Thư viện đồ án, luận văn, tiểu luận, luận án tốt nghiệp, thạc sĩ, tiến sĩ, cao học
Biển có vai trò vô cùng quan trọng đối với sựsinh tồn của nhân loại. Biển là kho nước vô tận, là kho tài nguyên, là kho thực phẩm vô cùng quý giá, là môi trường nuôi sống con người trong quá khứ, ởhiện tại và cảtương lai. Biển là tài sản quý giá của mỗi quốc gia. Nhiều nhà kinh tếhọc đã nói đến “lục địa xanh” này và họcho rằng “nền kinh tết...
145 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/03/2013 | Lượt xem: 2777 | Lượt tải: 5
Với mục tiêu đến năm 2020, nước ta cơbản trởthành nước công nghiệp nên quá trình công nghiệp hóa đang diễn ra ngày càng nhanh ởkhắp các tỉnh thành. Quá trình này đã làm thay đổi bộmặt kinh tế- xã hội của từng địa phương với những mức độkhác nhau. Đồng thời, nó thúc đẩy quá trình đô thịhóa phát triển. Sựphát triển đô thị ởmột sốthành phốlớn ...
195 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/03/2013 | Lượt xem: 2642 | Lượt tải: 2
Điều là loại cây trồng có nhiều công dụng, có giá trị kinh tế cao, không chỉ là nguồn thực phẩm cung cấp cho con người mà còn là nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến. Cây điều là cây nhiệt đới, nguồn gốc ở Brazil. Người Bồ Đào Nha là những người đầu tiên đưa cây điều từ Brazil tới châu Á và châu Phi. Ngày nay trên thế giới cây đ...
92 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/03/2013 | Lượt xem: 1930 | Lượt tải: 4
Du lịch hiện nay đã trở thành một hoạt động phổ biến của nhân loại, một nhu cầu của đại đa số quần chúng và là một trong năm ngành kinh tế lớn nhất hành tinh, tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế xã hội. Du lịch góp phần tạo nguồn thu nhập, tạo công ăn việc làm, nâng cao trình độ dân trí Trong những thập niên gần đây, đi đôi với quá trình ...
109 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/03/2013 | Lượt xem: 2329 | Lượt tải: 2
Chuyển dịch cơcấu kinh tế được xem là động lực phát triển của thếgiới. Từ sau Đại hội Đảng lần thứVI, Đảng ta đã đềra đường lối đổi mới kinh tếvới mục tiêu xây dựng và phát triển kinh tếtheo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH). Đổi mới kinh tếphải bắt đầu từviệc đổi mới cơcấu kinh tế(CCKT), chuyển dần từnền kinh tếnông nghiệp sang...
152 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/03/2013 | Lượt xem: 1830 | Lượt tải: 5
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) là quy luật tất yếu, khách quan đối với sựphát triển KT – XH của một quốc gia. Để đạt được thành công và hiệu quảcao trong tiến trình CNH, HĐH đất nước đòi hỏi mỗi quốc gia, mỗi địa phương phải xây dựng cho mình một cơcấu kinh tếhợp lí, bốtrí, sắp xếp lại các ngành sao cho phù hợp với yêu cầu phát tr...
148 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/03/2013 | Lượt xem: 2613 | Lượt tải: 2
Trong thời đại ngày nay, lợi thế phát triển của thế giới không chỉ là điều kiện tự nhiên hay nguồn lực tài chính, thay vào đó là con người và trí tuệ con người. Thực tiễn cho thấy, từ phương diện đầu tư cho phát triển thì việc đầu tư vào yếu tố con người, không ngừng nâng cao vốn con người được coi là đầu tư có hiệu quả nhất. Kinh nghiệm một...
114 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/03/2013 | Lượt xem: 3451 | Lượt tải: 1
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang là một xu thếchung và tiến bộcủa thời đại. Hoà cùng xu thếchung và tiến bộ đó Việt Nam chúng ta trong những năm qua cũng đã tiến hành CNH, HĐH đất nước ởnhiều lĩnh vực khác nhau trong đó có lĩnh vực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Với đặc trưng kinh tếlà một tỉnh thuần nông, An Giang trong nhiều năm qua ...
169 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/03/2013 | Lượt xem: 3122 | Lượt tải: 2
Khi xã hội ngày càng phát triển thì chất lượng cuộc sống (CLCS) ngày càng được con người rất quan tâm và chú trọng. Vì khi nhìn vào các chỉsốcủa CLCS ta có thể đánh giá được trình độphát tiển vềkinh tếxã hội của khu vực hay quốc gia đó. Do vậy, việc nâng cao hơn nữa CLCS cho con người luôn là mục tiêu vươn tới của mọi quốc gia trên thếgiới....
138 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/03/2013 | Lượt xem: 2171 | Lượt tải: 5
Nước ta đi lên từ điểm xuất phát thấp. Sau khi đất nước bước vào công cuộc đổi mới (1986), nền kinh tếtuy đã khởi sắc nhưng trình độphát triển vẫn còn nhiều hạn chế. Đứng trước xu thếtoàn cầu hóa, khu vực hóa, đểtránh nguy cơtụt hậu, việc hội nhập của nước ta vào nền kinh tếthếgiới nói chung và khu vực nói riêng nhằm bổsung nguồn vốn phát t...
175 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/03/2013 | Lượt xem: 1615 | Lượt tải: 3