiết với đất nước Nga, con người Nga, như ông đã nói: “Đất nước và con người bao giờ cũng khiến tôi rung động”. Bunin không để lại một di sản văn học đồ sộ. Nhưng đó lại là “cả một chương của sự phát triển văn...
12 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 28/03/2013 | Lượt xem: 4670 | Lượt tải: 1
“Đại Cách mạng Văn hóa” (1966 - 1976) kết thúc, “Bè lũ bốn tên” bị tiêu diệt đã đưa văn học Trung Quốc nói chung, tiểu thuyết Trung Quốc nói riêng đi vào thời kì nở rộ với sự phát triển tực rỡ, mới lạ cả về nội dung và hình thức. Làm nên diện mạo văn học Trung Quốc đương đại là những nhà văn thuộc “thế hệ thứ 5”, lớp nhà văn xuất hiện và mau chóng ...
7 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 28/03/2013 | Lượt xem: 3685 | Lượt tải: 4