• Nguồn gốc dân tộc Việt NamNguồn gốc dân tộc Việt Nam

    Dân cư là tiến chỉ hết sức quan trọng và có thể coi là tiêu chí đặc trưng nhất để hình thành các sắc thái văn hóa hết sức phong phú, đa dạng. Việt Nam là một đất nước nhiều tộc người và sự khác biệt về qui mô dân số, hoàn cảnh sống, điều kiện lịch sử, truyền thống và bản sắc văn hóa. Do vậy, Đảng và Nhà nước ta chủ trương phát triển toàn diện và ch...

    doc23 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/03/2013 | Lượt xem: 1789 | Lượt tải: 5

  • Đề tài Vì sao nói dân tộc học là khoa học nghiên cứu về tộc người?Đề tài Vì sao nói dân tộc học là khoa học nghiên cứu về tộc người?

    Dân tộc học (Ethnolosy): là một ngành khoa học xã hội nhân văn mà chuyên nghiên cứu về các tộc người (dân tộc). Nói cách khác: dân tộc học là một ngành khoa học xã hội nhân văn chuyên nghiên cứu về con người. - Tộc người (ethnic): là một nhóm người hay một cộng đồng người mà có 5 đặc trưng cơ bản sau đây: + Có cùng một ngôn ngữ (tiếng nói) + Có...

    doc10 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/03/2013 | Lượt xem: 1985 | Lượt tải: 4

  • Một số câu hỏi về kinh tế vùng cao Việt NamMột số câu hỏi về kinh tế vùng cao Việt Nam

    Câu 8: Những đặc điểm kinh tế - xã hội các dân tộc thiểu số Việt Nam. 1. Đặc điểm về kinh tế của các dân tộc thiểu số Việt Nam: - Hoạt động kinh tế truyền thống các dân tộc Việt Nam có kinh tế sản xuất: hoạt động trong nông nghiệp, thủ công nghiệp, chăn nuôi, kinh tế tự nhiên gắn với săn bắn, hái lượm, đánh cá. Trong hoạt động kinh tế các dân tộc...

    doc20 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/03/2013 | Lượt xem: 1654 | Lượt tải: 2

  • Đặc điểm dân cư và sự phân bố dân cư (xã Bắc Sơn - Huyện Bắc Sơn - tỉnh Lạng Sơn)Đặc điểm dân cư và sự phân bố dân cư (xã Bắc Sơn - Huyện Bắc Sơn - tỉnh Lạng Sơn)

    Lạng Sơn là một tỉnh nằm ở vựng biờn giới phớa Bắc với 11 huyện, thị xó, trong đú Bắc Sơn là một huyện vựng cao của tỉnh gắn liền với lịch sử trong cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn những năm đầu cỏch mạng thỏng Tỏm. Hơn 60 năm đó trụi qua, việc tỡm hiểu về vựng đất giàu truyền thống cỏch mạng này vẫn luụn là hoạt động cú ý nghĩa. Cuối thỏng 12 năm 2007, đoà...

    doc13 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/03/2013 | Lượt xem: 1668 | Lượt tải: 3

  • Về tín ngưỡng thờ thành hoàng làng trong thời kỳ hiện nayVề tín ngưỡng thờ thành hoàng làng trong thời kỳ hiện nay

    Nói đến tín ngưỡng là nói đến quá trình thiêng liêng hoá một nhân vật được gửi gắm vào trong đó một niềm tin tưởng của con người. Quá trình ấy có thể là quá trình huyền thoại hoá, lịch sử hoá nhân vật phụng thờ. Mặt khác, giữa các tín ngưỡng đều có những nét văn hoá đan xen và trong từng tín ngưỡng đều có nhiều lớp văn hoá lắng đọng. Một trong nhữ...

    doc8 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/03/2013 | Lượt xem: 2544 | Lượt tải: 2

  • Một số nét đặc trưng của chợ vùng cao thuộc miền núi Phía BắcMột số nét đặc trưng của chợ vùng cao thuộc miền núi Phía Bắc

    Ở miền núi, dân cư thường phân bố rất thưa thớt, cách xa nhau, đường sá cách trở. Những vùng này tập trung chủ yếu các dân tộc miền núi ít người, kinh tế thương mại, văn hóa thường kém phát triển hơn miền xuôi. Vì vậy, nhu cầu mua bán, giao lưu, nhu cầu văn hóa của nhân dân chủ yếu tập trung ở các phiên chợ, với những nét đặc sắc mà chỉ riêng chợ v...

    doc13 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/03/2013 | Lượt xem: 2268 | Lượt tải: 1

  • Dân tộc mường Hòa BìnhDân tộc mường Hòa Bình

    Dân tộc Mường cư trú chủ yếu ở tỉnh Hoà Bình, Phú Thọ, Sơn La, Yên Bái, Thanh hoá, Ninh Bình, Hà Tây, và rải rác ở một số tỉnh khác như Hà Nam, các tỉnh Tây Nguyên. Theo số liệu thống kê năm 2001, người Mường có số dân là 1.137.515 người; riêng ở tỉnh Hoà Bình, dân tộc Mường chiếm 62,8% dân số trong tổng số 83 vạn người Mường ở Hoà Bình. Ở Hoà Bìn...

    doc25 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/03/2013 | Lượt xem: 2160 | Lượt tải: 1

  • Tiểu luận Khái quát lịch sử quan hệ Việt - Mường và các giai đoạn ngôn ngữ Việt - MườngTiểu luận Khái quát lịch sử quan hệ Việt - Mường và các giai đoạn ngôn ngữ Việt - Mường

    “Quan hệ dân tộc” ở bất kỳ nước nào, giai đoạn lịch sử nào cũng hết sức phong phú, được thể hiện trên nhiều lĩnh vực, chồng chéo, đan xen nhau. Lê Nin đã nói: chừng nào mà các dân tộc khác nhau cùng chung sống trong một quốc gia thì họ gắn bó với nhau bằng hàng triệu mối liên hệ về kinh tế, xã hội, văn hóa, pháp luật, phong tục tập quán. Như vậy, q...

    doc20 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 04/03/2013 | Lượt xem: 2757 | Lượt tải: 1

  • Vài nét về nghi thức tang lễ và thờ cúng của người tày ở Trùng Khánh - Cao bằngVài nét về nghi thức tang lễ và thờ cúng của người tày ở Trùng Khánh - Cao bằng

    Người Tày ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng chủ yếu sống bằng nghề trồng lúa nước, bên cạnh đó trồng thêm hoa màu. Do không có nghề phụ nên đời sống của cư dân ở đây còn nhiều khó khăn. Họ sống trên nhà sàn làm bằng gỗ, bao gồm 3 tầng, tầng thứ nhất dùng để nhốt trâu, bò, lợn, gà, vịt, ; tầng thứ hai dành cho người ở; còn tầng thứ ba dùng để chứa ...

    doc9 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 02/03/2013 | Lượt xem: 1802 | Lượt tải: 1

  • Nghệ thuật then của dân tộc Tày NùngNghệ thuật then của dân tộc Tày Nùng

    Tày - Nựng là hai dõn tộc cú chung nguồn gốc lịch sử, đặc điểm sinh hoạt văn hoỏ tớn ngưỡng gần gũi, thời gian chung sống lõu dài. Trong đời sống văn hoỏ tinh thần của hai dõn tộc này, Then, Tào, Bụt cú vị trớ quan trọng đặc biệt. Then là loại hỡnh nghệ thuật, sinh hoạt văn hoỏ tớn ngưỡng nổi bật nhất, phổ biến nhất và khụng thể thiếu trong cỏc lễ ...

    doc16 trang | Chia sẻ: vietpd | Ngày: 02/03/2013 | Lượt xem: 1965 | Lượt tải: 1